Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ I năm học: 2015 – 2016

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 907Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ I năm học: 2015 – 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ I năm học: 2015 – 2016
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ I
Năm học: 2015 – 2016
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Tập hợp P = {x Î N / 0 < x 4} gồm các phần tử là:
a, 0; 1; 2; 3 	b, 0; 1; 2; 3; 4 	c, 1; 2; 3; 4 	d, 1; 2; 3
Câu 2: Tập hợp Q = {x Î N / 2 x < 9} có bao nhiêu phần tử ?
a, 6 phần tử 	b, 7 phần tử 	c, 8 phần tử 	d, vô số phần tử
Câu 3: Cho tập hợp A = {1;5}. Cách viết nào sau đây đúng:
a, {1} = A	 b, 5 A	c. {5} Î A	d. {5} A
Câu 4: Số phần tử của tập hợp M = { 3; 5; 7; . . . ; 2015 } là:
a, 1006	 b, 1007	 c. 2012	 	d. 2013
Câu 5: Kết quả thực hiện phép tính 34 . 35 bằng:
a, 320	b, 620	c, 39	 d, 920
Câu 6: Với x0, ta có x6 : x2 bằng:
a, x3 	b, x4 	c, 1	d, x8
Câu 7: Tập hợp A = {a, b, c, d} và B = {c, d, e, f}. Ta có: tập hợp=
a,{a, b, c, d} 	b,{c, d, e, f} 	c,{c, d}	d,{a, b, c, d, e, f} 
Câu 8: Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 là tập hợp nào sau đây?
a, {0; 1; 2; 3; 4; 5} 	b, {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 	c, {1; 2; 3; 4; 5} 	d, {1; 2; 3; 4; 5; 6} 
Câu 9: Khi chia một số tự nhiên cho 5 thì số dư có thể là:
a, 0, 1, 2, 3, 4, 5	b, 0, 1, 2, 3, 4	c, 1, 2, 3, 4	d, 1, 2, 3, 4, 5
Câu 10: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2, 3, 5, 9?
a, 3420 	b, 120 	c, 8040	d, 3627
Câu 11: Với a là một số tự nhiên. Dòng nào sau đây cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
a, a; 2a; 3a 	b, a – 1; a; a + 1 	c, a; a + 1; a + 2 	d, a; a + 2; a + 4
Câu 12: Biết a chia hết cho 6, b chia hết cho 9. Tổng a + b chia hết cho
a, 6 	b, 3	 	c, 9	d, Cả 3, 6 và 9
Câu 13: Một số chia cho 6 dư 4, số đó sẽ chia hết cho:
a, 6	b, 4	c, 10	d, 2
Câu 14: Số 32 có bao nhiêu ước?
a, 4	b, 5	c, 6	d, 7
Câu 15: Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau?
a, 6 và 8	b, 4 và 3	c, 9 và 12	d, 5 và 15.
Câu 16: Tập hợp các ước của 12 là:
a, {1; 2; 3; 4; 12}	 b, {2; 3; 4; 6; 12} 	c, {1; 2; 3; 6; 12} 	d, {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Câu 17: Cho số a = 23.5.7. Hỏi số a có bao nhiêu ước?
a, 5	b, 6	c, 9	d, 16
Câu 18: ƯCLN(20,18,48) l à:
a, 2	b, 4	c, 8	d, 16
Câu 19: Trong những số 45; 19; 51; 43 các số nào là số nguyên tố?
a, 19 và 51 	b, 51 và 43 	c, 19 và 43 	d, 19 và 45
Câu 20: Trong những số 17; 39; 10; 23 các số nào là hợp số?
a, 17 và 39	 b, 17 và 10 	c, 39 và 10 	d, 39 và 23
Câu 21: Kết quả phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố là:
a, 2. 6. 7 	b, 2. 32 . 7 	c, 2. 3. 14 	d, 22 . 3. 7
Câu 22: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
a, 0; 1; 2; 3; 5 	b, 0; 1; 3; 5; 7 	c, 1; 2; 3; 5; 7 	d, 2; 3; 5; 7
Câu 23: Để 11.k (kN) là số nguyên tố thì k bằng:
a, 0 	b, 1 	c, 7	d, một số bất kì.
Câu 24: BCNN(4, 8, 80) bằng:
a, 4	b,8	c,80	d, 2560
 Câu 25: Tập hợp {x Î N* / x12 , x8 , x < 50} bằng với tập hợp:
a, {24; 48} 	b, {0; 24; 48} 	c, {12; 24; 36; 48}	d, {0; 12; 24; 36; 48}
Câu 26: Một số chính phương có chữ số tận cùng không thể là:
a, 0 	b, 6 	c, 8 	d, 9
Câu 27: Số phần tử của tập hợp { xÎ N/ 18x , x2} là:
a, 1 	b, 2 	c, 3 	d, 6
Câu 34: Tập hợp bằng với tập hợp A={} là:
a, {-2; -1; 0; 1; 2}	b, {-1; 0; 1}	c, {-2; -1; 1; 2}	d, {1; 2}
Câu 28: Tổng của các số nguyên x thoả mãn: -5 < x < 4 có giá trị bằng:
a, -4	b, 0	c, 4	d, 16
Câu 29: Nếu = - 5 thì x có giá trị như thế nào?
a, không có x thoả đề bài 	b, x = 5 	c, x = - 5 	d, x = 5 hoặc x = - 5 
Câu 30: bằng:
a, - 7 	b, 7 	c, 7 hoặc – 7	 d, 1
Câu 31: Kết quả thực hiện phép tính: 250 + 2012 + (- 300) + 50 bằng:
a, 2612 	b, 2012 	c, 2013 	d, 1012
Câu 32: Sắp xếp các số -7; -10; 0; 8; 5 theo thứ tự tăng dần ta được kết quả là:
a, -7 < -10 < 0 < 5 < 8	b, -10 < -7 < 5 < 8 < 0	c, 8 < 5 < -7 < -10 < 0	d,-10 < -7 < 0 < 5< 8
Câu 33: Kết quả của phép tính: 19 + +(19) là:
a, 3;	b, 0	c, 3; 	d, 41.
Câu 34: Tìm x, biết: , x bằng:
a, 1	b, 2	c, 3	d, 4
Câu 35: Tuấn muốn chia đều 36 bi đỏ và 48 bi xanh vào các túi. Hỏi Tuấn có bao nhiêu cách chia?
a, 6 cách	b, 7 cách	c, 8 cách	d, 10 cách
Câu 36: Một số tự nhiên có hai chữ số giống nhau, số này chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3. Số tự nhiên này là:
a, 44	b, 66	c, 88	d, 33
Câu 37: Số 29 được viết bằng chữ số La Mã là:
a, XXIX 	b, XXIV 	c, XXXI 	d, XXVIIII
Câu 38: Tìm số tự nhiên x, biết: x – 8 : 2 = 3. Kết quả của x là:	
a, x = 6	b, x = 7	c, x = 14	d, x = 22
Câu 39: Tổng 5.6.7 + 9.10.11 chia hết cho:
a, 2 và 5	b, 2 và 3	c, 3 và 5	d, 2; 3 và 5
Câu 40: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?
a, 1 	b, 2, 	c, 3 	d, vô số
Câu 41: Với 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được:
a, 3 tia 	b, 4 tia	c, 5 tia	d, 6 tia
Câu 42: Khi nào thì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB?
a, IA = IB ;	b, AI + IB = AB và IA = IB ;
c, IA = AB = ; 	d, AI + IB = AB 
Câu 43: Trường hợp nào sau đây thì M là trung điểm của AB?
a, MA = 6cm; MB = 6cm;	b, AM = 3cm; AB = 6cm; MB = 3cm;
c, AM = 2cm; AB = 2cm; MB = 4cm;	d, M thuộc tia AB và AB = 2cm, AM = 4cm.
Câu 44: Đoạn thẳng AB là gì?
a, Là hình gồm điểm A, điểm B;	
b, Là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B;
c, Là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm giữa A và B;
d, Là hình gồm điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
Câu 45: Nếu O là điểm nằm giữa A và B thì
a, OB + BA = OA	b, OA + AB = OB	c, OB +OA = AB	d, OA = OB
Câu 46: Nếu AC + CB = AB thì:
a, Điểm A nằm giữa hai điểm C và B;	b, Điểm C nằm giữa hai điểm A và B;
c, Điểm B nằm giữa hai điểm C và A;	d, Cả 3 điểm A, B, C đều có thể nằm giữa.
Câu 47: Cho đoạn thẳng MN = 15cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm A sao cho AM = 3cm. Độ dài đoạn AN là: 
a, 3cm 	b, 5cm 	c, 8cm 	d, 12cm
Câu 48: Cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm?
a, 2 ;	b, 4 ;	c, 6 ;	d, 8
Câu 49: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 2cm, MB = 2AM. Khi đó đoạn thẳng AB bằng:
a, 2cm	 b, 3cm 	c, 4cm, 	d, 6cm
Câu 50: Khi nào thì hai tia đối nhau?
a, có chung gốc	 b, cùng nằm trên một đường thẳng
c, có chung gốc và tạo thành một đường thẳng	 d, tạo thành nửa đường thẳng
Phần II: Tự luận
Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):
a, 2 . 32 + 4 . 33 	b, 20 : 2² – 59 : 58 	c, (519 : 517 – 4) : 7
d, 20 – [30 – (5 – 1)2]	 	e, 80 – ((4.52 – 3.23)	f, 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)²]
g, 125 + 70 + 375 + 230 	h, 25.13 + 87.25	i, 58.75 + 58.50 – 58.25
k, 24.19 – 24.19	l, (- 23) + 18 + ( - 27) + 62	m, –11 + 23 – (–21)
n, (34 – 73) – (34 – 23)	q, (–123) + |–13| + (–7)	p, (15 + 37) + (52 – 37 – 17)	
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a, 89 – (73 – x) = 20	b, x + 7) – 25 = 13	c, 
d, 140 : (x – 8) = 7	e, 4(x + 41) = 400	f, 
g, 	h, 315 +(146 – x) = 401	i, 6x – 39 = 5628:28
k, x – 2005 = – 4007 	l, Ư(20) và x > 8	m, BC(12,8) và 
n, 3x = 9	q, 2x : 25 = 1	p, |x| – 5 = 3
Bài 3: Khối 6 của một trường tổ chức cho khoảng 300 đến 400 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 30 người hay 45 người vào một xe thì không dư một ai.
Bài 4: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ?
Bài 5: Trong truyện “Dế mèn phiêu lưu kí”, có đoạn miêu tả chú Dế đếm số kiến đang hành quân trên đường là một số tự nhiên nhỏ hơn 200. Số kiến này sắp hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa hết. Em đoán xem, số kiến này bao nhiêu con?
Bài 6: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng 75m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là một số tự nhiên với đơn vị mét). Khi đó tổng số cây là bao nhiêu?
Bài 7: Tìm các số tự nhiên a và b sao cho a.b = 105 và a < b.
Bài 8: Tính tổng các số nguyên x thoả mãn:
a, - 10 < x < 10.	b, -19 < x < 18
Bài 9: So sánh
a, và 	b, và 	c, và 	d, 2300 và 3200 
Bài 10: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì (n + 2015).(n + 2016) luôn chia hết cho 2.
HÌNH HỌC
Bài 1: Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Oy vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Giải thích vì sao O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 2: Vẽ đường thẳng d đi qua hai điểm A và B. Lấy M Ï d. Vẽ đoạn thẳng AM, tia MB. 
Trên tia đối của tia MB lấy điểm C sao cho MC = 2MB.
Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b. Tính AB.
c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
d. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.
Bài 4: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 5cm.
a, Giải thích tại sao A nằm giữa O và B. 
b, Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB hay không? Vì sao?
b, Trên tia đối của tia AO lấy điểm C sao cho AC = 2OA. Tính OC. 
Bài 5: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ tia AB, đường thẳng AC, đoạn thẳng BC. Vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm M khác B, C.
Bài 6: a, Đoạn thẳng CD là gì?
b,Vẽ đoạn thẳng CD = 8cm. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng CD. Kí hiệu các đoạn thẳng bằng nhau.
c, Tính IC, ID
Bài 7: Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm, vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
a, Tính MA, MB
b, Trên tia AM vẽ điểm I sao cho AI = 2cm. Giải thích vì sao I nằm giữa A và M.
c, Tính MI.
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT !

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan_6.doc