PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 HUYỆN THẠCH THÀNH Năm học : 2015 - 2016 TRƯỜNG THCS THẠCH CẨM Môn: Hoá Học GV ra đề: La văn Kiên Đơn vị công tác : Trường THCS Thạch Cẩm ĐỀ BÀI Câu 1(4 đ): a. Trong các công thức hóa học sau: Mg(OH)2, Al3O2, K2O, CuNO3, Al(SO4)3, NaCl, Na3PO4, Ba(OH)2, CuSO3, NH4SO4. Hãy chỉ ra các công thức hóa học viết sai và viết lại cho đúng. b. Em hãy cho biết khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 và nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? c. Tính số phân tử có trong 34,2 g nhôm sunfat Al2(SO4)3. Ở đktc bao nhiêu lít khí ôxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong Al2(SO4)3 ở trên ? Câu 2(2 đ): a. Em hãy phân loại và gọi tên các chất sau: SO3, H3PO4, Ca(OH)2, KNO3. b. Hãy nêu phương pháp phân biệt: Dung dịch axit sunfuric, dung dịch kali hiđroxit, dung dịch muối ăn, nước cất. Câu 3(2 đ): Tính thể tích khí H2 tạo thành (ở đktc) khi cho 6,5 gam Zn tác dụng với: Dung dịch axit clohidric dư Dung dịch axit clohidric có chứa 0,15 mol HCl Câu 4(4 đ): a. Xác định công thức hóa học của A; B; C và viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) KMnO4 A Fe3O4B H2SO4 C HCl b. Cho các chất: KMnO4, SO3, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào: - Nhiệt phân thu được O2 ? - Tác dụng được với H2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 5(2 đ): Có hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 ngâm trong dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). - Phần 2 nung nóng và cho dòng khí H2 dư đi qua thì thu được 33,6 g Fe. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 6(3 đ): Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 18,6 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong 500ml dung dịch axit H2SO41M . a. Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết. b. Hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng tác dụng vừa đủ với 24 gam CuO. Câu 7(3 đ): Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm CH4; C2H2; và CxHy thu được 11gam CO2 và 9gam H2O. Tính m ? b. Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt (FexOy) nung nóng bằng khí H2 dư. Sản phẩm hơi nước tạo ra hấp thụ bằng 100g H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Tìm công thức của oxit sắt. ĐÁP ÁN Câu Nội Dung Điểm 1 a. Công thức sai: Al3O2, CuNO3, Al(SO4)3, NH4SO4 Viết lại cho đúng: Al2O3, Cu(NO3)2, Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 b..Vậy khí CO2 nặng hơn và nặng hơn 22 lần khí H2 Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần. c. Số phân tử Al2(SO4)3 là : 0,1.6.1023 = 6.1022 phân tử Thể tích khí O2 cần lấy là: 0,1.22,4=2,24 lit 1 1 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 2 Phân loại và gọi tên các chất: Phân loại Tên gọi H2SO4 Axit Axit sunfuric P2O5 Oxit axit Điphotpho pentaoxit Fe(OH)2 Bazơ Sắt(II) hiđroxit CaCO3 Muối Canxi cacbonat -Thử các chất bằng mẫu quỳ tím: + Làm quỳ tím chuyển đỏ là dd H2SO4 + Làm quỳ tím chuyển xanh là dd KOH - Hai chất lỏng còn lại không đổi màu quỳ tím đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi bay hơi hết: + không có dấu vết gì là nước + Có vết mờ là dd muối ăn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Zn tác dụng với dd HCl dư PTHH Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) Theo PTHH (1) : Vậy VH= 0,1.22,4 = 2,24 lit Ta có : nên sau phản ứng HCl hết, Zn còn dư , tính thể tích H2 theo HCl Theo (1) Vậy VH= 0,075.22.4 = 1,68 lit 0,25 0,25 0,25 0,25 05 0,25 0,25 4 a. A là O B : H2O C : H2 Các PTHH: 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 Fe3O4 + 4 H2 3 Fe + 4 H2O SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 loãng + Mg MgSO4 + H2 H2 + Cl2 2HCl b.- Nhiệt phân thu được O2 : KMnO4, KClO3 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2 - Tác dụng với H2: CuO, Fe2O3 CuO + H2 Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 0,5 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 0,25 5 nH= - Phần 1 tác dụng với dd HCl dư chỉ có Fe giải phóng khí H2 PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) 0,2 mol 0,2 mol Vậy khối lượng Fe trong mỗi phần là : mFe = 0,2.56 = 11,2 gam - Phần 2 tác dụng với H2 dư chỉ có Fe2O3 phản ứng: PTHH: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (2) 33,6 gam Fe gồm Fe có sẵn trong phần 2 và Fe tạo thành ở (2) Khối lượng Fe tạo thành ở (2) là : mFe = 33,6 – 11,2 = 22,4 nFe = Theo (2): mFeO= 0,2.160 = 32 gam Phần trăm các chất trong hỗn hợp đầu bằng phần trăm các chất trong mỗi phần nên: %Fe = , %Fe2O3 = 100% - 25,93% = 74,07% 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 6 a. Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Fe PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (1) Theo PTHH (1): nHSO= nFe =0,33 mol Theo đề bài: nHSO = 0,5.1 = 0,5 mol > 0,33 mol Mà Chứng tỏ H2SO4 dư hỗn hợp kim loại tan hết. b. Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe có trong hỗn hợp. 65x + 56y = 18,6 (*) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (1) (mol) x x Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) (mol) y y CuO + H2 Cu + H2O (3) (mol) 0,3 0,3 Theo (1), (2): nH= x + y Theo (3) : nH= nCuO = x + y = 0,3 (**) Kết hợp (*) và (**) ta có gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 7 Các PTHH : CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O CxHy + O2 xCO2 + H2O Ta có khối lượng của C và H có trong CO2 và H2O là Khối lượng của hỗn hợp đầu chính là khối lượng C và H có trong CO2 và H2O sau phản ứng. Vậy m = 3 + 1 = 4 gam b. PTHH : FexOy + 2yH2 xFe + yH2O (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) - Trong 100 g dd H2SO4 có 98% có: mHSO= 98 gam - Nông độ dd còn lại sau khi hấp thụ nước: 98% - 3,405% =94,595% - Gọi a là khối lượng nước tạo ra ở (1) ta có a = 3,6 gam nHO = = 0,2 mol - Theo (1) và (2) : nFe = nH = = 0,15 mol Suy ra: Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Thạch cẩm, ngày 25 tháng 02 năm 2016 Phê duyệt của Tổ Chuyên môn Giáo viên ra đề Mai văn Lương La Văn Kiên Phê duyệt của Chuyên môn Nhà trường
Tài liệu đính kèm: