Đề khảo sát chất lượng cuối năm năm học 2015 - 2016 môn: H óa học 8

doc 2 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1111Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng cuối năm năm học 2015 - 2016 môn: H óa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng cuối năm năm học 2015 - 2016 môn: H óa học 8
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM 
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (2,0 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) ? + ? 	 MgO	b) Zn + HCl → ? + ?
c) ? + Fe3O4 Fe + ?	d) Ca + H2O → ? + ?
Câu 2 (4,0 điểm). 
1. Cho các oxit sau đây: Fe2O3, P2O5, SiO2, Na2O. Oxit nào là oxit bazơ ? Viết công thức của bazơ tương ứng. Oxit nào là oxit axit ? Viết công thức của axit tương ứng.
2. Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: không khí, O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học.
Câu 3 (4,0 điểm). 
Cho 10,4g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M, tạo ra 6,72 lit khí H2 (ở đktc).
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c) Tính thể tích của dung dịch HCl 0,5M đã dùng?
-------- HẾT --------
"--------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM 
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
Câu 1 (2,0 điểm). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) ? + ? 	 MgO	b) Zn + HCl → ? + ?
c) ? + Fe3O4 Fe + ?	d) Ca + H2O → ? + ?
Câu 2 (4,0 điểm). 
1. Cho các oxit sau đây: Fe2O3, P2O5, SiO2, Na2O. Oxit nào là oxit bazơ ? Viết công thức của bazơ tương ứng. Oxit nào là oxit axit ? Viết công thức của axit tương ứng.
2. Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: không khí, O2, H2. Hãy nhận biết các chất khí trên bằng phương pháp hóa học.
Câu 3 (4,0 điểm). 
Cho 10,4g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M, tạo ra 6,72 lit khí H2 (ở đktc).
a) Viết các phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c) Tính thể tích của dung dịch HCl 0,5M đã dùng?
-------- HẾT --------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM 
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: HÓA HỌC 8
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a) 2Mg + O2	 2MgO
b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
c) 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
d) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
0,5
0,5
0,5
0,5
2.a
Oxit bazơ (0,5 đ)
Bazơ tương ứng (0,5 đ)
Fe2O3
Fe(OH)3
Na2O
NaOH
Oxit axit (0,5 đ)
Axit tương ứng (0,5 đ)
P2O5
H3PO4
SiO2
H2SiO3
1,0
1,0
2.b
- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:
 Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.
	 Phương trình: C + O2 CO2 	(1đ)
- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là H2
	 Phương trình: 2H2 + O2 2H2O
- Khí còn lại là không khí.
0,5
0,5
0,5
0,5
3
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ (1)
0,5
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
0,5
b) nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
0,5
Đặt số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (x, y > 0), theo đề bài ta có 24x + 56y = 10,4 (*)
0,5
Theo PTHH (1), (2) => x+y = 0,3 (**)
0,5
Từ (*), (**) => x= 0,2 mol = nMg, y = 0,1 mol = nFe
0,5
=> mMg = 0,2.24 = 4,8g; mFe = 0,1.56 = 5,6 g
0,5
c) Theo PTHH (1), (2) => nHCl = 2x+2y=0,6 mol, => Vdung dịch HCl = 0,6/0,5=1,2 (lit)
0,5
Tổng điểm
10,0
Chú ý: - Mọi cách giải khác nếu đúng ghi điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KSCL_cuoi_nam_mon_Hoa_Hoc_82016.doc