Đề đề xuất kiểm tra học kì II năm học: 2014 - 2015. Môn: Ngữ văn 9 thời gian 90 phút (không tính thời gian phát đề)

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kiểm tra học kì II năm học: 2014 - 2015. Môn: Ngữ văn 9 thời gian 90 phút (không tính thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề đề xuất kiểm tra học kì II năm học: 2014 - 2015. Môn: Ngữ văn 9 thời gian 90 phút (không tính thời gian phát đề)
ĐỀ ĐỀ XUẤT KIỂM TRA HKII
NĂN HỌC: 2014-2015. MƠN: NGỮ VĂN 9
 Thời gian 9o phút (Khơng tính thời gian phát đề)
I. Trắc nghiệm: ( 3.0 điểm )
Câu1: Bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh được sáng tác năm nào? 
A 1962 B. 1985 C. 1977 D. 1971.
Câu 2. Bài thơ “ Con cị” của Chế Lan Viên được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thơ 5 chữ B. Thơ lục bát C. Thơ bốn chữ D. Thơ tự do.
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương? 
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận.
Câu 4. “ Tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dịng nội tâm của nhân vật, ngơn ngữ và giọng điệu giàu chất suy tư, hình ảnh biểu tượng là nhận định về tác phẩm nào?
A. “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long B. “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu.
C. “ Chiếc lược Ngà” của Nguyễn Quang Sáng D. “Những ngơi sao xa xơi” của Lê Minh Khuê.
Câu 5. Nội dung chính về bài thơ “ Con cị” là gì?
A. Qua việc khắc họa những vất vả, lam lũ nhằm ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
B. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, thắm thiết qua những lời hát ru.
C. Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời hát ru dối với cuộc sống con người.
D. Ca ngợi hình ảnh con cị trong lời hát ru.
Câu 6: Bài thơ “ Mây và Sĩng” in trong tập “ Trăng non” của Ta go.
A. Đúng B. Sai 
Câu 7. Ta go là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ.
A. Đúng B. Sai 
Câu 8.Hồn chỉnh khái niệm hàm ý?
 Hàm ý là phần  bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
 Câu 9. Xác định câu cĩ chứa hàm ý?
A. Cậu nấu canh mặn quá. 
B. Cậu thích ăn mặn nên cho nhiều muối quá.
C. Hình như muối rẽ thì phải.
Câu 10. Văn bản “ Chĩ sĩi và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng- ten” thuộc thể loại nào?
A. Nghị luận xã hội B. Nghị luận văn học.
C. Bút kí chính luận D. Hồi kí.
Câu11.Cho đề bài: Bài thơ “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?
 Hãy xác định yêu cầu thể loại của đề bài trên? 
A. Nghị luận về một sự việc hiên tượng đời sống.
B. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
C. Nghị luận về một nhân vật văn học.
D. Nghị luận về một bài thơ.
Câu 12 Câu văn sau đây tác giả sử dụng phép lập luận gì?
“ Thế mới biết trang phục hợp văn hĩa, hợp đạo đức, hợp mơi trường, mới là trang phục đẹp.”
A. Lập luận tổng hợp 
B. Lập luận phân tích 
C. Lập luận tổng -phân -hợp 
 II. Tự luận: (7.0 điểm)
Câu 1.( 2.0 điểm) Những nghịch lí trong truyện ngắn “ Bến quê”.
Câu 2. (5.0 điểm) Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm( 3.0 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
9
10
11
12
Đáp án 
C
D
C
C
C
A
A
C
B
D
A
 Câu 8. Hàm ý là phần thơng báo tuy khơng được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
II. Tự luận: (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) 
* Những nghịch lí của truyện chủ yếu qua nhân vật Nhĩ.
- Trẻ đi khắp nơi, già bị trĩi chặt vào giường bệnh, di chuyển được ra mép giường như đi được nửa vịng Trái Đất.(0.5 điểm)
- Cả đời khơng nhận ra được vre đẹp của bãi bồi bên kia sơng; đến lúc nhận ra muốn đặt chân đến nhưng khơng thể nào đi được.(0.5 điểm)
- Nhận ra người vợ tần tảo, muốn bù đắp cho Liên nhưng khơng thể làm được nữa.(0.5 điểm)
- Nhờ cậu con trai sang bên kia sơng, thực hiện hộ cha cái mong muốn mà Nhi khơng thể làm được thì nĩ lại sa vào đám cờ thế bỏ lỡ chuyến đị ngang duy nhất trong ngày.(0.5 điểm)
=> Nêu ra những nghịch lí này, nhà văn muốn chỉ ra quy luật của đời sống và sự trải nghiệm về cuộc đời con người: Người ta thường bỏ qua, xem nhẹ cái bình thường, gần gũi, thân thiết để chạy theo cái cao xa.
Câu 2:(5.0 điểm) Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương
A. Yêu cầu chung: Viết được bài văn nghị luận về một bài thơ, trình bày được cách cảm, cách hiểu của mình về bài thơ. Bài viết phải làm nổi bật được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Bài viết thể hiện được tình cảm thành kính, lịng biết ơn sâu sắc, lịng tự hào của tác giả và của nhân dân cả nước đối với Bác Hồ kính yêu.
Bài viết có bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, xác lập được luận điểm, có luận cứ tiêu biểu, thuyết phục. Tránh sai các lỗi 
B. Yêu cầu cụ thể:
Mở bài: (0.5 điểm )
- Giới thiệu bài thơ, tác giả.
- Nội dung khái quát: Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác.
Thân bài: (4.0 điểm )
- Nhà thơ xem chuyến viếng Bác cũng là chuyến thăm của một đứa con xa khơng kịp về ngày Bác mất nên đã cĩ nhiều cảm xúc mạnh mẽ.
+ Cảm xúc trước lăng:
- Tình cảm: Chân thành, thành kính.
-Cảm xúc trước hình ảnh hàng tre: biểu tượng đất nước, con người Việt Nam.
+ cảm xúc trong lăng: 
- Suy nghĩ của tác giả qua hình ảnh : Dịng người, mặt trời, vầng trăng, trời xanh.
+ Cảm xúc khi rời lăng.
- Cảm xúc bịn rịn, lưu luyến, ước nguyện chân thành.
=> Tình cảm sâu nặng của tác giả, dân tộc Việt nam đối với Bác.
Kết bài: (0.5 điểm )
- Khẳng định lại giá trị của bài thơ.
- Suy nghĩ của bản thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_hoc_ky_2_Ngu_van_9.doc