Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Sinh học 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Sinh học 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Sinh học 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
 Trang -Mã đề 168 1/4 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG häc kú 1- n¨m häc 2014-2015 
M«n: Sinh häc 12. 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 168 
Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... 
C©u 1: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20, Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực 
thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn? 
A. 1000. B. 1200. C. 600. D. 2400. 
C©u 2: Gen điều hòa ức chế hoạt động của Opêrôn bằng cách: 
A. Tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. 
B. Tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. 
C. Trực tiếp tác động lên các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. 
D. Tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với enzim ARN-polimeraza để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên 
mã. 
C©u 3: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình tổng hợp protêin ở sinh vật nhân thực: 
(1). Bộ ba đối mã của phức hợp Met-tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu trên mARN. 
(2). Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. 
(3). Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. 
(4). Cođon thứ 2 trên mARN gắn bổ sung với anticođon của phức hệ aa1-tARN. 
(5). Ribôxôm dịch đi 1 cođon trên mARN theo chiều 5’->3’. 
(6). Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. 
(7). Ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc thì dừng quá trình dịch mã, giải phóng chuỗi polipeptit. 
Thứ tự đúng các sự kiện diễn ra trong quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit là: 
A. 5->2->1->4->3->6->7. B. 3->1->2->4->6->5->7. 
C. 2->1->3->4->6->5->7. D. 1->3->2->4->6->5->7. 
C©u 4: Một phân tử ADN dài 0,4080μm, mạch gốc của gen có tỉ lệ các đơn phân A:T:G:X = 1:3:2:4. 
Số nuclêôtit loại X của mARN do gen trên phiên mã tạo thành là: 
A. 120. B. 240. C. 600. D. 480. 
C©u 5: Nói về mã di truyền có một số nhận định như sau: 
1- Mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng cho sinh vật đó. 
2- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau. 
3- Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ → 3’. 
4- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền. 
5- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin. 
6- Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin. 
7- Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin trừ AUG và GUG. 
Số nhận định không đúng là:A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 
C©u 6: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen (A và a) nằm trên nhiễm sắc thể thường số 1. Do đột 
biến, trong loài này đã xuất hiện các thể bốn ở nhiễm sắc thể số 1. Các thể bốn này có thể có tối đa bao nhiêu loại 
kiểu gen về gen đang xét:A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 
C©u 7: Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 28, nếu có đột biến lệch bội xảy ra thì số loại thể tam 
nhiễm kép có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là:A. 14. B. 48. C. 30. D. 91. 
C©u 8: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái. Trên nhiễm 
sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không 
thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm x aaXMY? 
A. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường. 
B. Con gái thuận tay phải, mù màu. 
C. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường. 
D. Con trai thuận tay phải, mù màu. 
C©u 9: Một phép lai giữa 2 cây lưỡng bội thu được 140 hạt trắng : 180 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết số hạt đỏ dị hợp tử 
về tất cả các cặp gen là bao nhiêu? A. 160. B. 90. C. 20. D. 80. 
C©u 10: Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai P: ♂AaBbDdEe x ♀AabbDdEE loại kiểu gen có ít nhất 2 alen trội 
chiếm tỉ lệ:A. 7/64. B. 57/64. C. 63/64. D. 9/64. 
C©u 11: Ở một loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn toàn so với b: 
mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. 
Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là: 
A. 65. B. 130. C. 195. D. 260. 
C©u 12: Tế bào của một loài sinh vật khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, làm cho gen A biến thành alen 
a có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là : 
A. A = T = 201; G = X = 399. B. A = T = 401; G = X = 199. 
C. A = T = 799; G = X = 401. D. A = T = 401; G = X = 799 
C©u 13: Câu nào sau đây sai? 
A. Tần số hoán vị gen không bao giờ vượt quá 50%. 
B. Tần số hoán vị gen tính bằng tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn. 
 Trang -Mã đề 168 2/4 
C. Các gen trên cùng 1 NST thì di tryền cùng nhau và tạo thành nhóm liên kết. 
D. Tần số hoán vị gen tính bằng tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị. 
C©u 14: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị 
hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng: 
A. 4. B. 5. C. 6 D. 3. 
C©u 15: Một quần thể giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, ở thế hệ ban đầu có tần số alen A 
là 0,5, tần số alen a là 0,5. Do môi trường sống thay đổi làm cây có kiểu gen aa không có khả năng kết hạt. Tính 
theo lí thuyết tỉ cây không có khả năng kết hạt ở thế hệ F2 là: 
A. 1/8. B. 1/9. C. 1/16. D. 1/4. 
C©u 16: Trình tự các bước trong chọn giống bằng phương pháp gây đột biến: (1): chọn lọc các cá thể có kiểu hình 
mong muốn (2): tạo các dòng thuần (3): xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến 
A. (3)→(1)→(2). B. (1)→(2)→(3). C. (3)→(2)→(1). D. (2)→(1)→(3). 
C©u 17: Có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài không bị hỏng. Đây là thành tựu: 
A. Gây đột biến nhân tạo. B. Công nghệ gen. C. Công nghệ tế bào. D. 
Lai hữu tính. 
C©u 18: Khoa học ngày nay có thể điều trị để hạn chế biểu hiện của bệnh di truyền nào dưới đây? 
A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Tơcnơ. 
C. Hội chứng Claiphentơ. D. Bệnh phêninkêtô niệu. 
C©u 19: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với 
các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 
B. Môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng. 
C. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. 
C©u 20: Cơ quan tương tự ở sinh vật là cặp: 
A. Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng. 
B. Gai xương rồng, tua cuốn đậu hà lan. 
C. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của các sâu bọ khác. 
D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. 
C©u 21: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên: 
A. Các đại phân tử hữu cơ. B. Các giọt côaxecva. 
C. Các tế bào nhân thực. D. Các tế bào sơ khai. 
C©u 22: Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật? 
A. Đột biến và di - nhập gen. B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. 
C. Đột biến và chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen. 
C©u 23: Tần số đột biến gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cung cấp 
cho quá trình chọn lọc vì: 
1- Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng hơn so với đột biến 
nhiễm sắc thể. 
2- Số lượng gen trong quần thể rất lớn. 
3- Đột biến gen thường ở trạng thái lặn. 
4- Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến gen và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp. 
5- Đột biến gen thường ở trạng thái trội, biểu hiện ngay thành kiểu hình. 
Tổ hợp đúng là: 
A. 1; 2 và 3. B. 1; 2; 4 và 5. C. 1, 2 và 4. D. 1; 2; 3 và 4. 
C©u 24: Trôi dạt lục địa là hiện tượng: 
A. Di chuyển của các lục địa, lúc tách ra lúc thì liên kết lại. 
B. Di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung nham nóng chảy. 
C. Liên kết của các lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea. 
D. Tách ra của các lục địa dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu và sinh vật. 
C©u 25: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng: 
A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống. 
B. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. 
C. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống. 
D. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống. 
C©u 26: Ví dụ nào sau đây phản ánh sự biến động số lượng cá thể trong quần thể không theo chu kỳ? 
A. Ở miền Bắc Việt Nam, những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC số lượng ếch nhái giảm. 
B. Sự biến động số lượng mèo rừng Canađa đúng theo chu kỳ biến động số lượng của thỏ. 
C. Ở Việt Nam, hằng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. 
D. Loài Rươi sống ở nước lợ có dạng biến động “Tháng 9 đôi mươi, tháng mười mùng 5”. 
C©u 27: Trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Hươu → Hổ → Vi sinh vật. 
(1) Cỏ là sinh vật sản xuất và cũng là sinh vật tiêu thụ bậc 1. 
(2) Hươu là bậc dinh dưỡng cấp 2 và cũng là sinh vật tiêu thụ bậc 1. 
(3) Hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 và cũng là bậc dinh dưỡng cấp 3. 
(4) Cỏ là sinh vật sản xuất, có bậc dinh dưỡng thấp nhất. 
Các kết luận đúng là: 
A. 1, 2 và 3. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 2, 3 và 4. 
 Trang -Mã đề 168 3/4 
C©u 28: Cho một số khu sinh học: 
(1) Đồng rêu. (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. 
(3) Rừng lá kim phương bắc. (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. 
Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là: 
A. (2) → (3) → (4) → (1). B. (1) → (2) → (3) → (4). 
C. (1) → (3) → (2) → (4). D. (2) → (3) → (1) → (4). 
C©u 29: Quan hệ đối kháng trong quần xã thể hiện ở mối quan hệ giữa 
(1) Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường. 
(2) Địa y và cây gỗ. 
(3) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. 
(4) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. 
(5) Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa. 
Phương án đúng là: 
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 4, 5. 
C©u 30: Khi đánh bắt cá càng được nhiều con non thì nên: 
A. Tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ. B. Dừng ngay, nếu không sẽ cạn kiệt. 
C. Hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái. D. Tăng cường đánh vì quần thể đang ổn định. 
C©u 31: Ở 1 loài: cơ thể cái có 1 cặp NST trao đổi đoạn tại 1 điểm, còn cơ thể đực giảm phân bình thường. Qua thụ 
tinh tạo ra được 512 kiểu tổ hợp. Biết loài có bộ NST gồm các cặp NST có cấu trúc khác nhau. Bộ NST của loài là: 
A. 2n= 10 B. 2n= 8 C. 2n= 46 D. 2n= 14 
C©u 32: Khi cônsixin có nồng độ 0,1% - 0,2% ngấm vào tổ chức mô sống, nó sẽ có vai trò (A), làm xuất hiện loại đột 
biến (B). Vậy (A) và (B) lần lượt là: 
A. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc; đa bội thể. B. Đứt gãy bộ máy di truyền; nhiễm sắc thể 
C. Cản trở thoi phân bào xuất hiện; lệch bội. D. Làm nhiễm sắc thể nhân đôi; đa bội thể. 
C©u 33: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Trên mạch khuôn có chiều 3’->5’, mạch bổ sung được tổng hợp theo kiểu liên tục. 
B. Chỉ có 1 đơn vị tái bản, trong quá trình tái bản ADN cần 2 đoạn mồi cho mỗi đơn vị tái bản. 
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. 
D. Trong quá trình nhân đôi ADN số đoạn Okazaki tạo ra luôn nhỏ hơn số đoạn mồi. 
C©u 34: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li trong phân 
bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là: 
A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe. 
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe. 
C©u 35: Ở một loài động vật cho cá thể lông trắng giao phối với cá thể lông đỏ được F1 đồng loạt lông trắng.Cho F1 
giao phối tự do đời F2 có 75% số cá thể lông trắng, 18,75% số cá thể lông đỏ; 6,25% số cá thể lông hung. Nếu đem 
tất cả các cá thể lông trắng ở đời F2 giao phối tự do và ngẫu nhiên thì tính theo lý thuyết số cá thể lông hung ở đời 
F3 có tỷ lệ: 
A. 1/81 B. 1/4 C. 1/36 D. 1/9 
C©u 36: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trôi hoàn toàn có hoán vị gen ở cả hai giới với 
tần số 20%.Tiến hành phép lai P: phép lai 
ab
AB
Dd x
ab
AB
dd, loại kiểu hình có hai tính trạng trội và một tính trạng lặn 
ở đời con chiếm tỷ lệ: 
A. 50% B. 37,5% C. 42% D. 27% 
C©u 37: Cho biết mỗi cặp tính trạng do 1 cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Xét các phép lai: 
1- AaBb x AaBB. 2- AaBb x aaBb. 3- AAbb x aaBb. 
4- Aabb x aaBb. 5- AaBb x aabb. 6- aaBb x AaBB. 
Theo lí thuyết, những phép lai cho đời con chỉ có 2 loại kiểu hình là: 
A. 2, 4, 6. B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 5. D. 1, 3, 6. 
C©u 38: Cho biết: Gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả xanh; gen B quy định quả tròn 
trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài; gen D quy định quả có vị ngọt trội hoàn toàn so với gen d quy định quả 
có vị chua; gen E quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với gen e quy định quả chin muộn. Quá trình giảm phân 
đã xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số giữa gen A và a là f1 = 40%; giữa gen E và e là f 2= 20%. Cho một cặp 
bố mẹ có kiểu gen P: ♂
AB
ab
De
dE
 x ♀
AB
ab
De
dE
. Nhận định nào sau đây là không đúng? 
A. Số loại kiểu gen xuất hiện ở F1 là 100. 
B. Tỉ lệ xuất hiện ở F1 loại quả đỏ-tròn-vị ngọt-chín sớm là 51% 
C. Số kiểu tổ hợp giao tử của cặp bố mẹ trên là 256. 
D. Tỉ lệ xuất hiện ở F1 loại quả đỏ-dài-vị chua-chín sớm là 3,84% 
C©u 39: Cho 3 cặp gen Aa; Bb; Dd phân li độc lập. Mỗi gen quy định 1 tính trạng, trong đó tính trạng thứ nhất do cặp 
gen Aa quy định trội không hoàn toàn, 2 tính trạng còn lại có quan hệ trội lặn hoàn toàn. Để thu được F1 có kiểu 
hình phân li theo tỉ lệ 6:6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1 thì kiểu gen của P là: 
A. AaBbDd x AaBbdd hoặc Aabbdd x AaBbDd. 
B. AabbDd x AaBbDd hoặc aaBbDd x AaBbDd. 
C. AaBbDd x AaBbDd hoặc AaBbdd x AaBbDd 
 Trang -Mã đề 168 4/4 
D. AaBbDd x AaBbdd hoặc AabbDd x AaBbDd. 
C©u 40: Gen I có 5 alen, gen II có 2 alen cả 2 gen này cùng nằm trên NST giới tính X (không có alen tương ứng 
nằm trên Y) gen III nằm trên NST giới tính Y (không có alen tương ứng trên X) có 3 alen, gen IV có 2 alen nằm trên 
NST thường. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là: 
A. 85 B. 165 C. 255 D. 110 
C©u 41: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là: 
A. Tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. 
B. Tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. 
C. Tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. 
D. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận. 
C©u 42: Cho sơ đồ phả hệ sau: 
Bệnh P được quy định bởi gen trội (P) nằm NST thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn (q) nằm trên nhiễm sắc 
thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Xác suất để cặp vợ chồng 
ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả hai bệnh P, Q là? 
A. 3,125% B. 6,25% C. 12,5% D. 25% 
C©u 43: Hai loài thân thuộc A và B đều sinh sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt là: 
A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. 
C. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái. D. Tiêu chuẩn sinh lí - hóa sinh 
C©u 44: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, kết luận nào sau đây là không đúng? 
A. Trong cùng 1 nhóm đối tượng, chọn lọc tự nhiên chỉ tích lũy các biến dị theo 1 hướng xác định 
B. Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. 
C. Từ 1 loài ban đầu, quá trình phân li tính trạng sẽ hình thành các nòi rồi đến các loài mới. 
D. Sự phân li tính trạng là nguyên nhân chủ yếu hình thành các nhóm phân loại trên loài. 
C©u 45: Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích 
bằng chuổi các sự kiện như sau: 
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n 2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n 
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n 4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội 
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n 
A. 4 → 3 → 1 B. 3 → 1 → 4 C. 5 → 1 → 4 D. 1 → 3 → 4 
C©u 46: Loài người có cột sống hình chữ S và dáng đứng thẳng chủ yếu là nhờ: 
A. Quá trính chọn lọc tự nhiên. B. Quá trình lao động và tập thể dục. 
C. Sự phát triển của não bộ và ý thức D. Quá trình tự rèn luyện bản thân. 
C©u 47: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỉ lệ 
sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể 
đó được dự đoán là: 
A. 11020 B. 11220 C. 11260 D. 11180 
C©u 48: Cho các hoạt động của con người sau đây: 
(1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. 
(2) Bảo tồn đa dạng sinh học. 
(3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. 
(4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. 
Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động: 
A. 3,4 B. 2,3 C. 1,3 D. 1,2 
C©u 49: Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng cần tập 
trung vào những giải pháp nào sau đây? 
(1) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học. 
(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,... cho đời sống và công nghiệp. 
(3) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội. 
(4) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn. 
(5) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. 
A. (3), (4), (5). B. (2), (3), (5) C. (1), (3), (5). D. (1), (2), (4). 
C©u 50: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng 
hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác 
được 0,15% năng lượng của giáp xác. Biết diện tích môi trường là 105 m2. Số năng lượng tích tụ trong giáp xác là: 
A. 36.107 kcal B. 54.107 kcal C. 36.104 kcal D. 54.104 kcal. 
----------------- HẾT ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf168.pdf