PHÒNG GDĐT PHÚ NHUẬN TRƯỜNG THCS NGÔ TẤT TỐ ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : TOÁN 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Bài 1 ( 2 điểm). Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( tính theo phút ) của 30 học sinh và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 8 8 10 14 7 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng “tần số”. c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Bài 2 ( 2 điểm). Cho đơn thức A = a) Thu gọn đơn thức A, tìm bậc của đơn thức thu được. b) Tính giá trị của đơn thức thu được tại x = y = -1 . Bài 3 ( 2 điểm). Cho hai đa thức M(x) = x2 + 5x3 - 2x + N(x) = a) Tính M(x) + N(x). b) Tính M(x) - N(x). 10m 2m Bài 4 ( 1 điểm). Một sợi dây không co giãn được mắc vào hai cây cột cách nhau 10m. Một học sinh đu vào vị trí chính giữa sợi dây thì sợi dây võng xuống 2m. Tìm chiều dài của sợi dây đó ? Bài 5 (3 điểm). Cho DABC cân tại A (< 900) , có AD là đường phân giác (D Î BC). a) Chứng minh : DABD = DACD . b) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại C, đường thằng này cắt tia BA tại E. Chứng minh : DAEC là tam giác cân . c) Từ A vẽ AM ^ EC ( M Î EC). Đoạn thẳng ED cắt đoạn thẳng AC tại N. Chứng minh : ba điểm B, M, N thẳng hàng. ----- Hết ----- Giáo viên biên soạn: Nguyễn Ngọc Quỳnh Phương ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Đáp án Biểu điểm Bài 1: ( 2 điểm) a) Dấu hiệu : thời gian làm bài tập ( tính theo phút ) của mỗi học sinh. b) Bảng “tần số” x 5 7 8 9 10 14 n 4 3 9 7 4 3 N = 30 0,5đ 0,75đ c) 0,75đ Bài 2 : ( 2 điểm) a) A = = 0,25đ + 0,75đ b) Thay x = -1, y = -1 : A = 0,25đ + 0,25đ 0,25đ + 0,25đ Bài 3 : ( 2điểm) a) M(x) + N(x) = 0x3 + 0x2 + 5x - = 5x – 2 b) M(x) - N(x) = 10x3 + 2x2 - 9x + 2 0,25đ x 4 0,25đ x 4 A B C H Bài 4 : ( 1điểm) Xét tam giác AHC vuông tại H : AC2 = AH2 + HC2 (ĐL Pitago) AC2 = 52 + 22 AC2 = 29 Þ AC = (m) Chiều dài của sợi dây bằng 2AC = (m) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 5 : ( 3điểm) A B C D N M E Xét DABD và DACD ta có AB = AC AD là cạnh chung Vậy DABD = DACD (c – g – c ) Chứng minh AD ^ BC Þ AD // CE Þ DAEC cân tại A Chứng minh ED, CA là 2 đường trung tuyến của DBEC Þ N là trọng tâm của DBEC Chứng minh M là trung điểm EC Þ ba điểm B, M, N thẳng hàng 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Giáo viên soạn : NGUYỄN NGỌC QUỲNH PHƯƠNG
Tài liệu đính kèm: