Đề khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

pdf 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1006Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Hóa học 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
 Trang -Mã đề 165 1/3 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG LÇN 3 n¨m häc 2015-2016 
M«n: Hãa häc 11 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 3 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 165 
Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... 
C©u 1: Một nguyên tố có công thức ôxit cao nhất là RO3. Công thức hợp chất khí với hidro của nguyên tố đó là: 
A. RH3 B. RH2 C. RH4 D. RH 
C©u 2: Số electron tối đa trên lớp M là 
A. 8 B. 18 C. 6 D. 3 
C©u 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng nào sau đây không thể là một trạng thái của Clo: 
A. 3s23p53d0 B. 3s23p33d3 C. 3s23p43d1 D. 3s23p33d2 
C©u 4: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì kế tiếp. Tổng số proton trong hai nguyên tử X 
và Y là 22. Công thức ôxit cao nhất của X và Y có dạng: 
A. R2O3 B. R2O5 C. RO3 D. R2O7 
C©u 5: Độ bền phân tử của các axit sau được xếp theo chiều giảm dần là: 
A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B. HClO4 > HClO3 > HClO2 > HClO 
C. HClO4 > HClO > HClO2 > HClO3 D. HClO > HClO4 > HClO3 > HClO2 
C©u 6: Chất nào sau đây dễ bị phân hủy bởi ánh sáng, có ứng dụng trong công nghệ sản xuất phim nhựa? 
A. BaSO4 B. AgBr C. CaCO3 D. Ca(H2PO4)2 
C©u 7: Tính khối lượng HCl bị oxi hoá bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g 
I2 từ dung dịch NaI. 
A. 7,3g B. 3,65g C. 1,825g D. 7,1g 
C©u 8: Hòa tan hỗn hợp gồm NaI, NaBr vào nước thu được dung dịch A,Cho brom dư vào dung dịch A, sau khi 
thực hiện xong phản ứng đun nóng làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm thì thấy khối lượng sản phẩm nhỏ 
hơn khối lượng 2 muối ban đầu là p gam. Hòa tan sản phẩm đó trong nước và cho Clo lội qua cho đến dư.Tiếp tục 
làm bay hơi dung dịch và làm khô chất rắn còn lại người ta thấy khối lượng chất thu được nhỏ hơn khối lượng muối 
thu được là p gam. Tính thành phần phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp. 
A. 4,2% B. 3,69% C. 7,1% D. 2,34% 
C©u 9: Cùng một số mol chất nào cho sau đây dùng điều chế nhiều clo nhất từ HCl đặc? 
A. KClO3 B. KMnO4 C. MnO2 D. NaClO 
C©u 10: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí ôxi bằng cách nung các chất giàu ôxi. Khí ôxi được thu lại 
nhờ phương pháp thu 
A. Dời nước, úp bình B. Dời nước, ngửa bình C. Dời khí, úp bình D. Dời khí, ngửa bình 
C©u 11: Nhận biết khí ôzôn với khí ôxi, người ta dùng 
A. Quỳ tím tẩm dung dịch KI B. Hồ tinh bột C. Dung dịch KI D. Tàn 
đóm đỏ 
C©u 12: Cho các muối sau: FeS, CuS, ZnS, CoS, Ag2S, NiS, PbS, HgS. Số chất không tan trong nước và trong 
dung dịch axit là: 
A. 4 B. 8 C. 5 D. 3 
C©u 13: Ôxi được sinh ra trong phản ứng nào sau đây: 
A. Thổi Flo qua nước nóng B. Nung đá vôi 
C. Thổi CO qua ống đựng ôxit nhôm, sắt nung nóng D. Nung kali sunfat 
C©u 14: Để thu thập các giọt thủy ngân rơi vãi, người ta thường dùng: 
A. Axit HCl B. Axit HNO3 C. Bột than hoạt tính D. Lưu huỳnh bột 
C©u 15: Trộn 4 lit NO với 7 lit O2 vào 1 khí nhiên kế. Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lit khí ( cùng đk ). Giá 
trị của V là? 
A. 9 lit B. 11 lit C. 3 lit D. 7 lit 
C©u 16: Thể tích không khí cần để oxi hoá hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể khí đo ở cùng điều kiện 
nhiệt độ, áp suất). 
A. 50 lit B. 70 lit C. 60 lit D. 30 lit 
C©u 17: Chọn phương án sai: Cho hỗn hợp khí ôxi và ôzôn, sau một thời gian ôzôn bị phân huỷ hết (2O3  3O2) 
thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 2 lít, thể tích của ôxi, ôzôn trong hỗn hợp đầu là: 
A. 3 lit O2 ; 6 lit O3 B. 2 lit O2 ; 4 lit O3 
C. 3 lit O2 ; 4 lit O3 D. 4 lit O2 ; 4 lit O3 
C©u 18: Đốt 8,96l khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dd NaOH 25% (d = 1,28) thu được 46,88g 
muối. Thể tích dd NaOH cần dùng là: 
A. 80ml B. 100ml C. 90ml D. 120ml 
C©u 19: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dd B, để trung hoà dd B cần 200ml dd NaOH 1M. Công 
thức của B là: 
A. H2SO4. 3SO3 B. H2SO4.10SO3 C. H2SO4 . 2SO3 D. H2SO4 . 4SO3 
 Trang -Mã đề 165 2/3 
C©u 20: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các 
phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được 9,12 gam FeSO4, và m gam muối 
Fe2(SO4)3. GiḠtrị của m là. 
A. 24g B. 12g C. 9,75g D. 9,12g 
C©u 21: Dung dịch NaOH loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây 
A. HNO
3
, CuSO
4
, KNO
3
, ZnO, Zn(OH)
2 
B. FeCl
3
, MgCl
2
, CuO, HNO
3
, NH
3 
C. H
2
SO
4
, SO
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, NO
2
, Cl
2 
D. Al
2
O
3
, MgO, H
3
PO
4
, MgSO
4
, MgCl
2 
C©u 22: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung 
dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là 
A. (4), (1), (2), (3) B. (2), (3), (4), (1) 
C. (1), (2), (3), (4) D. (3), 2), (4), (1) 
C©u 23: Các muối: CuSO
4
, KCl, FeCl
3
, Al(NO
3
)
3
, Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
S, NaNO
3
. Mấy chất bị thuỷ phân trong 
nước 
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 
C©u 24: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO4
2-. Tổng khối lượng các muối tan 
có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64) 
A. 0,05 và 0,01 B. 0,01 và 0,03 C. 0,03 và 0,02 D. 0,02 và 0,05 
C©u 25: Dung dịch A chứa Ba(NO
3
)
2
 và BaCl
2
. Thêm 60 ml dung dịch H
2
SO
4
 vào A, lọc bỏ kết tủa dung dịch còn 
lại gọi là B. Để trung hoà dung dịch B cần vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Dung dịch H
2
SO
4
 đã dùng có C
M
là 
A. 3,5 M B. 0,5 M C. 1,5 M D. 2,5 M 
C©u 26: Trung hoà 300 ml dung dịch hỗn hợp KOH và NaOH có pH = 12 bằng dung dịch HCl có pH = 3 được dung 
dịch X. Thể tích của dung dịch HCl cần dùng là 
A. 4 lít B. 2,5 lít C. 3 lít D. 2 lít 
C©u 27: Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều 
cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Tính x. 
A. 0,25M B. 0,75M C. 0,625M D. 0,75M hoặc 0,25M 
C©u 28: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất 
A. không no. B. mạch hở. C. no hoặc không no. D. thơm. 
C©u 29: Phát biểu không chính xác là: 
A. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết . 
B. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. 
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. 
D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học. 
C©u 30: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và 
khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : 
A. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. 
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. 
C. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. 
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. 
C©u 31: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). 
Các chất đồng đẳng của nhau là: 
A. X, Z. B. X, Z, T. C. Y, Z. D. Y, T. 
C©u 32: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? 
A. pent-2-en. B. but-2-en. C. 1,2-đicloeten. D. 2-metyl pent-2-en. 
C©u 33: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối 
đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ? 
A. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng. 
B. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở. 
C. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. 
D. Metol và menton đều có cấu tạo vòng. 
C©u 34: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 
C©u 35: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là: 
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
C©u 36: Cho phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hidro, nhận định nào sau đây đúng 
A. Hệ cân bằng này không chịu ảnh hưởng của áp suất B. Chiều thuận của phản ứng làm giảm nồng độ amoniac 
C. Chiều thuận của phản ứng làm tăng nồng độ nitơ D. Chiều thuận của phản ứng làm giảm áp suất 
C©u 37: Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất 
A. (NH4)2SO4 B. NaNO3 C. NH4NO3 D. (NH2)2CO 
 Trang -Mã đề 165 3/3 
C©u 38: Để tách Al(OH)3 nhanh ra khỏi hỗn hợp với Cu(OH)2 mà không làm thay đổi khối lượng của nó, có thể 
dùng dung dịch nào sau đây 
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO loãng C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NH3 
C©u 39: Cho một lượng dư khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng. Phản ứng xong, ta quan sát thấy: 
A. Chất rắn trong ống không đổi màu B. Chất rắn trong ống màu đen 
C. Chất rắn trong ống bị thăng hoa D. Chất rắn trong ống màu đỏ 
C©u 40: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt 
nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là 
A. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước 
B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn 
C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch NaOH 
D. nút ống nghiệm bằng bông khô 
C©u 41: Nhỏ từ từ dung dịch 3NH vào dung dịch 4CuSO cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là: 
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt 
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần .Sau lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết 
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần 
D. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi 
C©u 42: Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra ba ôxit? 
A. HNO3 đặc và Cacbon B. HNO3 đặc và Bạc C. HNO3 đặc và Đồng D. HNO3 đặc và Lưu 
huỳnh 
C©u 43: Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
 có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng vừa đủ là 250ml 
dd HNO
3
 nồng độ b (Mol/l) đun nhẹ thu được dd B và 3,136 lit hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO
2
, NO có tỉ khối so với 
H
2
 là 20,143. Giá trị của a, b lần lượt là: 
A. 52,7 và 2,1 B. 23,04 và 1,28 C. 46,08 và 7,28 D. 93 và 1,05 
C©u 44: Hoà tan hoàn toàn m gam Xementit (Fe
3
C) trong dd HNO
3
 loãng dư thấy sinh ra 35,84 lit (đktc) hỗn hợp 2 
khí không màu trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí. Xác định giá trị của m 
A. 54g B. 8,1g C. 81g D. Không xác định được 
C©u 45: Cho 18,4 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dd chứa 0,4 mol AgNO
3
, sau khi phản ứng hoàn toàn thu 
được 49,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Tính khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu. 
A. 11,2g B. 5,6g C. 12,8g D. 9,6g 
C©u 46: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dd HNO
3
 thấy tạo ra 1,008 lit 
NO
2
 và 0,112 lit NO (các khí ở đktc). Tính số mol mỗi chất. 
A. 0,02 mol B. 0,04 mol C. 0,03 mol D. 0,01 mol 
C©u 47: Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Fe, Al (có tỉ lệ mol 1:2) vào dd HNO
3
 dư thấy sinh ra V lit hỗn hợp khí A (đktc) 
gồm NO, NO
2
 (có tỉ lệ mol 2:1). Tính V. 
A. 8,64 lit B. 86,4 lit C. 19,28 lit D. 13,44 lit 
C©u 48: Cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với HNO
3
 đặc nóng dư 
tạo NO
2
 là sản phẩm khử duy nhất. Tính thể tích khí tạo thành sau phản ứng (đktc). 
A. 51,52 lit B. 44,8 lit C. 14,2 lit D. 42,56 lit 
C©u 49: Đốt cháy hoàn toàn V
1
 lit NH
3
 trong bình kín chứa V
2
 lit O
2
, khí NO sinh ra tiếp tục bị oxi hoá hoàn toàn 
bởi oxi dư. Hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng được hấp thụ hết trong nước nhận thấy không có khí thoát ra. 
Các khí ở cùng điều kiện. Tỉ lệ V
2
: V
1
 bằng? 
A. 1 B. 2 C. 0,5 D. 2,5 
C©u 50: Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết X trong dd HNO
3
 dư thấy 
thoát ra 0,56 lit (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của m ? 
A. 5,6g B. 2,8g C. 2,52g D. 1,4g 
------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P=31; F=19; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, 
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. 
 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn hóa học) 
----------------- HÕt ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf165.pdf