Trường THCS Tiên Phong ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN TOÁN 6 - NĂM HỌC 2015 - 2016 Thời gian làm bài:120 phút Câu 1: (4 điểm). Thực hiện phép tính a) A = b) B = 81. Câu 2: (4 điểm) a) So sánh P và Q Biết P = và Q = b) Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: BCNN(a,b) = 420; ƯCLN(a,b)=21 và a +21 = b. Câu 3: (4 điểm) Chứng minh rằng: Nếu 7x + 4y 37 thì 13x +18y 37 Cho A = và B = Tính B – A Câu 4. (6 điểm). Cho , trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 6 cm. Trên tia đối của tia Ax lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Tính BD. b) Lấy C là một điểm trên tia Ay. Biết = 800, = 450. Tính c) Biết AK = 2 cm (K thuộc BD). Tính BK Câu 5: (2 điểm) a) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: b) Tìm số tự nhiên n để phân số đạt GTLN . Tìm giá trị lớn nhất đó. HD CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu 1 (4đ) a) Ta có: KL:.. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ b) Ta có: . KL: 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2 (4đ) a) Ta có: Q = = ++ + Lần lượt so sánh từng phân số của P và Q với các tử là : 2010; 2011; 2012 thấy được các phân thức của P đều lớn hơn các phân thức của Q Kết luận: P > Q 1 đ 0,75 đ 0,25 đ b) Từ dữ liệu đề bài cho, ta có : + Vì ƯCLN(a, b) = 21, nên tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho: a = 21m; b = 21n (1) và ƯCLN(m, n) = 1 (2) + Vì BCNN(a, b) = 420, nên theo trên, ta suy ra : + Vì a + 21 = b, nên theo trên, ta suy ra : Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có Trường hợp : m = 4, n = 5 hoặc m = 2, n = 3 là thoả mãn điều kiện (4). Vậy với m = 4, n = 5 hoặc m = 2, n = 3 ta được các số phải tìm là : a = 21 . 4 = 84; b = 21 . 5 = 105 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 3 (4đ) a) Ta có: Hay (*) Vì , mà (4;37) = 1 nên Do đó, từ (*) suy ra: , mà (5; 37) = 1 nên 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ b)Ta có: Lấy (2) – (1), ta được: Vậy . 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 4 (6đ) Hình vẽ: y C A B D x . a) Vì B thuộc tia Ax, D thuộc tia đối của tia Ax A nằm giữa D và B BD = BA + AD = 6 + 4 = 10 (cm) KL:.. b) Vì A nằm giữa D và B => Tia CA nằm giữa 2 tia CB và CD KL:. c) * Trường hợp 1 : K thuộc tia Ax Lập luận chỉ ra được K nằm giữa A và B Suy ra: AK + KB = AB KB = AB – AK = 6 – 2 = 4 (cm) * Trường hợp 2 : K thuộc tia đối của tia Ax - Lập luận chỉ ra được A nằm giữa K và B - Suy ra: KB = KA + AB KB = 6 + 2 = 8 (cm) * Kết luận: Vậy KB = 4 cm hoặc KB = 8 cm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 5 (2đ) a) Từ ( 2x – 1 ). y = 54 = 1. 54 = 2. 27 = 3. 18 = 6.9 Vì x là số tự nhiên nên 2x – 1 là ước số lẻ của 54. Ta có bảng sau: 2x – 1 1 3 9 27 x 1 2 5 14 y 54 18 6 2 Vầy (x;y)= ( 1;54); (2;18); (5;6); ( 14;2) b) = 2,5 + Vì n N nên B = 2,5 + đạt GTLN khi đạt GTLN. Mà đạt GTLN 4n – 10 là số nguyên dương nhỏ nhất. Nếu 4n – 10 = 1 thì n = ( loại) Nếu 4n – 10 = 2 thì n = 3. Vậy GTLN của B = 13,5 khi n = 3. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ
Tài liệu đính kèm: