ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ Lớp 10, từ mở đầu đến các hệ cơ học Thời gian làm bài: 60 phút. Ký hiệu chung: S là quãng đường, v là vận tốc, a là gia tốc của vật, v0 là vận tốc ban đầu, x0 là tọa độ ban đầu, x là tọa độ của chất điểm. Cho gia tốc rơi tự do a = g. Phần 1 cơ bản – dễ. Câu 1. Tìm công thức đúng về quãng đường của chất điểm chuyển động thẳng đều. S = a.t B. S = 12a.t2. C. S = v.t D. S = vt. Câu 2. Tìm công thức đúng về vận tốc của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều. v = a.t B. v = v0t + 12a.t2. C. v = hằng số D. v = St. Câu 3. Tìm công thức đúng về quãng đường của vật chuyển động thẳng biến đổi đều. S = a.t B. S = v0t + 12a.t2. C. S = v.t D. S = vt. Câu 4. Một chất điểm chuyển động thẳng đều dọc theo trục OX. Viết phương trình chuyển động của chất điểm. x = x0 + v0.t + at22. B.x = v.t. C. x = x0 + v.t D. x = at22. Câu 5. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều dọc theo trục OX. Viết phương trình chuyển động của chất điểm. x = x0 + v0.t + at22. B.x = v.t. C. x = x0 + v.t D. x = at22. Câu 6. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều dọc theo trục OX với vận tốc ban đầu bằng không. Viết phương trình chuyển động của chất điểm. x = x0 + v0.t + at22. B.x = v.t. C. x = x0 + v.t D. x =x0 + at22. Câu 7. Một vật rơi tự do. Viết công thức tính quãng đường của vật rơi được trong thời gian t giây đầu. S = g.t2. B. S = gt22. C. S = g.t. D. S = g.t2. Câu 8. Tìm liên hệ đúng giữa tốc độ dài v và tốc độ góc ω của chuyển động tròn đều, biết R là bán kính quỹ đạo. .v = ω. R. B. ω = v. R. C. ω = vR2. D. ω = v.R2. Câu 9. Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc. Chu kỳ chuyển động của chất điểm là: T = 2ω. B. T = 2πω. C. T = 2π .ω. D. T = ω2π. Câu 10. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn được tính theo công thức nào sau đây. a = ω2R. B. a = ω. R. C. a = ω2R. D. a = Rω. Câu 11. Một chất điểm có khối lượng m chịu hợp lực có độ lớn F. Tìm công thức đúng của luật II Niu Tơn. a = Fm. B. a = Fm. C. a=Fm. B. a=F.m. Câu 12. Hai chất điểm có khối lượng m1, m2 cách nhau một khoảng R. Viết công thức tính lực hấp dẫn giữa 2 vật. F = G.m1m2R. B. F = G.m1m2R2. C. F = m1m2G.R. D. . F = m1m2G.R2. Câu 13. Một lò xo có độ cứng K, chịu một lực làm lò xo giãn một đoạn Δl, lực đàn hồi của lò xo khi đó có biểu thức nào sau đây? Fđh = K. Δl. B. Fđh = K∆l. C. Fđh = ∆lK. D. Fđh = K.∆l2. Câu 14. Một vật trượt trên một mặt phẳng có hệ số ma sát trượt là μ, áp lực giữa vật và mặt phẳng là N. Lực ma sát có biểu thức nào sau đây. Fms = 12μN. B. Fms = μ.N2. C. Fms = μ.N. D. Fms = N. μ2. Câu 15. Một xe chuyển động từ bến xe phía bắc thành phố thanh hóa chạy về hướng Hà Nội với vận tốc 60km/h, xe xuất phát lúc 6h sáng, hỏi lúc 7h30 ở vị trí nào. Cách bến bắc 420km về phía bắc. B. cách bến bắc 420km về phía nam. C. Cách bến bắc 90km về phía nam. D. Cách bến bắc 90km về phía bắc. Phần 2: Vận dụng dễ. Câu 16. Một chiếc xe ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì phát hiện một hố tử thần, người này phanh gấp làm cho xe chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 5m/s2. Hỏi để an toàn người này phải phanh ở một vị trí cách miệng hố ít nhất bao nhiêu mét. 1m. B. 10m. C. 2m. D. 5m. Câu 17. Trong dân gian lưu truyền vè câu chuyện quả táo rơi của Niu Tơn. Hôm đó Niu Tơn đang ngồi đọc sách thì một quả táo từ độ cao 2m so với đầu Niu tơn rơi tự do xuống đầu ông. Tính thời gian quả táo rơi từ cành cây đến đầu Niu tơn, cho rằng quả táo rơi tự do. 2s. B. 1s. C.0,2 S. D. 0,4s. Câu 18. Hai ô tô cùng xuất phát đi ngược chiều nhau, một xe chạy từ Thanh Hóa về Hà Nội, một xe chạy từ Hà Nội về Thanh Hóa với vận tốc lần lượt là 60km/h và 40km/h. Hỏi sau bao lâu 2 xe gặp nhau, biết Thanh Hóa cách Hà Nội 150km. 1,5 phút. B. 90 phút. C. 90 h. D. 7,5h. Câu 19. Bạn Tân có sở thích bám đuôi công nông. Hôm đó Tân ngồi trên một chiếc công nông chạy với vận tốc 36km/h, Tân nhảy xuống theo thế giật lùi về phía sau công nông với vận tốc đối với công nông là 6m/h. Hỏi vận tốc tiếp đất của Tân (đối với đất) là bao nhiêu? 30km/h. B. 14m/s. C. 40km/h. D. 4m/s. Câu 20. Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 3π (m/s) trên một quỹ đạo tròn có bán kính 2m. Tính góc quét của bán kính quỹ đạo trong thời gian 1/6s. π /3 rad. B. π/2 rad. C. π/4 rad. D. π/6 rad. Phần 3: Vận dụng – trung bình. Câu 21. Vào hồi 1h sáng ngày 30.9.2016 một cơn bão hình thành ở vị trí cách bờ biển Thượng Hải 500 hải lý về phía đông. Cơn bão di chuyển theo hướng chính tây với vận tốc 30km/h. Xác định thời điểm tâm bão cập bến Thượng Hải. Cho một hải lý bằng 1852m. A.4h45’ ngày 1.10.2016. B. 7h52’ ngày 1.10. 2016. C. 11h10’ ngày 1.10.2016. D.8h ngày 1.10.2016. Câu 22. Sơn Hải Quan là điểm tận cùng của vạn lý trường thành, có độ cao so với mực nước biển là 14m. Ngày mùng 1.10.2016 vào lúc 10h00 một cơn sóng thần tràn đến chân thành, nước dâng lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu bằng không, gia tốc bằng 2m/s2. Tính thời gian cần thiết để nước ngập mặt thành. 7s. B. 7s. C.14s. D. 14s. Câu 23. Chiếc đồng hồ Big ben ở tòa nhà quốc hội Anh hiện giữ kỷ lục về tháp đồng hồ 4 mặt lớn nhất. Kim giây của đồng hồ này dài 7m. Tính tốc độ dài của đầu kim giây. π30 m/s. B.7.π30 m/s. C. 30πm/s. D. 307π m/s. Phần 4. Cơ bản – trung bình. câu 24. Tính quãng đường vật rơi tự do được trong giây thứ 3. 30m. B. 10m. C. 25m. D. 35m. Câu 25. Một lò xo có độ cứng 50N/m được treo vào một điểm cố định, đầu còn lại của lò xo được treo một vật có khối lượng 100g. Tính độ biến dạng của lò xo. 2m. B. 0,2m. C. 0,5m. D. 2cm. Câu 26. Một lực F tác dụng lên chất điểm thứ nhất thu được gia tốc 2m/s2 , lực này tác dụng lên chất điểm thứ 2 thu được gia tốc 3m/s2. Hỏi lực này tác dụng lên vật có khối lượng bằng tổng khối lượng 2 chất điểm kia thì thu được gia tốc bằng bao nhiêu. 5m/s2. B.1,2m/s2. C.2,5m/s2. D.7m/s2. Câu 27. Độ cứng tương đương của một lò xo được định nghĩa là bằng lực đàn hồi chia cho độ biến dạng của lò xo. Có 2 lò xo độ cứng tương đương là 20N/m và 30N/m được mắc nối tiếp nhau. Tính độ cứng tương đương của hệ này. 50N/m. B. 25N/m. C. 10N/m. D. 12N/m. Câu 28. Một vật được ném với vận tốc ban đầu bằng 10m/s theo phương ngang từ độ cao 20m. Tính tầm xa của vật biết mặt đất có phẳng nằm ngang. 10m. B. 20m. C. 40m. D. 102m. Câu 29. Một vật được ném theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 40m/s có thể đạt độ cao tối đa là bào nhiêu so với vị trí ném. 80m. B. 40m. C. 20m. D. 160m. Phần 4. Cơ bản và vận dụng khó vừa và khó. Câu 30. Đoạt mạng xuyên tâm tiễn là môn ám khí dùng những vật có dạng thanh cứng phóng ra với vận tốc cực lớn. Thầy Phương phóng ám khí với một cây đũa nặng 10g, thời gian tác dụng lực là 0,1s, lực phóng trung bình là 4,5N. Tính tốc độ của cây đũa khi ra khỉ tay thầy Phương. 4,5m/s. B. 45km/h. C. 162km/h. D. 134km/h. Câu 31. Một vật nhỏ được thả không vận tốc ban đầu từ một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 300 hệ số ma sát bằng 0,23. Tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng. 3,75m/s2. B.4m/s2. C. 5m/s2. D. 10m/s2. Câu 32. Một vật được ném từ một vị trí rất cao với vận tốc ban đầu bằng 10m/s theo phương ngang. Tính bán kính quỹ đạo tại thời điểm t = 1s. 10m. B. 102m. C. 122m. D. 202m. ..HẾT ĐỀ...
Tài liệu đính kèm: