KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊA LÍ 7 HỌC KÌ 1- NĂM HỌC 2015-2016 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Đới nóng. MT xích đạo ẩm -Biết được đới nóng nằm ở vĩ độ nào -Biết được đặc điểm khí hậu MT xích đạo ẩm Có khả năng ghép được đặc điểm khí hậu các MT ở đới nóng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 0,5 5 % 1 1 10 % 3 1,5 15 % 2.Môi trường nhiệt đới Biết được đặc điểm khí hậu nhiệt đới Ghi được đặc điểm khí hậu MT nhiệt đới Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,25 2,5 % 1 1 10 % 2 1,25 12,5% 3.Môi trường nhiệt đới gió mùa Biết được KV nhiệt đới gió mùa điển hình ở đâu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,25 2,5 % 1 0,25 2,5 % 4.Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng Nêu được những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 2 20 % 1 2 20 % 5.Dân số và sức ép DS tới tài nguyên, MT đới nóng Diễn dịch được mối quan hệ dân số tăng có tác đông đến tài nguyên MT như thế nào Nhận xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 1 10 % 1 2 20 % 2 3 30 % 6.Di dân ở đới nóng Trình bày được nguyên nhân di dân ở đới nóng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 2 20 % 1 2 20 % T. số câu: T. số điểm: Tỉ lệ: 4 1 10 % 1 2 20 % 1 1 10 % 1 2 20 % 1 1 10 % 1 1 10 % 1 2 20 % 10 10 100 % Trường: Thcs Thanh Tân ĐẾ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:.......... MÔN: ĐỊA LÍ 7 Họ và tên:................................................ Thời gian: 45p I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3Đ) * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là: A .Đông nam Á B .Trung Á C. ĐNÁ và NÁ D .ĐNÁ và Tây Á Câu 2: Đới nóng nằm trong khoảng vĩ độ nào? A. Giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam C. Giữa chí tuyến Nam và Vòng cực Nam B. Giữa chí tuyến Bắc và Vòng cực Bắc D. Giữa vòng cực bắc và cực Bắc Câu 3: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới là: A. Nhiệt độ cao vào mùa khô hạn B. Lượng mưa nhiều trên 2000 mm C. Mưa quanh năm, trên 1500 mm D. Nóng quanh năm, mưa theo mùa, có thời kì khô hạn Câu 4: Đặc điểm của khí hậu xích đạo ẩm là: A. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm B. Mưa theo mùa có thời kì khô hạn C. Mưa theo mùa, không có thời kì khô hạn D. Nắng nóng, mưa theo mùa Câu 5:. Hãy điền nội thích hợp vào các chỗ trống trong đoạn sau: “Mưa theo ..,có một thời kì khô hạn..càng về gầnlượng mưa càng”. Câu 6: Nối thông thông tin ở cột A và cột B cho đúng: A B 1. Môi trường xích đạo 2. Môi trường nhiệt đới 3. Môi trường nhiệt đới gió mùa 4. Môi trường hoang mạc a. Có 1 mùa khô, 1 mùa mưa b. Thời tiết rất thất thường c. Bề mặt là cát, đá. d. Nóng - ẩm quanh năm e. Có mưa nhiều vào mùa thu - đông II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng? (2đ) Câu 2: Môi trường đới nóng có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? (2đ) Câu 3: Dân số đới nóng tăng nhanh gây ra sức ép đối với tài nguyên và môi trường như thế nào?(1đ) Câu 4: Dựa vào bảng số liệu: Dân số và diện tích rừng ở ĐNÁ Năm Dân số( triệu người) Diện tích rừng( triệu ha) 1980 360 240,2 1990 442 208,6 Em hãy nhận xét về mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng? (2đ) II. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan (3đ, mỗi ý đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 C A D A Câu 5.(1đ) Điền được các cụm từ vào chỗ trống, mỗi cụm từ đúng được 0,25đ: Mùa (0,25đ)...kéo dài (0,25đ)...chí tuyến (0,25đ)...giảm (0,25đ). Câu 6. (1đ) Nối ý ở cột A và cột B cho đúng; mỗi ý đúng được 0,25đ. 1 + D ; 2 + A ; 3 + B ; 4 + C II. Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ): Nguyên nhân di dân tự do: + Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển 0.5 đ +Nghèo đói, thiếu việc làm 0.5 đ Nguyên nhân di dân có kế hoạch: Nhằm phát triển kinh tế vùng núi, vùng biển 1đ Câu 2: (2đ) - Thuận lợi: 1đ Nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn, nên có thể sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ - Khó khăn:1đ + Đất dễ bị thoái hóa + Nhiều sâu bệnh + Hạn hán, lũ lụt Câu 3: (1đ) mỗi ý đúng 0,5đ Dân số tăng nhanh : + Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên, làm suy thoái môi trường 0,5đ + Diện tích rừng thu hẹp,.đất bị bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch 0,5đ Câu 4: (2đ) - Dân số tăng (360 triệu – 442 triệu người) 0,5đ - Diện tích rừng giảm (240,2 còn 208,6 triệu ha) 0,5đ -> Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm 1đ
Tài liệu đính kèm: