Đề I: Kiểm tra chương III môn : Toán 9 ( hình học ) - Tiết 57 (thời gian làm bài : 45phút)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1185Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề I: Kiểm tra chương III môn : Toán 9 ( hình học ) - Tiết 57 (thời gian làm bài : 45phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề I: Kiểm tra chương III môn : Toán 9 ( hình học ) - Tiết 57 (thời gian làm bài : 45phút)
tr­êng thcs b¹ch ®»ng
Líp:.......... N¨m häc 2011-2012
Hä vµ tªn:.........................................
®Ò I. kiÓm tra ch­¬ng III
M«n : To¸n 9 ( H×nh häc ) - TiÕt 57
(Thêi gian lµm bµi : 45phót)
§iÓm
Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o
I) Tr¾c nghiÖm: (2,0 ®iÓm)
O
Q
M
P
N
300
450
Hình 2
K
O
Hình 1
C
A
B
300
H·y chän chØ mét ch÷ c¸i A, B, C, D ®øng tr­íc kÕt qu¶ ®óng.
1) Trong hình 1, số đo bằng
A. 300	 ; B. 600 
C. 150	 ; D. 450
2) Trong hình 2, số đo bằng
 	A. 37030’ ;	B. 500	
 	C. 600	 ; 	D. 750
Hình 3
O
3) Cung nhỏ AB của đường tròn (O;R) có số đo là 1000. Cung lớn AB của đường tròn đó là một cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng AB với a là :
	A. 500	 ;	 B. 1000 	;	C. 2600	;	1300
4) Trong hình 3, khẳng định nào sai?
	A. AD = BC	;	B. 
	C. 	;	D. 
II) Tự luận: (8,0 ®iÓm)
Bài 1: ( 2,0 điểm)
Cho hình vẽ bên . 
Tính diện tích hình quạt tròn OAB có bán kính 5cm
Bài 2: ( 6 điểm)
Cho DABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao 
BM, CN của DABC cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) Tứ giác BCMN nội tiếp. Xác định tâm E của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCMN.
b) DAMN ∽DABC
c) Tia AO cắt đường tròn (O) tại K, cắt MN tại I. Chứng minh : Tứ giác BHCK là hình bình hành.
d) Chứng minh: AK ^ MN
Bài làm
tr­êng thcs b¹ch ®»ng
Líp:.......... N¨m häc 2011-2012
Hä vµ tªn:.........................................
®Ò II. kiÓm tra ch­¬ng III
M«n : To¸n 9 ( H×nh häc ) - TiÕt 57
(Thêi gian lµm bµi : 45phót)
§iÓm
Lêi phª cña thÇy, c« gi¸o
I) Tr¾c nghiÖm: (2,0 ®iÓm)
O
Q
M
P
N
300
450
Hình 2
K
O
Hình 1
C
A
B
200
H·y chän chØ mét ch÷ c¸i A, B, C, D ®øng tr­íc kÕt qu¶ ®óng.
1)Trong hình 1, số đo bằng
A. 100	 ; B. 200 
C. 400	 ; D. 600
2) Trong hình 2, số đo bằng
 	A. 37030’ ;	B. 500	
 	C. 600	 ; 	D. 750
3) Cung nhỏ MN của đường tròn (O;R) có số đo là 1400. Cung lớn MN của đường tròn đó là một cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng MN với a là :
Hình 3
O
	A. 1400	;	B. 700 	;	C. 2200 	;	D.1100
4) Trong hình 3, khẳng định nào sai?
	A. 	;	B. AD = BC
	C. AB // CD	 ; D. 
II) Tự luận: (8,0 ®iÓm)
Bài 1: ( 2,0 điểm)
Cho hình vẽ bên . 
Tính diện tích hình quạt tròn OAB có bán kính 5cm
Bài 2: ( 6 điểm)
Cho DABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao 
BM, CN của DABC cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) Tứ giác BCMN nội tiếp. Xác định tâm E của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCMN.
b) DAMN ∽DABC
c) Tia AO cắt đường tròn (O) tại K, cắt MN tại I. Chứng minh : Tứ giác BHCK là hình bình hành.
d) Chứng minh: AK ^ MN
Bài làm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG III - TIẾT 57
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Góc ở tâm. Số đo cung. Liên hệ giữa cung và dây.
2
1,0
2
 1,0
Góc tạo bởi hai cát tuyến của đường tròn.
1
 0,5
2
2,5
3
3,0
Cung chứa góc.
1
0,5
1
 0,5
Tứ giác nội tiếp.
1
2,0
1
1,5
2
3,5
Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn.
1
2,0
1
2,0
Tổng
3
 3,0
3
 3,0
3
 4,0
9
 10
biÓu ®iÓm vµ ®¸p ¸n ®Ò kiÓm tra 45’ H×nh 9 - TiÕt 57
PhÇn I . Tr¾c nghiÖm : ( 2,0 ®iÓm) (Mçi ý ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm)
C©u
1
2
3
4
§Ò I
B
D
A
D
§Ò II
C
D
B
A
Bài
Đáp án 
Điểm
Bài 1
( 2,0 điểm)
( 2,0 điểm)
Có = sđ ( Đ/n số đo cung)
Mà = 1200 nên sđ= 1200
0,5
Ta có Squạt AOB = 
1,5
Bài 2
( 6,0 điểm)
Vẽ đúng hình cho câu a) 
0,5
a) ( 1,5 điểm)
Xét tứ giác BCMN có:
 ( Vì BM ^ AC, CN ^ AB )
Þ 2 đỉnh M và N kề nhau cùng nhìn cạnh BC dưới 1 góc vuông 
Nên tứ giác BCMN nội tiếp ( Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
1,0
Tâm E của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCMN là trung điểm của BC
0,5
b) ( 1,5 điểm)
Có tứ giác BCMN nội tiếp đường tròn (E) ( cmt)
Þ ( T/c tứ giác nội tiếp)
Mà suy ra 
0,75
Xét DAMN và DABC có:
 : chung
Do đó DAMN ∽ DABC ( g.g)
0,75
c) ( 1,0 điểm)
Có ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Þ CK ^ AC
Có BM ^ AC ( gt) 
Þ CK // BM ( T/c từ vuông góc đến song song)
Có H Î BM nên CK // BH 
0,25
Có ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Þ BK ^ AB
Mà CN ^ AB ( gt) 
Suy ra BK //CN ( T/c từ vuông góc đến song song)
Có H Î CN Þ BK // CH
0,25
Xét tứ giác BHCK có:
 CK // BH ( cmt)
 BK // CH
Suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành ( Dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Tứ giác có các cạnh đối song song)
0,5
d) ( 1,5 điểm)
Xét tứ giác MCKI có :
 ( 2 góc nội tiếp cùng chắn của đường tròn (O))
mà ( cmt)
Þ , có là góc ngoài tại đỉnh M của tứ giác MCKI
Þ Tứ giác MCKI nội tiếp ( Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp – Góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
1,0
Þ( T/c tứ giác nội tiếp)
Mà ( cmt) Þ ( Vì M ÎAC)
ÞÞ MI ^ IK hay MN ^ AK tại I
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDeMTDa_KT_Hinh_9_chuong_III.doc