Đề cương ôn thi học kì I vật lý khối 10 (2015 – 2016)

doc 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1298Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I vật lý khối 10 (2015 – 2016)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi học kì I vật lý khối 10 (2015 – 2016)
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ_I VẬT LÝ KHỐI 10 (2015 – 2016)
-----o0o-----
KIẾN THỨC CẦN NẮM:
CHƯƠNG I.ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tốc độ trung bình:	Trong đĩ: 	vtb là tốc độ trung bình(m/s)
 	s là quãng đường đi được (m); t là thời gian chuyển động (s)
Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: s = vtbt = vt
Phương trình chuyển động thẳng đều:	x = x0 + s = x0 + vt x0 tọa độ ban đầu (km) ; x tọa độ lúc sau (km)
Vận tốc tức thời : là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động tại một thời điểm nào đĩ.	 Trong đĩ : v là vận tốc tức thời (m/s); ∆s là quãng đường rất ngắn (m); ∆t là thời gian rất nhỏ (s)
Gia tốc: Trong đĩ: 	a là gia tốc(m/s2)
 Về độ lớn a = 	∆v là độ biến thiên vận tốc(m/s); 	∆t là độ biến thiên thời gian(s)
Cơng thức tính vận tốc: v = v0 + at 	Trong đĩ: v0 là vận tốc đầu (m/s); v là vận tốc sau(m/s)
 	 	 t là thời gian chuyển động(s)
Cơng thức tính quãng đường đi được: s = vot + at2 { s là quãng đường đi được(m) }
Cơng thức liên hệ giữa gia tốc,vận tốc và quãng đường: v2 - v02 = 2as
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = xo + vot + at2 	 
 	Trong đĩ :	 x0 là tọa độ ban đầu(m); x là tọa độ lúc sau (m) 
Những đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều:
 - Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : + Gia tốc a cùng chiều với các véctơ vận tốc vo ,v. Tích số a.v >0
 - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: + Gia tốc ngược chiều với các véctơ vận tốc vo ,v.Tích số a.v < 0
Cơng thức tính vận tốc của sự rơi tự do: v = gt hay 
Cơng thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: 
Tốc độ dài : hay 
 Trong đĩ : v tốc độ dài (m/s). véc tơ độ dời,vừa cho biết q.đường vật đi được,vừa cho biết hướng của cđ
 * Trong chuyển động trịn đều ,tốc độ dài của vật cĩ độ lớn khơng đổi
 Tốc độ gĩc.chu kì.tần số :
 a. Tốc độ gĩc:	 Trong đĩ : 	 là gĩc quét ( rad – rađian); ω là tốc độ gĩc ( rad/s)
 b.Chu kì : Chu kì T của chuyển động trịn đều là thời gian để vật đi được một vịng . (s).
 c.Tần số : Tần số của chuyển động trịn đều là số vịng mà vật đi được trong một giây
 Đơn vị của tần số là vịng trên giây (vịng/s) hoặc Héc (Hz)
 d. Cơng thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ gĩc : Trong đĩ : r là bán kính của quỹ đạo (m)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm: Trong đĩ : là gia tốc hướng tâm (m/s2)
CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.
Khái niệm về lực:
- Lực là đạI lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Đơn vị lực là Niutơn (N).
- Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì khơng gây gia tốc cho vật.
Phép tổng hợp lực.
- Áp dụng quy tắc hình bình hành.	F1	Fhl
	Fhl = F1 + F2
	F2
Phép phân tích lực.
Phép phân tích lực là phép làm ngược lại ủa phép tổng tổng hợp lực, do đĩ nĩ cũng tuân theo quy tắc hình bình hành. Tuy nhiên, chỉ khi biết một lực cĩ tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mớI phân tích lực đĩ theo hai phương ấy.
Các định luật Niutơn.
* Định luật I:	F = 0 a a = 0
* Đinh luật II:	a = F/ m	Trong đĩ: 	F: là lực tác dụng (N)
	a: gia tốc (m/s2); m: khốI lượng vật (kg)
	Trọng lực: P = mg	Trong đĩ: 	P: trọng lực (N); g: gia tốc rơi tự do ( m/s2)
* Định luật III:	FAB = - FBA
Định luật vạn vật hấp dẫn: 	Fhd = G m1m2/r2 
m1,m2: khốI lượng hai vật (kg)
r: khoảng cách giữa m1 và m2 (m)
G: hằng số hấp dẫn G = 6,67 .10-11 ( N.m2/ kg)
Lực đàn hồi lị xo:
Cĩ phương trùng với phương của trục lị xo.
Cĩ chiều ngược với chiều biến dạng của lị xo.
Định luật Húc:
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lị xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo.
	Fđh = k. |rl | 
	rl : độ biến dạng của lị xo |rl | = | l – l0 |	(m)
	 k: độ cứng của lị xo. (N/m)
Lực ma sát:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi hai vật tiếp xúc với nhau và trượt trên bề mặt của nhau.
Cĩ phương ngược hướng với vận tốc.
Độ lớn lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc; khơng phụ thuộc vào tốc độ của vật mà phụ thuộc vào bản chất mặt tiếp xúc.
Hệ thức: Fmst = m. N trong đĩ 	m: hệ số ma sát trượt.	N: áp lực.
CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC: 
Là hai lực đĩ phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.	
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỤI TÁC DỤNG CỦA 3 LỰC KHƠNG SONG SONG:
Ba lực đĩ phải cĩ giá đồng phẳng và đồng quy.
Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.	
MOMEN LỰC: 
M=F.d
Trong đĩ d là cánh tay địn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Đơn vị đo của momen lực là niutơn mét, kí hiệu là N.m
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
	(chia trong)
CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN
1. Đinh nghĩa Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đĩ đường nối 2 điểm bất kì của vật luơn luơn song song với chính nĩ.
2. Gia tốc của chuyển động tịnh tiến
Ox : F1x+ F2x += ma
Oy: F1y+ F2y+ .= 0
NGẪU LỰC LÀ GÌ?
1. Định nghĩa. Hệ 2 lực song song, ngược chiều, cĩ độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
2. Ví dụ	- Dùng tay vặn vịi nước.	- Vặn đinh ốc.	- Tác dụng lực vào vơlăng.
II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN
1. Tác dụng của ngẫu lực: Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ khơng tịnh tiến.
F: độ lớn của mỗi lực(N)
d: cánh tay địn của ngẫu lực (m)
M: mơmen của ngẫu lực (N.m)
M=F.d
2. Mơmen của ngẫu lực
Momen của ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Trắc nghiệm
Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.	B.Tăng đều theo thời gian.
C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.	D.Chỉ cĩ độ lớn khơng đổi.
Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. 
B. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. 
C. Gia tốc là đại lượng khơng đổi. 
D. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.	B.Tăng đều theo thời gian.
C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.	D.Chỉ cĩ độ lớn khơng đổi.
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Hai hịn đá được thả rơi tự do cùng độ cao h1 xuống đất mất 1s. Nếu thả ở độ cao h2=4h1 xuống đất. Tỉ số các thời gian là. A. =4s	B. =2s	C. =s	D. Một đáp án khác
Chuyển động nào dưới đây khơng phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. 	
B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất.
C. Một ơtơ chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. 	
D.Một hịn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động trịn đều là chuyển động cĩ các đặc điểm:
A. Quỹ đạo là đường trịn.	B. Tốc độ dài khơng đổi. 
C. Tốc độ gĩc khơng đổi. 	D. Vectơ gia tốc khơng đổi.	
Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động trịn đều?
A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.	
B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp.
C. Chuyển động của một cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. 
D. Chuyển động của một cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
Chuyển động nào dưới đây cĩ thể coi như là chuyển động rơi tự do?
Một hịn sỏi được ném lên cao.	C. Một hịn sỏi được ném theo phương ngang.
Một hịn sỏi được ném theo phương xiên gĩc.	D. Một hịn sỏi được thả rơi xuống
Trong các câu dưới đây câu nào sai?Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều cĩ đặc điểm:
A. Đặt vào vật chuyển động.	B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.
C. Chiều luơn hướng vào tâm của quỹ đạo.	D. Độ lớn .
Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a.v >0).	B. s = v0t + at2/2 (a.v <0).
C. x= x0 + v0t + at2/2.( a.v >0). 	D. x = x0 +v0t +at2/2.(a.v <0).
Chọn đáp án sai.
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.	B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng khơng đổi.	
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox cĩ phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 . Phương trình chuyển động của vật là:
 	A. x = x0 + v0t	B. x = x0 + v0t + at2/2	C. x = vt + at2/2	D. x = at2/2.
Các cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc gĩc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động trịn đều là:
A. .	B. .	 
C. . 	D. 
Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A.Với mỗi lực tác dụng đều cĩ một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nĩ khơng chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.
C.Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng khơng thì vật khơng thể chuyển động được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều cĩ xu hướng dừng lại.
Quán tính của vật là tính chất của vật
A. cĩ xu hướng bảo tồn gia tốc khi khơng cĩ lực tác dụng.
B. cĩ xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
C. cĩ xu hướng thay đổi vận tốc chuyển động khi cĩ lực tác dụng.
D. cĩ xu hướng thay đổi gia tốc khi cĩ lực tác dụng.
Cơng thức định luật II Niutơn:
A. .	B..	C. .	D. .
Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.	 B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Khơng cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng khơng cần phải cùng giá.
Hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ :
A. nghiêng sang phải.	B. nghiêng sang trái.	
C. ngả người về phía sau.	D. chúi người về phía trước.
Theo định luật III Newton, lực và phản lực khơng cĩ đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng độ lớn.	B. Cùng tồn tại và mất đi đồng thời.
C. Cùng điểm đặt.	D. Cùng phương nhưng ngược chiều.
Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. .	B. .	C. .	D. 
Giá trị nào đúng cho hằng số hấp dẫn
A. 	B. C. 	D. 
 Lực hấp dẫn sẽ như thế nào? Nếu khoảng giữa hai chất điểm giảm 2 lần
A. Tăng 2 lần	B Tăng 4 lần	C. Giảm 2 lần	D. Giảm 4 lần
Cơng thức của định luật Húc là:
A. .	B..	C. .	D. .
Kết luận nào sau đây khơng đúng đối với lực đàn hồi.
A.Xuất hiện khi vật bị biến dạng.	B.Luơn là lực kéo.
C.Tỉ lệ với độ biến dạng.	D.Luơn ngược hướng với lực làm nĩ bị biến dạng.
Cơng thức tính thời gian chuyển động của vật ném ngang là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết luận nào sau đây khơng đúng đối với lực đàn hồi.
A.Xuất hiện khi vật bị biến dạng.	B.Luơn là lực kéo.
C.Tỉ lệ với độ biến dạng.	D.Luơn ngược hướng với lực làm nĩ bị biến dạng.
Trong giới hạn đàn hồi của lị xo, khi lị xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lị xo sẽ
A. hướng theo trục và hướng vào trong.	B. hướng theo trục và hướng ra ngồi.
C. hướng vuơng gĩc với trục lị xo.	D. luơn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đĩ vật
A. cịn giữ được tính đàn hồi.	B. khơng cịn giữ được tính đàn hồi.
C. bị mất tính đàn hồi.	D. bị biến dạng dẻo.
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng song song: “ Ba lực đĩ phải cĩ giá đồng phẳng và đồng quy, hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba” Biểu thức cân bằng lực của chúng là:
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Trọng tâm của vật là điểm đặt
A. Trọng lực tác dụng vào vật.	B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật.
C. Lực hướng tâm tác dụng vào vật.	D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.
Biểu thức của quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Nhận xét nào sau đây là đúng nhất. Quy tắc mơmen lực 	
A. Chỉ được dùng cho vật rắn cĩ trục cố định.	B. Chỉ được dùng cho vật rắn khơng cĩ trục cố định.
C. Khơng dùng cho vât nào cả.	D. Dùng được cho cả vật rắn cĩ trục cố định và khơng cố định.
Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay địn của lực?
A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.	B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.	D. Khoảng cách từ trục quay đến vật.
Biểu thức nào là biểu thức mơmen của lực đối với một trục quay?
A. .	B. .	C. .	D. 
------------------------------------------------------------------------
TỰ LUẬN
1.1/ Một mơtơ cĩ khối lượng 150 kg đang chuyển động với vận tốc với vận tốc 18km/h thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 4s vận tốc của mơtơ là 36 km/h. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,05. Lấy g = 10m/s2.
	a/ Tính gia tốc của xe trong thời gian trên.
	b/ Tìm độ lớn của lực phát động đã tác dụng lên mơtơ.
1.2/ Một ơtơ cĩ khối lượng 2,2 tấn bắt đầu rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s ơtơ đi được quãng đường 200m. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường là 0,1. Lấy g = 10m/s2.
	a/ Gia tốc của xe trong thời gian tăng tốc là bao nhiêu?
	b/ Tính độ lớn của lực phát động đã tác dụng lên ơtơ.
1.3/ Một canơ cĩ khối lượng 300kg đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi thêm 50m thì tốc độ của canơ là 72 km/h. Biết hệ số ma sát giữa canơ với nước là 0,01. Lấy g = 10m/s2.
	a/ Tìm gia tốc của canơ trong quãng đường trên.
	b/ Tính độ lớn của lực phát động đã tác dụng lên canơ.
2.1: Hai tàu thủy cĩ khối lượng lần lượt là m1 = 50.000 tấn và m2 = 20.000 tấn đậu cách nhau một khoảng 0,5 km .Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu ấy. Biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Đáp số : F 0,27 N.
2.2: Hai máy bay cĩ khối lượng bằng nhau là 300.000 tấn đậu cách nhau một khoảng 0,5 km .Tính lực hấp dẫn giữa hai máy bay ấy. Biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. 	Đáp số : F 24 N.
2.3: Hai tàu thủy cĩ khối lượng lần lượt là m1 = 50.000 tấn và m2 = 20.000 tấn đậu cách nhau một khoảng r. Lực hấp dẫn giữa hai tàu ấy là 667 N . Tính khoảng cách giữa hai tàu ấy. Biết G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. 
Đáp số : r 200m.
3.1/ Một người dùng một địn gánh dài 1,2m để gánh 2 thùng nước cĩ trọng lượng lần lượt là 240N và 120N. Hỏi vai người ấy phải đặt ở đâu để địn gánh cân bằng ? Bỏ qua trọng lượng của địn gánh.
3.2/ Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 600N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực là bao nhiêu ?
3.3/ Một tấm ván nặng 120N bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 30 cm, cách điểm tựa B 60 cm. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng vào mỗi điểm tựa là bao nhiêu ? 
------------------------------------------------
CÁC ĐỀ THI THAM KHẢO
 Trường THPT Châu Thành	ĐỀ THI HỌC KÌ I – LỚP 10 THPT. 
Mã đề: 101
MƠN: VẬT LÝ 
(Đề kiểm tra gồm 02 trang)	 	 (Tham khảo)
Mã phách
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên : .... Lớp: ... Số báo danh: ........
"..............................................................................................................................................................
Mã phách
Trả lời trắc nghiệm: Mã đề 101
Chữ ký giám khảo: ................................ Điểm: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): 
Câu 1: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.	B.Tăng đều theo thời gian.
C.Cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.	D.Chỉ cĩ độ lớn khơng đổi.
Câu 2: Chuyển động nào dưới đây cĩ thể coi như là chuyển động rơi tự do?
Một hịn sỏi được thả rơi xuống.	C. Một hịn sỏi được ném theo phương ngang.
Một hịn sỏi được ném theo phương xiên gĩc.	D. Một hịn sỏi được ném lên cao.
Câu 3: Các cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc gĩc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động trịn đều là:
A. . B. . C. . 	D. 
Câu 4: Theo định luật III Newton, lực và phản lực khơng cĩ đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng độ lớn.	B. Cùng tồn tại và mất đi đồng thời.
C. Cùng điểm đặt.	D. Cùng phương nhưng ngược chiều.
Câu 5: Giá trị nào đúng cho hằng số hấp dẫn
A. 	B. C. D. 
Câu 6: Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đĩ vật
A. bị mất tính đàn hồi.	B. khơng cịn giữ được tính đàn hồi.
C. cịn giữ được tính đàn hồi.	D. bị biến dạng dẻo.
Câu 7: Cơng thức của định luật Húc là: 	
A. .	B..	C. .	 	D. .
Câu 8: Hành khách ngồi trên xe ơ tơ đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ :
A. nghiêng sang phải.	B. nghiêng sang trái.	C. ngả người về phía sau.	D. chúi người về phía trước.
Câu 9: Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a.v 0).
C. x= x0 + v0t + at2/2.( a.v >0). 	D. x = x0 +v0t +at2/2.(a.v <0).
II. TỰ LUẬN: (7 điểm):
Câu 10: Một chiếc xe chở hàng cĩ khối lượng 500 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Xe chuyển động được nhờ một lực 200 N của động cơ. Xem ma sát giữa bánh xe và mặt đường là khơng đáng kể. 
a. Tính gia tốc của xe khi chuyển động. (1,5đ)
b. Nếu hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,1. Tính lực phát động là bao nhiêu? (1,5đ)
Cho g = 10 m/s2.
Câu 11: Hai vật cĩ khối lượng lần lượt là 8000kg và 6000kg đặt cách nhau khoảng r trên mặt phẳng ngang thì hút nhau bởi một lực hấp dẫn là 2.10-6N. Tính khoảng cách r giữa hai vật trên. (2đ) 
Cho: G= 6,67.10-11 Nm2 /kg2 
Câu 12: Một người dùng một địn gánh dài 1,2m để gánh 2 thùng nước cĩ trọng lượng lần lượt là 240N và 120N. Hỏi vai người ấy phải đặt ở đâu để địn gánh cân bằng ? Bỏ qua trọng lượng của địn gánh. (2đ)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 10:	a/ = 0,4 m/s2
b/ 
 Theo định luật II Newton: Fpđ – Fc = ma → Fpđ = ma + Fc = 700 N 
Câu 11: 	FG = 	 => 	= 40N 
Câu 12: Áp dụng quy tắc hợp lực song song : 
 	 = 2 d2 = 2d1 (1) Mặt khác: d1 + d2 = d	 d1 + d2 = 1,2	(2)	
Từ (1) và (2) suy ra : d1 = 0,4 m; d2 = 0,8m .
Học sinh chỉ cần lập hệ phương trình và ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
Trường THPT Châu Thành	ĐỀ THI HỌC KÌ I – LỚP 10 THPT. 
Mã đề: 102
MƠN: VẬT LÝ 
(Đề kiểm tra gồm 02 trang)	 	 (Tham khảo)
Mã phách
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên : .... Lớp: ... Số báo danh: ........
"..............................................................................................................................................................
Mã phách
Trả lời trắc nghiệm: Mã đề 102
Chữ ký giám khảo: ................................ Điểm: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): 
Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều :
 A . 	B. C .	D .
Tính chất nào sau đây là sai khi nĩi về sự rơi tự do?
A. Vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ
B. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
C. Ở một nơi, các vật rơi tự do với cùng một gia tốc
D. Ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng
 Một chất điểm chuyển động trịn đều, phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
	A. Chu kỳ quay của chất điểm khơng thay đổi theo thời gian.
	B. Gia tốc của chất điểm cĩ độ lớn a = ω2R, với R là bán kính của quỹ đạo trịn.
	C. Tốc độ gĩc của chất điểm thay đổi theo thời gian.
	D. Tốc độ dài của chất điểm khơng đổi theo thời gian.
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ thuận với .. và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
A. Tổng khối lượng của hai vật	B. Tích khối lượng của hai vật
C. Gia tốc của hai vật	D. Tích trọng lượng của hai vật
Cơng thức của định luật II Niutơn là:
A. 	B. 	C. 	D. 	
Trong giới hạn đàn hồi của lị xo, khi lị xo bị nén, hướng của lực đàn hồi ở đầu lị xo sẽ:
A. hướng theo trục và hướng vào trong.	B. hướng theo trục và hướng ra ngồi.
C. hướng vuơng gĩc với trục lị xo.	D. luơn cùng với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
Chọn đáp án đúng
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và cĩ cùng độ lớn.
B. Hai lực cân bằng là hai lực đặt vào hai vật khác nhau mà cùng giá, ngược chiều và cĩ cùng độ lớn.
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và cĩ độ lớn khác nhau.	
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào hai vật khác nhau, cùng giá, cùng chiều và cĩ cùng độ lớn.
Mơ men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng kéo của lực.	B. tác dụng làm quay của lực.	
C. tác dụng uốn của lực.	D. tác dụng nén của lực.
Mơmen của ngẫu lực được tính theo cơng thức.
A. M = Fd.	B. M = F.d/2.	C. M = F/2.d.	D. M = F/d
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Một vật cĩ khối lượng 2 kg bắt đầu trượt trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F song song với mặt sàn. Sau 10s, vật cĩ tốc độ 72 km/h. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính gia tốc của chuyển động.	(1,5 điểm)
b. Tính độ lớn của lực kéo F.	(1,5 điểm)
Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ biết mỗi tàu có khối lượng 150000 tấn khi chúng ở cách nhau 1 km. Biết hằng số hấp dẫn G= 6,67.10-11 Nm2 /kg2
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi vai mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
------------ Hết --------------
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 10:
Nêu được:	 = 2m/s2	
Nêu được: 	Fhl = ma F – Fms = ma =>	F = Fms + ma = 6N	
Câu 11: = 1,5N
Câu 12:	
	Gọi d1 = 60 cm là khoảng cách từ điểm treo máy đến vai người thứ 1.	
	Gọi d2 = 40 cm là khoảng cách từ điểm treo máy đến vai người thứ 2.
	F1 là lực mà người thứ 1 phải chịu.
	F2 là lực mà người thứ 2 phải chịu.
	Hai người phải chịu một lực cĩ độ lớn là
	F1 + F2 = 1000	(1)	
	Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta cĩ
	 = ↔ F1d1 = F2d2 ↔ 60F1 = 40F2.	(2)	
	Giải hệ (1) và (2) ta được: F1 = 400 N, F2 = 600 N
Trường THPT Châu Thành	 ĐỀ THI HỌC KÌ I – LỚP 10 THPT. 
Mã đề: 103
MƠN: VẬT LÝ 
(Đề kiểm tra gồm 02 trang)	 	 (Tham khảo)
Mã phách
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên : .... Lớp: ... Số báo danh: ........
"..............................................................................................................................................................
Mã phách
Trả lời trắc nghiệm: Mã đề 103
Chữ ký giám khảo: ................................ Điểm: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): 
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động trịn đều?
A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.	
B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp.
C. Chuyển động của một cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều. 
D. Chuyển động của một cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. 
Câu 2: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.	 B.Tăng đều theo thời gian.
C.Cĩ phương, chiều và độ lớn khơng đổi.	 D.Chỉ cĩ độ lớn khơng đổi. 
Câu 3: Chọn đáp án sai.
A. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng cơng thức: . 
C. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng cơng thức: s = v.t. 
D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 + vt. 
Câu 4: Chọn câu trả lời sai. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có :
A. Quỹ đạo là đường thẳng.	
B. Gia tốc luôn bằng không.
C. Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật.
D. Vật đi đươc những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
Câu 5: Cơng thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).	B. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).
C. x= x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu ). 	D. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ).
Câu 6: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 7: Hai hịn đá được thả rơi tự do cùng độ cao h1 xuống đất mất 1s. Nếu thả ở độ cao h2 = 4h1 xuống đất. Tỉ số các thời gian là. 
A. =2s	B. =4s	C. =s	D. Một đáp án khác
Câu 8: Chuyển động nào dưới đây cĩ thể coi như là chuyển động rơi tự do?
Một hịn sỏi được ném lên cao.	C. Một hịn sỏi được ném theo phương ngang.
Một hịn sỏi được thả rơi xuống.	D. Một hịn sỏi được ném theo phương xiên gĩc
Câu 9: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm:
A. Ô tô chuyển động trên đường.	B. Viên đạn bay trong không khí.
C. Cánh cửa chuyển động quanh bản lề.	D. Con kiến bò trên tường.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm): 
Câu 10: Khi ơtơ đang chạy với vận tốc 36km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ơtơ chạy nhanh dần đều. sau 5s, ơtơ đạt vận tốc 20m/s.
Tính gia tốc của ơtơ? (2đ)
Tính quãng đường ơtơ đi được sau 1 phút kể từ khi tăng ga? (1đ)
Câu 11: Một ơ tơ qua khúc quanh là cung trịn bán kính 100 m với vận tốc 36 km/h. Tìm gia tốc hướng tâm của xe? (2đ)
Câu 12. Một vật nặng rơi từ độ cao 45 m xuống đất. Tính:
a) Thời gian rơi khi vật chạm đất.	 ( 1đ)
b) Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu? ( 1đ)
 	 Lấy g = 10 m/s2.
	HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 10:
a. Hoặc (hoặc v = v0+at ) = 2m/s2 
b. s = v0t+ = 4200m
Câu 11: 	a = 	= 1 m/s2
Câu 12:
a) s = t = = 3 s
b) v = g.t = 30m/s
Học sinh sử dụng cơng thức khác tính đúng kết quả cho điểm tương ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG10KY_120152016.doc