Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 11 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 11 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 11 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
 Trang -Mã đề 138 1/4 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
®Ò KH¶O S¸T CHÊT L-îng häc kú 1- n¨m häc 2014-2015 
M«n: VËt lÝ 11. 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u §Ò sè: 138 
Họ tên thí sinh:.......................................................................................SBD:....................................................... 
C©u 1: Gia tốc của vật dao động điều hòa (biên độ A) có giá trị cực đại khi: 
A. Vật đến vị trí biên âm x = - A B. Vật đến vị trí biên dương x = A 
C. Động lượng của vật cực tiểu. D. Động lượng của vật cực đại. 
C©u 2: Chọn phát biểu không đúng khi nói về gia tốc của dao động điều hòa: 
A. Luôn hướng về vị trí cân bằng. 
B. Luôn ngược pha với li độ dao động. 
C. Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ dao động. 
D. Có giá trị nhỏ nhất khi vật đảo chiều chuyển động. 
C©u 3: Đồ thị biểu diễn gia tốc a của vật dao động điều hòa theo thời gian như hình vẽ. 
Tại thời điểm t = 3T/4 vật có li độ và vận tốc 
A.
0;x v A  
B. ; 0x A v  
C. ; 0x A v 
D. 0;x v A 
C©u 4: Một chất điểm có khối lượng m=400 gam dao động điều hòa trên đường kính 
của một đường tròn. Cho biết vị trí của chất điểm trên đường kính cũng là hình chiếu của điểm chuyển động tròn 
đều trên đường tròn tâm O, bán kính 15cm và gia tốc hướng tâm của nó bằng 9,6m/s2. Khi đi qua tâm điểm giữa 
của bán kính đường tròn thì động năng của vật bằng 
A. 288mJ. B. 576mJ. C. 0,216J. D. 0,072J. 
C©u 5: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hoà có đồ thị động năng như hình vẽ. 
Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiều dương, lấy 
2 10  .Phương trình 
dao động của vật là 
A. x = 5cos(2πt + π/3) cm. B. x = 10cos(2πt + π/6) cm. 
C. x = 5cos(2πt - π/3) cm. D. x = 10cos(2πt - π/3) cm. 
C©u 6: Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của 
chất điểm là 8J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 5J và nếu đi thêm đoạn S nữa thì động năng bây giờ 
là bao nhiêu? Biết rằng trong suốt quá trình đó vật chưa đổi chiều chuyển động. 
A. 1,9J B. 0J C. 2J D. 1,2J 
C©u 7: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc đi qua vị trí cân bằng thì: 
A. động năng bằng nhau, động lượng bằng nhau. B. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. 
C. gia tốc bằng nhau, động lượng bằng nhau. D. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. 
C©u 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động năng của vật lớn 
gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì, so với thế năng đàn hồi của lò xo, động năng của vật 
lớn gấp 
A. 18 lần. B. 9 lần. C. 26 lần. D. 16 lần. 
C©u 9: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Lấy g = π2 = 10m/s2. Biết rằng trong một 
chu kì dao động, thời gian lò xo bị giãn lớn gấp đôi thời gian lò xo bị nén. Tại t = 0 vật ở vị trí lò xo có chiều dài lớn 
nhất. Chọn chiều dương hướng lên trên. Thời điểm vật đi qua vị trí tại đó động năng bằng thế năng lần thứ 2014 thì 
vật có vị trí và vận tốc bằng 
A. x = 4 2 cm; v = - 20 2 π cm/s. B. x = - 4 2 cm; v = - 20 2 π cm/s. 
C. x = 4 2 cm; v = 20 2 π cm/s. D. x = - 4 2 cm; v = 20 2 π cm/s. 
C©u 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành thí nghiệm hai lần kích thích dao động. Lần thứ 
nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là t1. Lần thứ hai, đưa vật về 
vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹthì thời gian ngắn nhất đến lúc lực phục hồi đổi chiều là t2. Biết tỉ số 
1
2
2
3
t
t
. 
Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là: 
A. 3 B. 2 C. 1/5 D. 3/2 
C©u 11: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 200 N/m và vật nhỏ khối lượng 
m = 500 g. Ban đầu giữ vật m ở vị trí lò xo bị nén 12 cm, tại vị trí cân bằng (của con lắc lò xo) có đặt vật M khối 
lượng 1kg đang đứng yên. Buông nhẹ vật m, va chạm giữa m và M là va chạm tuyệt đối đàn hồi xuyên tâm. Sau va 
chạm, vật m dao động với biên độ bằng 
A. 2 cm . B. 6 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. 
C©u 12: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn có chu kỳ dao động là T khi chiều dài của dây treo là . Khi chiều 
dài dây treo tăng lên hoặc giảm đi một lượng  rất nhỏ so với chiều dài  thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc 
đều thay đổi một lượng là .T Ta có hệ thức 
A. ./TT  B. .2/TT  C. .2//TT  D. .//TT  
 Trang -Mã đề 138 2/4 
C©u 13: Một con lắc đơn mà vật nặng làm bằng đồng có khối lượng riêng là 8900kg/m3. Con lắc dao động điều hòa 
trong chân không với chu kì 2s. Tại nơi đó, cho con lắc dao động trong không khí có khối lượng riêng bằng 
1,3kg/m3. Nếu bỏ qua lực cản của không khí tác dụng lên con lắc thì chu kì dao động điều hòa của nó là 
A. 2,00011s B. 2,00015s C. 1,99985s D. 1,89980s 
C©u 14: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,04 lần lực 
căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là 
A. 9,3o. B. 10o. C. 3,3o. D. 6,6o. 
C©u 15: Một con lắc đơn có khối lượng của quả cầu m = 0,2kg, chiều dài của dây treo l = 0,4m, treo vào một điểm 
cố định tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng sao cho dây reo hợp với phương 
thẳng đứng một góc 0,1rad, rồi truyền cho vật một vận tốc 0,15m/s theo phương vuông góc với dây treo về vị trí cân 
bằng. Sau khi vật được truyền vận tốc xem như con lắc dao động đều hòa. Lực căng của dây treo khi vật nặng qua 
vị trí s = 
2
0S ( S0 là biên độ dài) 
A. 1,01N B. 2,02N C. 3,03N D. 4,04N 
C©u 16: Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hoà trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện 
trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện bằng một phần 5 trọng lực. Khi điện trường hướng xuống chu kì dao động của 
con lắc là 1T . Khi điện trường hướng lên thì chu kì dao động của con lắc là: 
A. 2 1
3 / 5T T
. B. 2 1
2 / 3T T
 C. 2 1
3 / 2T T
. D. 2 1
5 / 3T T
. 
C©u 17: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 
7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị bằng: 
A. 11cm. B. 3cm.. C. 5cm. D. 2cm. 
C©u 18: Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có 
phương trình: x1 = 6cos( 2/t5  )cm và x2 = 6cos t5 cm. Lấy 
2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = 
22 cm bằng 
A. 8. B. 2 C. . D. 4. 
C©u 19: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục Ox và Oy vuông góc nhau (O là vị trí cân bằng chung của hai 
chất điểm) Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x = 4cos(5πt + π/2)cm và y = 6cos(5πt 
+π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = -2 3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm 
là 
A. 15 cm B. 7 cm C. 2 3 cm D. 39 cm 
C©u 20: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song liền kề có cùng gốc tọa độ với phương 
trình lần lượt x1 = A1cosωt và x2 = A2sinωt. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là : 
A.
2 2
1 2A A 
B. A1 + A2 C. | A1 + A2| D. 
2 2
1 2A A 
C©u 21: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 10µC và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật 
đang nằm cân bằng, cách điện với mặt phẳng nằm ngang nhẵn, thì xuất hiện tức thời một điện trường đều được 
duy trì trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 
8 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là 
A. 4.105 V/m B. 2.105 V/m C. 8.105 V/m. D. 105 V/m. 
C©u 22: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi 
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn B. tần số của ngoại lực tuần hoàn 
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn D. lực ma sát của môi trường 
C©u 23: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong môi trường có lực cản. Tác dụng vào con lắc 
một lực cưỡng bức tuần hoàn 
0 os tF F c  , tần số góc  thay đổi được. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị 1 và 
13 thì biên độ dao động của con lắc đều bằng 1A . Khi tần số góc bằng 12 thì biên độ dao động của con lắc bằng 
2A . So sánh 1A và 2A , ta có: 
A.
 1 2
.A A
B. 
1 2.A A C. 1 2.A A D. 1 22 .A A 
C©u 24: Một con lắc lò xo đao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang trong môi trường có lực cản rất nhỏ, khi 
dừng lại coi cơ năng giảm về 0. Biên độ lúc đầu là A, quan sát thấy tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao 
động đến lúc dừng hản là S. Nếu biên độ lúc đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho 
đến khi dừng hẳn là: 
A. S/2. B. 2S. C. 4S. D. 2 2 S. 
C©u 25: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k=20N/m nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn 
lại được gắn với chất điểm 1m =0,1kg. Chất điểm 1m được gắn với chất điểm thứ hai 2m =0,1kg. Các chất điểm đó 
có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang(gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định 
giữ lò xo về phía các chất điểm 1m , 2m . Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ 
 Trang -Mã đề 138 3/4 
dao động điều hoà. Gốc thời gian được chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt 
đến 0,2N. Thời điểm mà 2m bị tách khỏi 1m là: 
A. π/15s. B. π/10s. C. π/30s. D. π/6s. 
C©u 26: Phương trình sóng là u = 2,5cos(200t + 5x) (cm) trong đó x đo bằng cm và t đo bằng giây. Phát biểu nào 
sau đây là sai? 
A. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường là 500 cm/s. 
B. Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox. 
C. Vận tốc truyền sóng là 40 cm/s. 
D. Biên độ sóng là 2,5 cm. 
C©u 27: Khi nói về sóng cơ học, nhận xét nào sau đây chưa chính xác: 
A. Tốc độ truyền pha dao động biến thiên tuần hoàn. B. Vận tốc dao động của các phần tử biến thiên tuần hoàn. 
C. Có tính tuần hoàn theo không gian. D. Có tính tuần hoàn theo thời gian. 
C©u 28: Bước sóng là khoảng cách giữa hai 
A. Điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng có cùng li độ. 
B. Điểm gần nhau nhất dao động cùng pha, trên cùng phương truyền sóng. 
C. Điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng có li độ cùng bằng không. 
D. Điểm gần nhau nhất dao động cùng pha. 
C©u 29: Lúc đầu (t = 0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, 
chu kỳ T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để 
điểm M cách O 6cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi. 
A. t = 0,5s. B. t = 1s. C. t = 2,5s. D. t = 0,25s. 
C©u 30: Sóng ngang có tần số f=56Hz truyền từ đầu dây A của một sợi dây đàn hồi rất dài. Phần tử dây tại điểm M 
cách nguồn A một đoạn x=50cm luôn luôn dao động ngược pha với phần tử dây tại A. Biết tốc độ truyền sóng trên 
dây nằm trong khoảng từ 7m/s đến 10m/s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 
A. 6 m/s. B. 10 m/s. C. 8 m/s. D. 9 m/s. 
C©u 31: Đầu O của một sợi dây rất dài căng ngang được kích thích dao động theo phương thẳng đứng với phương 
trình . Biết rằng sau 1/30 s kể từ thời điểm t=0 thì điểm M trên dây cách đầu O 4cm có 
ly độ 3cm . Tốc độ truyền sóng trên dây là : 
A. 1,2m/s. B. 2,4m/s. C. 3,6m/s. D. 4,8m/s. 
C©u 32: Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì sóng T và bước 
sóng  . Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều dương và tại thời điểm 
phần tử tại điểm M cách O một đoạn có li độ là - 2 cm. Biên độ sóng là 
A. 4 3 cm B. 2 3 cm C. 
3
4
 cm D. 2 2 
C©u 33: Một sóng cơ có tần số f, lan truyền trong một môi trường với bước sóng , biên độ sóng là a không đổi. Gọi 
M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một đoạn 13 12/ .MN  Tại thời điểm nào đó, tốc 
độ dao động của điểm M là fa2 thì tốc độ dao động của điểm N bằng 
A.
.fa
B. .0 C. .3 fa D. .2 fa 
C©u 34: Một sóng cơ lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một 
điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = acos(
T
2
t) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một điểm M cách O khoảng 
 /3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là 
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/ 3 . D. 2 3 . 
C©u 35: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động. 
B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ có sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu. 
C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn sóng ngừng dao động còn tất cả các điểm trên dây đều vẫn dao 
động 
D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên. 
C©u 36: Sóng dừng là: 
A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản lại. 
B. sóng được tạo thành do sự giao thoa của sóng ngang với sóng dọc. 
C. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường. 
D. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó. 
C©u 37: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm 
bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng 
cách AC là 
A. 14/3. B. 7. C. 3,5. D. 1,75. 
 Trang -Mã đề 138 4/4 
C©u 38: Sóng dừng trên sợi dây OB=120cm ,2 đầu cố định.ta thấy trên dây có 4 bó và biên độ dao động của bụng là 
1cm.tính biên độ dao động tại điểm M cách O là 65 cm. 
A. 0cm B. 0,5cm C. 1cm D. 0,3cm 
C©u 39: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra 
sóng dừng trên dây là f1=70 Hz và f2=84 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây 
không đổi. 
A. 11,2m/s B. 22,4m/s C. 26,9m/s D. 18,7m/s 
C©u 40: Sóng dừng trên dây OB dài ℓ = 70 cm đầu O cố định còn đầu B tự do. Trên dây có bốn điểm bụng, các phần 
tử ở đó dao động với biên độ 2 cm. Biên độ dao động của điểm M cách O một khoảng 45 cm là: 
A. 3 cm. B. 2 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. 
C©u 41: Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,8 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). 
Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 
A. v = 4,0 m/s. B. v = 1,6 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v = 2,0 m/s. 
C©u 42: Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây có hai đầu cố định, người ta sử dụng máy phát dao 
động có tần số f thay đổi được. Vì vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây nên lực 
căng dây cũng thayd đổi được. Khi lực căng dây là F1, thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên 
dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị tần số f1 và f2 thỏa mãn f2 – f1 = 32Hz. Khi lực căng dây F2 = 2F1 và lặp lại 
thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là: 
A. 96Hz B. 22,62Hz C. 8Hz D. 45,25Hz 
C©u 43: Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng 
tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 lên 2 lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dao 
động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào? 
A. Giảm đi 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. Không thay đổi. 
C©u 44: Trên mặt thoáng chất lỏng người ta tạo ra nguồn A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương 
trình uA= cost (cm) và uB= 3cost (cm). Coi biên độ sóng không đổi. Một điểm M bất kỳ trên mặt chất lỏng cách 
đều A và B sẽ dao động với biên độ: 
A. 2cm. B. 3cm. C. 4cm. D. 1cm 
C©u 45: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng 13cm, đều dao động theo 
phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos(50πt) (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s 
và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại đó 
dao động ngược pha với các nguồn cách S1 bao nhiêu? 
A. 80mm B. 84mm C. 68mm D. 76mm 
C©u 46: Biết O và O’ là 2 nguồn sóng nước có cùng biên độ, tần số, nhưng ngược pha nhau và cách nhau 4cm. 
Chọn trục tọa độ Ox nằm trên mặt nước và vuông góc với đoạn thẳng OO’ thì điểm không dao động trên trục Ox có 
tọa độ lớn nhất là 4,2cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại có trên trục Ox (không tính nguồn O) là 
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. 
C©u 47: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách giữa 
hai nguồn là AB = 16cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng 4cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB 
một khoảng 8cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm 
dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là 
A. 2,25cm. B. 2,15cm. C. 1,50cm. D. 1,42cm. 
C©u 48: Hai nguồn phát sóng kết hợp M, N cách nhau 12cm dao động ngược pha, cùng tần số 20Hz và cùng biên 
độ là 5mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4m/s. Số các điểm có biên độ 3mm trên đường nối hai nguồn là 
A. 24. B. 26. C. 12. D. 13. 
C©u 49: Trên mặt nước có 2 nguồn dao động kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình u = cos(50 t) cm. Tốc 
độ truyền sóng trên mặt nước là 5m/s. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Biên độ dao động 
tại điểm M trên mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là d1 = 15cm và d2 = 10cm là 
A. 0cm. B. 2 cm. C. 2cm. D. 2 /2 cm. 
C©u 50: Hai nguồn sóng kết hợp S và S cùng biên độ và tần số là 5Hz nhưng ngược pha nhau, cách nhau 
60cm.Tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn SS là: 
A. 14. B. 15. C. 16. D. 13. 
----------------- HÕt ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf138.pdf