1. BẢNG TRONG SỐ bài kiểm tra 1 tiết mơn vật lí lớp 6 – HKII Năm 2015-2016 Hình thức : TNKQ+TL Nội dung Tổng số tiết ST Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số Số câu Số điểm TT Số điểm dự tính LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD 1. Máy cơ đơn giản 1 1 0.7 0.3 10 4.3 2 1 1 0.5 1 0.4 2. Sự nở vì nhiệt của các chất 6 5 3.5 2.5 50 35.7 12 9 5 3.5 5 3.6 Tổng 7 6 4.2 2.8 60 40 14 10 6.0 4.0 6.0 4.0 2. BẢNG MA TRẬN TỔNG QUÁT Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ thấp (nội dung, chương) TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Máy cơ đơn giản 1 1 1 1 2 Số điểm 0.25 0.75 0.5 0.25 1.25 Tỉ lệ % 2.5 7.5 5 2.5 12.5 2. Sự nở vì nhiệt của các chất 9 0.5 2 0.5 8 1 19 2 Số điểm 2.25 0.5 0.5 1.75 2 1.5 4.75 3.75 Tỉ lệ % 22.5 5 5 17.5 20 15 47.5 37.5 Tổng số câu 10.5 3.5 10 20 4 Tổng số điểm 30.0 30. 0 4.00 5 5 Tỉ lệ % 60% 40% 50% 50% 3.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL 1. Máy cơ đơn giản Nhận biết được : Các máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn. Hiểu được rịng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Vận dụng kiến thức tổng hợp tính được lực kéo vật lên khi sử dụng rịng rọc động( trong trường hợp biết khối lượng của vật) Số câu 1C1 1C21 1C22 1 2 Số điểm 0.25 0.75 0.5 0.25 1.25 Tỉ lệ % 2.5 7.5 5 2.5 12.5 2. Sự nở vì nhiệt của các chất Nhận biết được: - Hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Chất rắn,chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. -Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động, cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Phân biệt và so sánh được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế cĩ liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất. Hiểu được các chất nở ra khi nĩng lên thể tích tăng KLR sẽ giảm, các chất co lại khi lạnh đi thể tích giảm KLR sẽ tăng. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Nêu được ứng dụng của 1 số nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm. Số câu 9C4,6,7,13,14, 18,19,16,20 0.5 C24 a 2C2,9 0.5 C24 b 8C5,8,3, 10,15, 11,12,17 1C23 19 2 Số điểm 2.25 0.5 0.5 1.75 2 1.5 4.75 3.75 Tỉ lệ % 22.5 5 5 17.5 20 15 47.5 37.5 Số điểm 30.0 30.0 4.00 5 5 Tỉ lệ % 60% 40% 50% 50% Thứ........ ngày ........ tháng 3 năm 2016 Họ và tên:....................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKII) Lớp:.... Năm học 2015 – 2016 Tiết TPPCT: 27 Mơn :Vật lí 6: Thời gian 45 phút Đề :01 Điểm Lời phê của thầy cơ giáo A. Trắc nghiệm.(5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ khơng phải máy cơ đơn giản là A. búa nhổ đinh. B. kìm điện. C. kéo cắt giấy. D. con dao thái. 2. Khơng khí nĩng nhẹ hơn khơng khí lạnh vì A. khối lượng của khơng khí nĩng nhỏ hơn khơng khí lạnh. B. khối lượng riêng của khơng khí nĩng nhỏ hơn. C. thể tích khơng khí lạnh lớn hơn. D. khối lượng riêng của khơng khí nĩng lớn hơn. 3. Khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đĩng đinh một đầu cịn đầu kia để tự do vì A. tiết kiệm đinh. B. tơn khơng bị thủng nhiều lỗ. C. tiết kiệm thời gian đĩng. D. tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt. 4. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC lên100oC, thanh thép sẽ A. co lại. B. nở ra. C. giảm khối lượng . D. giảm thể tích. 5. Để xác định khối lượng riêng của các hịn bi thép, ta cần dùng A. một cái cân, một lượng nước thích hợp, một bình tràn. B. một cái lực kế, một lượng nước thích hợp, một bình chứa. C. một cái bình chia độ, một lượng nước thích hợp, một bình tràn. D. một cái cân, một cái bình chia độ và một lượng nước thích hợp. 6. Trong các câu sau, câu phát biểu sai là A. các chất lỏng cĩ thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau. B. chất lỏng nở ra khi nĩng lên co lại khi lạnh đi. C. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 7. Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí ơxi, hiđrơ và cacbonic thì A. hiđrơ giãn nở vì nhiệt nhiều nhất . B. ơxi giãn nở vì nhiệt ít nhất. C. cacbonic giãn nở vì nhiệt như hiđrơ. D. cả ba chất giãn nở vì nhiệt như nhau. 8. Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc A. sự nở vì nhiệt của chất rắn. C. sự nở vì nhiệt của chất khí. B. sự nở vì nhiệt của chất lỏng. D. sự nở vì nhiệt của các chất. 9. Khi đun nĩng một lượng chất lỏng thì A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. cả khối lượng và trọng lượng điều tăng. D. trọng lượng của chất lỏng tăng. 10. Khi mở một lọ thủy tinh cĩ nút gỗ bị kẹt, ta sẽ A. hơ nĩng nút. B. hơ nĩng cổ lọ. C. hơ nĩng cả nút và cổ lọ. D. hơ nĩng đáy lọ. 11. Quả bĩng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nĩng thì phồng lên vì A. vỏ quả bĩng bàn nĩng lên nở ra. B. vỏ quả bĩng bàn bị nĩng mềm ra và quả bĩng phồng lên. C. khơng khí trong quả bĩng bàn nĩng lên nở ra. D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bĩng bàn. 12. Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt cĩ một khe hở là vì A. khơng thể hàn 2 thanh ray lại được. C. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. B. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D. chiều dài thanh ray khơng đủ. 13. Trong các nhiệt kế dưới đây nhiệt kế khơng dùng để đo nhiệt độ của mơi trường là A. nhiệt kế dầu. C. nhiệt kế thủy ngân. B. nhiệt kế rượu. D. nhiệt kế y tế. 14. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là A. 35oC B. 42oC C. 37oC D. 20oC 15. Các nha sĩ khuyên khơng nên ăn thức ăn quá nĩng là vì A. răng dễ bị nứt. B. răng dễ bị sâu. C. răng dễ vỡ. D. răng dễ rụng. 16. Cho nhiệt kế đo nhiệt độ trong phịng như hình1. Nhiệt độ trong phịng lúc đĩ là A. 210C B. 220C C. 230C D. 240C Hình 1 17. Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra là vì A. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. C. khâu co dãn vì nhiệt. B. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. D. một lí do khác. 18. Trong các chất lỏng sau đây, chất lỏng khơng được dùng để chế tạo nhiệt kế là A. nước pha màu đỏ. C. thủy ngân. B. rượu pha màu đỏ. D. dầu cơng nghệ pha màu đỏ. 19. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì A. khối lượng của chất lỏng tăng. B. thể tích của chất lỏng tăng. C. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, cịn thể tích giảm. D. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, cịn thể tích tăng. 20. Quan sát nhiệt kế hình 2, hãy chỉ ra kết luận khơng đúng trong các kết luận sau Hình 2 A. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 10F. B. Giới hạn đo của nhiệt kế là 500C. C. Giới hạn đo của nhiệt kế là 1200F. D. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 20C. B. Tự luận.(5đ) Câu 21. Vì sao để đưa vật nặng lên cao người ta thường sử dụng rịng rọc động?(0,75 đ’). Câu 22. Dùng rịng rọc động để kéo một vật cĩ khối lượng 60 kg lên cao phải kéo một lực F cĩ cường độ là bao nhiêu NiuTơn? (0,5 đ’) Câu 23. Vì sao khi đun nước ta khơng nên đổ nước vào đầy ấm ?(1,5 đ’) Câu 24.a/ Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. (0,5 đ) b/Tại sao khi rĩt nước ra khỏi phích nước(bình thủy) rồi đậy nút lại ngay thì nút bị bật ra? (1,25 đ’) Làm thế nào để tránh hiện tượng này?(0,5 đ’) BÀI LÀM Thứ....... ngày ....... tháng 3 năm 2016 Họ và tên:....................................... ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKII) Lớp:.... Năm học 2015 – 2016 Tiết TPPCT: 27 Mơn :Vật lí 6: Thời gian 45 phút Đề : 02 Điểm Lời phê của thầy cơ giáo A. Trắc nghiệm.(5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là A. 20oC B. 35oC C. 42oC D. 37oC 2. Các nha sĩ khuyên khơng nên ăn thức ăn quá nĩng là vì A. răng dễ rụng. B. răng dễ bị sâu C. răng dễ bị nứt. D. răng dễ vỡ. 3. Cho nhiệt kế đo nhiệt độ trong phịng như hình 1. Nhiệt độ trong phịng lúc đĩ là A. 240C B. 210C C 220C D. 230C Hình 1 4. Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nĩng khâu rồi mới tra là vì A. chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao. B. một lí do khác. C. chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao. D. khâu co dãn vì nhiệt. 5. Quả bĩng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nĩng thì phồng lên vì A. vỏ quả bĩng bàn nĩng lên nở ra. B. vỏ quả bĩng bàn bị nĩng mềm ra và quả bĩng phồng lên. C. khơng khí trong quả bĩng bàn nĩng lên nở ra. D. nước tràn qua khe hở vào trong quả bĩng bàn. 6. Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt cĩ một khe hở là vì A. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. B. chiều dài thanh ray khơng đủ. C. khơng thể hàn 2 thanh ray lại được. D. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. 7. Trong các nhiệt kế dưới đây nhiệt kế khơng dùng để đo nhiệt độ của mơi trường là A. nhiệt kế rượu. C. nhiệt kế y tế. B. nhiệt kế dầu. D. nhiệt kế thủy ngân. 8. Trong các chất lỏng sau đây, chất lỏng khơng được dùng để chế tạo nhiệt kế là A. thủy ngân. B. rượu pha màu đỏ. C. nước pha màu đỏ. D. dầu cơng nghệ pha màu đỏ. 9. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì A. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, cịn thể tích giảm. B. khối lượng của chất lỏng khơng thay đổi, cịn thể tích tăng. C. khối lượng của chất lỏng tăng. D. thể tích của chất lỏng tăng. 10. Khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đĩng đinh một đầu cịn đầu kia để tự do vì A. tiết kiệm thời gian đĩng. B. tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt. C. tiết kiệm đinh. D. tơn khơng bị thủng nhiều lỗ. 11. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC lên100oC, thanh thép sẽ A. giảm thể tích. B. co lại. C. nở ra. D. giảm khối lượng. 12. Để xác định khối lượng riêng của các hịn bi thép, ta cần dùng A. một cái bình chia độ, một lượng nước thích hợp, một bình tràn. B. một cái cân, một cái bình chia độ và một lượng nước thích hợp. C. một cái cân, một lượng nước thích hợp, một bình tràn. D. một cái lực kế, một lượng nước thích hợp, một bình chứa. 13. Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ khơng phải máy cơ đơn giản là A. kéo cắt giấy. B. con dao thái. C. búa nhổ đinh. D. kìm điện. 14. Khơng khí nĩng nhẹ hơn khơng khí lạnh vì A. khối lượng riêng của khơng khí nĩng lớn hơn. B. thể tích khơng khí lạnh lớn hơn. C. khối lượng của khơng khí nĩng nhỏ hơn khơng khí lạnh. D. khối lượng riêng của khơng khí nĩng nhỏ hơn. 15. Trong các câu sau, câu phát biểu sai là A. các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. các chất lỏng cĩ thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau. C. chất lỏng nở ra khi nĩng lên co lại khi lạnh đi. D. các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 16. Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí ơxi, hiđrơ và cacbonic thì A. cacbonic giãn nở vì nhiệt như hiđrơ. B. cả ba chất giãn nở vì nhiệt như nhau. C. hiđrơ giãn nở vì nhiệt nhiều nhất . D. ơxi giãn nở vì nhiệt ít nhất. 17. Khi mở một lọ thủy tinh cĩ nút gỗ bị kẹt, ta sẽ A. hơ nĩng đáy lọ. B. hơ nĩng nút. C. hơ nĩng cổ lọ. D. hơ nĩng cả nút và cổ lọ. Hình 2 18. Quan sát nhiệt kế hình 2, hãy chỉ ra kết luận khơng đúng trong các kết luận sau A. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 20C. B. Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 10F. C. Giới hạn đo của nhiệt kế là 500C. D. Giới hạn đo của nhiệt kế là 1200F. 19. Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc A. sự nở vì nhiệt của chất lỏng. B. sự nở vì nhiệt của các chất. C. sự nở vì nhiệt của chất rắn. D. sự nở vì nhiệt của chất khí. 20. Khi đun nĩng một lượng chất lỏng thì A. cả khối lượng và trọng lượng điều tăng. B. trọng lượng của chất lỏng tăng. C. khối lượng của chất lỏng tăng. D. khối lượng riêng của chất lỏng giảm. B. Tự luận.(5đ) Câu 21. Vì sao để đưa vật nặng lên cao người ta thường sử dụng rịng rọc động?(0,75 đ’). Câu 22. Dùng rịng rọc động để kéo một vật cĩ khối lượng 60 kg lên cao phải kéo một lực F cĩ cường độ là bao nhiêu NiuTơn? (0,5 đ’) Câu 23. Vì sao khi đun nước ta khơng nên đổ nước vào đầy ấm ?(1,5 đ’) Câu 24. a/ Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí. (0,5 đ) b/Tại sao khi rĩt nước ra khỏi phích nước(bình thủy) rồi đậy nút lại ngay thì nút bị bật ra? (1,25 đ’) Làm thế nào để tránh hiện tượng này?(0,5 đ’) BÀI LÀM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKII) Mơn: Vật lí 6 Năm học 2015 – 2016 Trắc nghiệm(5 đ) Mỗi câu chọn đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề1 D B D B D A D D B B C C D B A D C A C A Đề2 C C A D C D C C A B C B B D B B C B B D B. Tự luận: 5 đ Câu 21.( 0,75 đ’) Vì dùng rịng rọc động cĩ tác dụng: Giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Câu 22. ( 0,5 đ’) Dùng rịng rọc động để kéo một vật cĩ khối lượng 60 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F cĩ cường độ là 300 N Câu 23. ( 1,5 đ’) Khi đun nĩng cả ấm và nước trong ấm đều dãn nở (0,75 đ’) nhưng sự dãn nở của ấm ít hơn của nước nên nước sẽ tràn ra ngồi (0,75 đ’). Câu 24. ( 2,25 đ’) a/Các kết luật về sự nở vì nhiệt của chất khí. - Chất khí nở ra khi nĩng lên và co lại khi lạnh đi (0,25 đ’) - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau(0,25 đ’) b/ Học sinh trả lời được: -Do khơng khí ùa vào miệng bình thủy nĩng lên(0,5 đ’) nở ra (0,25 đ’) sinh ra lực đẩy(0,25 đ’), đẩy nút bật ra(0,25 đ’) - Cách khắc phục: (0,5 đ’) Đạ Kho, ngày1 tháng 3 năm 2016 Duyệt của tổ Duyệt của BGH Người ra đề Trương Thị Kiên ;
Tài liệu đính kèm: