ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 8 Năm học : 2015 - 2016 I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ nhất mà em chọn. (4 điểm ) Câu 1: Một ca nô đang băng ngang dòng sông chảy xiết, câu nào sau đây là SAI? A. người lái ca nô chuyển động so với bờ sông B. người lái ca nô chuyển động so với dòng nước C. người lái ca nô đứng yên so với dòng nước D. người lái ca nô đứng yên so với ca nô . Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng: A Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều B Hai lực cùng cường độ, cùng phương. C Hai lực cùng phương, ngược chiều. D Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.. Câu 3: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang phải chứng tỏ ô tô đang: A. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột tăng vận tốc. B. Đột ngột rẽ trái D. Đột ngột rẽ phải. Câu 4 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng? A B. C. D.Công thức Avà Bđúng. Câu 5: Đơn vị của vận tốc là : A.s/m B.m/s C.m.s D.km.h Câu 6: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều ? A. Xe lửa đang vào nhà ga D.Chuyển động của điểm trên cánh quạt đang quay ổn định B Quãng đường vật đi được tăng theo thời gian C. Chiếc xe đang chạy xuống dốc Câu 7 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? AKéo vật B. Lăn vật. C. Cả hai cách như nhau D Không so sánh được. Câu 8 : Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 15m/s trong thời gian 2 giờ. Quãng đường đi được của ô tô đó là : A. 30m B. 108m C. 30km D 108km II. Phần tự luận : (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) a/Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc. b/Nếu có hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ như thế nào? c/Tại sao nói chuyển động có tính tương đối? Câu 2 : (1 điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N) Câu 3 : (1 điểm) Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? Câu 4 : (1 điểm) Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ. Ở quãng đường sau dài 1,8km người đó đi với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN VẬT LÍ 8 – TIẾT 8 I. Trắc nghiệm : 4 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A B C B D B D II. Phần tự luận : 6 điểm Câu 1: (3 điểm) Đáp án Điểm - HS nêu đúng ví dụ, chỉ rõ được vật mốc. 1,5 điểm - Hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ chuyển động thẳng đều. 0,5 điểm - Tại vì một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác tùy thuộc vật được chọn làm mốc. 1 điểm Câu 2 : 1 điểm. F = 1500N F 500N Câu 3 : (1 điểm) - Búp bê sẽ ngã về phía trước. Vì khi xe dừng lại đột ngột thì chân búp bê cũng dừng lại, nhưng do quán tính phần đầu của búp bê vẫn chuyển động và ngã về phía trước. Câu 4 : (1 điểm) Tóm tắt: S1= 3km Giải t1 = 0,5 h Thời gian người đó đi quãng đường sau là S2 = 1,8 km t2 = s2 / v2 = 1,8 / 10,8 ≈ 0,17 (h) v2 = 3 m/s = 10,8 km/h Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường Tính vtb ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÍ 8 Năm học 2015 - 2016 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4đ). Khoanh vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Ý nào sau đây là sai khi nói về lực ma sát: A. Lực ma sát làm cản trở sự chuyển động của một vật. B. Có thể làm giảm lực ma sát trượt bằng cách bôi trơn dầu mỡ. C. Lực ma sát trượt lớn hơn lực ma sát lăn. D. Bề mặt tiếp xúc xù xì có thể làm giảm lực ma sát. Câu 2: Câu nào sau đây đúng khi nói về độ lớn của vận tốc: A. quãng đường dài hay ngắn của chuyển động. B. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. C. được tính bằng quãng đường đi được trong một phút. D. thời gian nhiều hay ít của chuyển động. Câu 3: Một máy bay cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài trên đường dài 1200 km với vận tốc trung bình 600 km/h. Thời gian bay của máy bay là: A. 1h. B. 2h. C. 3h. D. 4h. Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: A. đứng yên sẽ chuyển động. B. chuyển động nhanh lên. C. vật đang chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. chuyển động chậm lại. Câu 5: Thể tích của một miếng sắt là 0.002m3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. A. 10N. B. 15N. C. 25N. D. 20N. Câu 6: Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và tai bị lùng bùng, vì: A. Sức nước ép vào ngực. B. Áp suất cột nước phía trên. C. Áp suất cột nước phía dưới. D. Người bị bệnh về tim mạch. Câu 7: Khi đang đi mà bị vấp, ta ngã về phía nào? Vì sao? A. Ngã về phía sau do thay đổi vận tốc một cách đột ngột. B. Ngã về phía sau do chân thay đổi vận tốc đột ngột. C. Ngã về phía trước do quán tính. D. Ngã về phía trước do thân người thay đổi vận tốc đột ngột. Câu 8: Khi kéo gàu nước ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi kéo nó trong không khí là vì: A. Lực đẩy Ácsimet của nước tác dụng lên gàu. B. Lực kéo gàu nước lớn hơn C. Khối lượng của nước thay đổi D. Khối lượng của gàu nước thay đổi PHẦN II: TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: Áp lực là gì ? Viết công thức tính áp suất, giải thích và nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 2:Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần trắc nghiệm (4điểm) mỗi ý đúng cho 0,5 1 2 3 4 5 6 7 8 D B B C D B C A II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1 - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Công thức tính áp lực: p là áp suất (Pa), F là áp lực (N), S diện tích bị ép (m2) 0.75 0.75 0.5 Câu 2 Tóm tắt S1 = 100m t1 = 25s S2 = 50m t2 = 20s V1 = ? V2 = ? V = ? 0.5 a) Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường 100m là ADCT Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn đường 50m là ADCT Độ dài cả quãng đường người đi xe đạp đã đi là S = S1 + S2 = 100 + 50 = 150(m) Thời gian người đi xe đạp đi hết cả quãng đường là T = t1 + t2 = 25 + 20 = 45(s) Vận tốc trung bình người đi xe đạp đi trên cả quãng đường là ADCT ĐS: 4m/s; 2,5m/s; 3,(3)m/s 1 1 0.5 0.5 1
Tài liệu đính kèm: