PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN PHƯỚC TRƯỜNG THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI Năm học: 2015 - 2016 MÔN THI: TOÁN 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử a) Bài 2: (1,5điểm) CMR: là số chính phương với mọi x thuộc tập hợp số tự nhiên. Tính: Rút gọn biểu thức: (1- 3x)2 + 2(3x – 1)(3x +4) + (3x +4)2 Bài 3:( 1,5 điểm) a) Cho . CMR :. b) Tính B = Bài 4: (2,0 điểm) Cho abc = 1. Rút gọn biểu thức: M = Cho a +b +c0 và a3 + b3 + c3 = 3abc. Tính N = Bài 5: (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A, Vẽ ra phía ngoài tam giác đó các tam giác ABD vuông cân ở B, ACF vuông cân ở C. Gọi H là giao điểm của AB và CD, K là giao điểm của AC và BF. Chứng minh rằng: a) Chứng minh 3 điểm D, A, F thẳng hàng. b)AH = AK c) AH2 = BH. CK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: TOÁN 8 Bài Đáp án Điểm Bài 1 (1,5 đ) a) === 0,5 b) = == == 0,25 0,25 c)= = = == 0,25 0,25 d)= = = 0,25 0,25 Bài 2 (1,5 đ) a) = = là số chính phương với mọi x là số tự nhiên. 0,25 0,25 b) 0,25 0,25 c) = (1- 3x + 3x + 4)2 = 52 = 25 0,5 Bài 3 (2,0 đ) a) :. (Áp dụng BĐT Cô si cho hai số dương: và ) ( vì ) Dấu = xãy ra 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 4 (2,0 đ) a) Thay abc = 1 vào , nhân cả tử và mẫu của với a ta có: 0,5 0,5 B) a3 + b3 + c3 = 3abc a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc = 0 ( vì a +b +c 0) 2a2 + 2b2 + 2c2 – 2ab – 2ac –2bc = 0 (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 = 0 Vì (a – b)2 0 a, b; (b – c)2 0 b,c; (c – a)2 0 a, c. Nên (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 0 a, b,c ; Do đó (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 = 0 a, b,c Khi a – b = 0 và b – c = 0 và c – a =0 a = b = c Mà a +b +c 0 a = b = c 0 (*) Thay (*) vào N ta có: 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5 (3,0đ) Hình vẽ 0,25 a) +/ Nêu được ABD vuông cân tại B có =450 +/ Nêu được ACF vuông cân tại C có =450 mà ABC vuông tại A =1800 hay 3 điểm D, A, F thẳng hàng. 0,5 0,25 b) BD // AC (cùng vuông góc với AB) nên (1) AB // CF (cùng vuông góc với AC) nên (2). Từ (1) và (2) ta có: HK // AF (2) == 450 ( Hai góc so le trong) AHK vuông cân tại A Suy ra: AH = AK 0,25 0,25 0,25 0,25 BD // AC (cùng vuông góc với AB) (1) AB // CF (cùng vuông góc với AC) nên (2) Từ (1) và (2)(Vì AH = AK) AH2 = BH . KC 0,25 0,25 0,25 0,25 Tiên Cảnh ngày 6 tháng 4 năm 2016. Người ra đề Nguyễn Thị Lệ Duyên
Tài liệu đính kèm: