CHỦ ĐỀ-PHẢN XẠ TOÀN PHẦN A.LÍ THUYẾT 1 - Định nghĩa : Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tia sáng tới , xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt 2 - Điều kiện để có phản xạ toàn phần +Tia sáng chiếu tới phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém . +Góc tới ( góc giới hạn toàn phần ) Trong đó : B. TRẮC NGHIỆM 1. Chiếu một tia sáng từ nước ra ngoài không khí. Biết góc tới bằng 60o. Chiết suất của nước là 4/3. Thì góc khúc xạ là: A. 40o. B. 60o. C. Không có tia khúc xạ. D. 45o. 2. Hai môi trường trong suốt A và B có mặt phân cách phẳng. Vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường A là 2,0.108m/s còn trong môi trường B là 2,25.108m/s. Góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng đi từ môi trường A đến môi trường B bằng: A. 62,7o. B. 37,3o. C. 41,6o. D. 53,1o. 3.Chọn câu đúng: A. Tất cả các phương án đưa ra đều đúng. B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng xảy ra khi một tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. C. Tia tới và tia khúc xạ luôn nằm trong hai môi trường khác nhau. D. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia tới và tia khúc xạ luôn có hướng khác nhau nếu góc tới lớn hơn 0o. 4.Nguyên nhân của hiện tượng ảo tượng trên sa mạc là gì? A. Do ánh sáng phát ra từ vật truyền đi theo đường cong đến mắt người quan sát. B. Do ánh sáng từ vật phát ra bị phản xạ trên sa mạc trước khi truyền đến mắt người quan sát. C. Do ánh sáng Mặt Trời truyền theo đường cong tới mắt người quan sát. D. Do ánh sáng phát ra từ vật truyền thẳng đến mắt người quan sát. 5.Một tia sáng hẹp đi từ môi trường trong suốt vào không khí. Tia sáng hợp với mặt phân cách một góc bằng 60o. Khi đó tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau. Góc tới giới hạn của môi trường này có sin bằnChọn câu trả lời đúng: A. B. C. D. 6. Chọn câu đúng A. Khi góc tới là 90o thì góc khúc xạ cũng bằng 90o. B. Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ. C. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. 7. Phản xạ toàn phần bên trong có thể xảy ra giữa hai môi trường trong suốt nếu chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường tới so với môi trường khúc xạ: A. Đôi khi lớn hơn 1. Thay đổi tùy theo bước sóng của ánh sáng được sử dụng. B. Lớn hơn 1. C. Nhỏ hơn. D. Bằng 1. 8. Một tia sáng từ môi trường (1) có chiết suất n1 = 1,5 đến mặt phân giới của môi trường (2) có chiết suất n2 = 4/3. Biết góc tới i = 70o. Góc khúc xạ là: A. 61o45'. B. 16o54'. C. Một giá trị khác. D. Không có kết quả nào thỏa mãn. 9. Một tia sáng từ môi trường (1) có chiết suất n1 = 1,5 đến mặt phân cách của môi trường (2) có chiết suất n2 = 4/3. Biết góc tới i = 30o. Góc khúc xạ là:Chọn câu trả lời đúng: A. 34o14'. B. 36o. C. 35o. D. Một giá trị khác. 10. Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là: A. n1 > n2 và i1 > igh B. n1 igh C. n1 n2 và i1 < igh 11. Khi ¸nh s¸ng ®i tõ níc (n = 4/3) sang kh«ng khÝ, gãc giíi h¹n ph¶n x¹ toµn phÇn cã gi¸ trÞ lµ: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. 12. Tia s¸ng ®i tõ thuû tinh (n1 = 1,5) ®Õn mÆt ph©n c¸ch víi níc (n2 = 4/3). §iÒu kiÖn cña gãc tíi i ®Ó kh«ng cã tia khóc x¹ trong níc lµ: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. 13. Cho mét tia s¸ng ®i tõ níc (n = 4/3) ra kh«ng khÝ. Sù ph¶n x¹ toµn phÇn x¶y ra khi gãc tíi: A. i 420. C. i > 490. D. i > 430. 14:Phát biểu nào sau đây về hiện tượng phản xạ toàn phần là không đúng? Khi có hiện tượng phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trườnng chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh Góc giới hạn phản xạ toàn phần bằng tỷ số giữa chiết suất của môi trường chiết quang kém với môi trường chiết quang hơn 15. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần thì : A.Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơi môi trường tới B. Môi trường tới phải chiết quang hơi môi trường khúc xạ C.Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần D.Cả hai điều kiện B và C đúng 16..Một tia sáng từ nước đi ra không khí với góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần Phản xạ toàn phần vào trong nước tất cả áng sáng đều khúc xạ ra ngoài không khí Một phần phản xạ và một phần khúc xạ.Góc khúc xạ lớn hơn góc tới Một phần phản xạ và một phần khúc xạ. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. 18.Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng. 19.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 20. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048. B. igh = 48035. C. igh = 62044. D. igh = 38026. 21.Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i 62044. B. i < 62044. C. i < 41048. D. i < 48035. 22. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 420. C. i > 490. D. i > 430. 22. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1, 33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là: A. OA = 3,64 (cm). B. OA = 4,39 (cm). C. OA = 6,00 (cm). D. OA = 8,74 (cm). 23.Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1, 33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm). 24.Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm). 25.Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70032. B. D = 450. C. D = 25032. D. D = 12058. 26.Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng A. 6 (cm). B. 8 (cm). C. 18 (cm). D. 23 (cm). 27* Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là: A. 30 (cm). B. 60 (cm). C. 45 (cm). D. 70 (cm). 28.Phát biểu không đúng? A.Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. 29.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 30. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’ C.igh = 62044’. D.igh = 38026’ 31.Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 =1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. 32.Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 420. C. i > 490. D. i > 430. 33. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào một chất lỏng trong suốt dưới góc tới 45o thì góc khúc xạ là 30o. Bây giờ, chiếu tia sáng đó từ chất lỏng ra không khí dưới góc tới i. Với giá trị nào của i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí? A. i > 45o. B. i < 45o. C. 30o < i < 90o. D. i < 60o. 34. Cho một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với vận tốc là v1, v2 (v1<v2). Có thể xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần từ hệ thức nào sau đây? A. sinigh = v1/v2. B. sinigh= v2/v1. C. tgigh = v1/v2. D. tgigh= v2/v1 35. Một tia sáng truyền từ môi trường (1) với vận tốc V1 sang môi trường (2) với vận tốc V2, với V2> V1. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ( igh ) được tính bởi: A.sin igh=V1/V2 B. sin igh=V2/V1.. C. tanigh=V2/V1 D. tanigh=V1/V2 36. Khi á.s truyền từ môi trường chiết quang hơn sang kém thì A. chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng. B. không có tia khúc xạ ánh sáng nếu góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.* C. xảy ra đồng thời khúc xạ và phản xa. D. xảy ra khúc xạ hay phản xạ tuỳ thuộc vào góc tới của tia sáng. 37. Cho ba tia sáng truyền từ không khí đến ba môi trường trong suốt 1, 2 ,3 dưới cùng một góc tới i. Biết góc khúc xạ lần lượt là r1, r2, r3 với r1 > r2 > r3 (hình vẽ). Hiện tượng phản xạ toàn phần không thể xảy ra khi á.s truyền từ môi trường A. 2 vào 1 B. 1 vào 3. C. 3 vào 2. D. 3 vào 1. 38. Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n1 = vào một môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới i 600 sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện A. . B. n2. C. . D. . 39. Tia sáng truyền qua hai bản mặt song song ghép sát nhau, có chiết suất tương ứng n1> n2 . Hỏi góc ló i2 so với góc tới i1 ? A. i2 > i1 C. i2 < i1 B. i2 = i1 D. i2 > i1 hoặc i2 > i1 40.Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất A. 3,64cm. B. 4,39cm. C. 6,00 cm. D. 8,74 cm. 41.Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA=6cm. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A A. 3,25cm B. 3,53 cm. C. 4,54 cm. D.5,37 cm. 42. ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h=60cm.Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí : A. r = 68 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 cm D. r = 51 cm 43. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. 44. Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới. C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu. D. cả B và C đều đúng. 45. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 46. Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. 47. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’. 48. Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i 420. C. i > 490. D. i > 430. 49. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là: A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm). C. OA’ = 6,00 (cm). D. OA’ = 8,74 (cm). 50. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm). D. OA = 5,37 (cm). 51. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm). 52. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là: A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’. 53. Một chậu nước chứa một lớp nước dày 24 (cm), chiết suất của nước là n = 4/3. Mắt đặt trong không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt nước sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một đoạn bằng A. 6 (cm). B. 8 (cm). C. 18 (cm). D. 23 (cm). 54. Một cái chậu đặt trên một mặt phẳng nằm ngang, chứa một lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3. Đáy chậu là một gương phẳng. Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu. Khoảng cách từ ảnh của mắt tới mặt nước là: A. 30 (cm). B. 45 (cm). C. 60 (cm). D. 70 (cm). 55. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn. C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. 56. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là: A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần; B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần; C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần; D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. 57. Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là A. gương phẳng. B. gương cầu. C. thấu kính. D. cáp dẫn sáng trong nội soi. 58. Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin. C. từ benzen vào thủy tinh flin. D. từ chân không vào thủy tinh flin. 59. Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. 200. B. 300. C. 400. D. 500. 60. Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 1 m. Biết chiết suất của nước là 1,33. Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là A. hình vuông cạnh 1,133 m. B. hình tròn bán kính 1,133 m. C. hình vuông cạnh 1m. D. hình tròn bán kính 1 m. 61.Tia sáng đi từ thuỷ tinh chiết suất 1,5 đến mặt phân cách với nước chiết suất , điều kiện góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là : A. i 62044’. B. i 41044’. C. i 48044’. D. i 45048’. 62.Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần của thuỷ tinh đối với nước là 600. Chiết suất của nước là . Chiết suất của thuỷ tinh là A. n = 1,5 B. n = 1,54 C. n = 1,6 D. n = 1,62 63.Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt một môi trường trong suốt sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Khi đó góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau qua hệ thức : A. i = r + 900. B. i + r = 900. C. i + r = 1800. D. i = 1800 + r. 64.Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng 600 thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là : A. 0,58. B. 0,71. C. 1,73. D. 1,33. 65.Một tấm gỗ tròn bán kính R=5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim thẳng đứng chìm trong nước (n=4/3). Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng cũng không thấy được cây kim. Chiều dài tối đa của cây kim là: A. 4cm. B. 4,4cm. C. 4,5cm. 5cm.
Tài liệu đính kèm: