Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ 02

doc 13 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1539Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập toán 6 học kỳ 02
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II 
Dạng 1: Rút gọn phân số
Baøi 1 : Ruùt goïn caùc phaân soá
a/ 	 b/ 	c/ d/ 
Dạng 2: So sánh phân số
Baøi 1 : So saùnh caùc phaân soá :
a/ vaø 	 b/ vaø 	c/ vaø 	 d/ vaø 
Dạng 3: Tìm x
Bài 1: Tìm x , biết :
a) b/ 	 c) d) e) f/ 	g/ x – 25% x = 	h) 
Dạng 4 :Thực hiện phép tính 
Bài 1: Tính a) b) c) d) 	e) 	f) 
Bài 2: Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu được)
a) 	b)	c)	d)
Bµi 3: Thực hiện phép tính ( tính hợp lý nếu được)
L= b)N= 	c) M = 
d) M =	e/ A = 	f) B = 0,25.
Dạng 5 : Các bài toán có lời giải
Bài 1: Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh c
lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
Bài 2 : Một trường học có 1200 học sinh giỏi , khá , trung bình . Số học sinh trung bình chiếm tổng số ; số học sinh khá chiếm tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường
Bài 3 Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B.
B ài 4. Trường THCS Nguyễn Mai ở khối 6 có 120 học sinh trong đó số học sinh giỏi chiếm 5% số học sinh khá chiếm 30% học sinh trung bình chiếm 50%. Tính số học sinh yếu còn lại của trường.
Dạng 6 : Hình học
Bài 1. Cho = 1300. Vẽ tia Oz nằm giửa góc sao cho = 650.
a)Tính góc 
b) Tia Oz có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
Bài 2. Cho = 1400. Vẽ tia Oz nằm giửa góc sao cho = 700.
a) Tính góc 	 b) Tia Oz có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
Bài 3: Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ các góc xOy và yOz, sao cho = 300 ; = 600 .
a) Tia nào nằm giữa trong ba tia Ox, Oy, Oz ? Vì sao?
b) Tính góc ?
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài1: Tính:
 a) b) c) e) f. g) 	 h) 	 
Bài2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
Dạng 2: Tìm x
Bài 3: Tìm x biết:
 	 b) c) 	 d) e) f) 
Bài4: Tìm x 
e) 	 f) g) h) 
Bài15: Tìm x biết:
 |x + 3| = 15	 b) |x – 7| + 13 = 25 c) |x – 3| - 16 = -4 	d) 3| x – 1| – 5 = 7
Dạng 3: So sánh , Tìm ước , bội
Bài 6 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a/ (- 15) . (-2) c 0	 b/ (- 3) . 7 c 0
c/ (- 18) . (- 7) c 7.18	d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2) 
Bài 7: a) Tìm tất cả các ước của 5, 9, 12, -13, 1, -8
	 b) Tìm bội của -3 ; 5; -7 ; 9
Bài 8: Rút gọn các phân số sau:
 a) b) c) d) e) 
Bài 8: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
Bài 9. Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên 
 a) b) c*) 
Bài 10 *: TÝnh tæng:
 a) 	b) 
Bài11*: Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản.
Bài 12*: Cho Tìm x để 
Bài 13. Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên 
 a) b) c*) 
Dạng 4: Ba bài toán cơ bản
Bài14:
1) Tìm : a. của 14	 b. của 14	 c.của 28
2) Tìm một số, biết:	
 a. của nó bằng 15	b. của nó bằng -45 	 c.của nó bằng 36
Bài 15: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và TB. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh
trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp ?
Bài 16: Nam làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu làm được 1/3 tổng số bài, ngày thứ 2 làm được 3/7 tổng số bài. Ngày thứ 3 làm nốt 5 bài. Hỏi trong 3 ngày Nam làm được bao nhiêu bài toán.
Bài17: Khoảng cách giữa 2 thành phố là 85 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 17cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu?
 Bài 18: Quãng đường từ nhà bạn Lan đến nhà sách bằng quãng đường từ nhà đến trường. Biết rằng quãng đường từ nhà sách đến trường là 800m. Tính quãng đường từ nhà Lan đến trường?
Bài 19*. Một bà bán cam bán lần đầu hết và 1 quả. Lần thứ hai bán còn lại và 1 quả. Lần 3 bán được 29 quả cam thì vừa hết số cam. Hỏi ban đầu bà có bao nhiêu quả cam?
HÌNH HỌC
Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 600 và góc xOt =1200.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOt.
Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
Bài 2. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 400, góc xOz=1500.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo góc yOz?
Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn
Bài 3. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz.
Tính góc xOm	b) Tính góc mOn
Bài 10:Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 400, xOz = 800
 a.Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
 b.Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?
 c.Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy, tính góc zOt?
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1
Câu 1 ( 1 điểm): a) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu?
	 b) Áp dụng : Tính 
C©u 2 ( 1 điểm): So s¸nh ph©n sè : 
a) vµ 	 b) vµ 
C©u 3 ( 1 điểm) T×m x, biÕt:
x+= b) =
C©u 4 ( 2 điểm): TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc sau mét c¸ch hîp lÝ:
 a) A = 	b) B = 
C©u 5 ( 2 điểm ): Trªn ®Üa cã 24 c¸i kÑo. H¹nh ¨n 25% sè kÑo. Sau ®ã, Lan ¨n sè kÑo cßn l¹i. Hái trªn ®Üa cßn mÊy c¸i kÑo?
C©u 6 ( 3 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
So sánh và ?
 Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
 ĐỀ 2:
Câu 1 (2.0 điểm): a) Phát biểu quy tắc phép cộng hai phân số không cùng mẫu.
 b) Áp dụng tính: +) + +) + 
Câu 2: (2.0 điểm): Thực hiện phép tính
 . . b) 4 - (1 + 1) c) . + . d) 1 - ()3
Câu 3: (1.5 điểm) . Tìm giá trị của x biết
 a) : x = b) - . x = 
Câu 4: ( 1.5 điểm) Số học sinh lớp 6 của một trường THCS là 150 học sinh, Trong đó số học sinh thích bóng đá chiếm tổng số học sinh, số học sinh thích bóng chuyền bắng 20% số học sinh thích bóng đá, số học sinh thích bơi bằng số học sinh thích bóng chuyền. Tính số học sinh thích bóng đá, bóng chuyền và bơi?
Câu 5 (3.0 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ các góc xOy = 600 ,góc xOz = 1200
Trong ba tia Ox, Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? tại sao?
Tính góc yOz?
Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? vì sao?
ĐỀ 3 :
I/ LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu?. Áp dụng: Tính 
Câu 2: a) Tam giác ABC là gì? 
b) Cho hình vẽ sau, có bao nhiêu tam giác? Viết kí hiệu tất cả các tam giác đó?
II/ BÀI TẬP
Câu 1: Thực hiện phép tính ( 2 điểm)
a) 	b) 
Câu 2: Tìm x ( 1.5 điểm)
a) 	b) 
Câu 3: Một đoàn sinh viên gồm 54 sinh viên về vùng nông thôn công tác mùa hè xanh. Để cùng một lúc làm việc ở ba địa điểm khác nhau, đoàn chia thành ba nhóm. Nhóm thứ nhất bằng số sinh viên của đoàn, nhóm thứ hai bằng số sinh viên còn lại. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu sinh viên?
Câu 4 (2.5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 500, xOy = 1000
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo góc tOy?
Hỏi tia Ot có phải là tia phân giác góc xOy không? Vì sao?
ĐỀ 4:
Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 
a) b) c) 
Câu 2: (1 điểm) Tính nhanh: 
a) b) 
Câu 3: (2,0 điểm) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh yếu. Tính số học sinh mỗi loại.
Bài 4: (1,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt = 400 
và góc xOy = 800.
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính góc yOt ?
c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
ĐỀ 5:
Caâu 1 : ( 2 ñieåm ) . Tính toång baèng caùch hôïp lí nhaát :
a . 	b . 
Caâu 2 : ( 1,5 ñieåm ) . Tìm x bieát :
a . x + 5 = 20 – ( 12 – 7 )	b . 2
Caâu 3 : ( 1 , 5 ñieåm ) . Moät tröôøng THCS coù 3020 hoïc sinh , soá hoïc sinh khoái 6 baèng soá hoïc sinh toaøn tröôøng . Soá hoïc sinh khoái 9 baèng 20% soá hoïc sinh toaøn tröôøng . Soá hoïc sinh khoái 8 baèng soá hoïc sinh khoái 6 vaø khoái 9 . Tính soá hoïc sinh khoái 7 ? 
Caâu 4 : ( 2 ñieåm ) . Treân cuøng moät nöûa maët phaúng bôø chöùa tia Ox , veõ hai tia Ot vaø Oy sao cho goùc xOt baèng 250 , xOy baèng 500 
a . Tia Ot coù naèm giöõa hai tia Ox vaø Oy khoâng ?
b . So saùnh goùc tOy vaø goùc xOt .
c . Tia Ot coù laø tia phaân giaùc cuûa goùc xOy khoâng ? Vì sao ?
ĐỀ 6
A/ LÝ THUYẾT (3 Đ)
Caâu 1 : Phát biểu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số? (1 điểm)
	Áp dụng: Tính 	(0.5 điểm)
Câu 2: - Thế nào là tia phân giác của một góc.	(1 điểm)
- Cho Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính các góc xOt và yOt ? Biết xOy = 900	
 (0.5 điểm)
B/ BÀI TẬP ( 7 điểm)
Câu 1: Rút gọn các phân số: (1 điểm)
a/ 	b/ 	 
Câu 2 : Tìm x , bieát (1.5 điểm): 
 a/ 	b/ 	c/ x + 	
Câu 3: Tính giaù trò bieåu thöùc (1 điểm)
A = 	B = 
Câu 4 : (1 điểm) . Lúc 6 giờ một người đi xe đạp từ A với vận tốc 12km/h và đến B lúc 7 giờ 30 phút. Khi về người ấy đi từ B đến A hết giờ. Tìm vận tốc của người ấy lúc về?
Câu 5 ( 2.5 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 300 ; xOy = 600 
a/ Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b/ Tính tOy = ? 
c/ Hỏi tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2016 (THAM KHẢO)
(Cần hoàn thành trước ngày 20.4. 2016)
ĐỀ I (Thời gian làm bài: 90 phút)
 Bài 1. (2.0đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể)
 a) 
 c) 
 Bài 2. (3.0đ)
 1.Tìm x biết:
 a. 2x + 23 = 2012 – (2012 – 15) b. 
 c) d) 	
 2. Cho biểu thức A = . Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên
 Bài 3. (1.5đ): Khi trả tiền mua một quyển sách theo đúng giá bìa; Hùng được cửa hàng trả lại 1500 đồng, vì đã được khuyến mãi10%.Vậy Hùng đã mua quyển sách đó với giá bao nhiêu?
 Bài 4. (2.5đ):Cho góc có số đo bằng 800 Vẽ tia phân giác Ot của góc đó.Vẽ tia Om là tia đối của tiaOt.
Tính góc ?
So sánh góc và ?
Om có phải là tia phân giác của góc không?
Bài5 (1đ)*: Chứng tỏ rằng phân số là phân số tối giản.
ĐỀ II ( Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất.
Tổng các số nguyên x thỏa mãn -5 < x < 7 là :
A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
4,5% của một số là 2,7. Số đó là :
A. 60
B. 70
C. 80
D. 90
Cho (2x – 7).( -3 ) = 51. Vậy x bằng :
A. 5
B. -5
C. 17
D. -17
Một quyển sách giá 9.000 đồng. Sau khi giảm giá 20%, giá quyển sách sẽ là :
A. 80% đồng
B. 1.800 đồng
C. 2.700 đồng
D. 7.200 đồng
Góc A và góc B là hai góc bù nhau, Biết 5= 4. Số đo góc A là :
A. 800
B. 850
C. 900
D. 1000
Có bao nhiêu góc tạo thành từ 7 tia chung goác ?
A. 19
B. 20
C. 21
D. 22
II. Tự luận (7 điểm) 
Bài 1: (1,0 điểm ) Thực hiện phép tính :
a) 	b) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 2011 - 2012
Bài 2: (1,5 đ iểm) Tìm x bieát:
a) 	b) 
Bài 3: (2 điểm) Lớp 6A có 48 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ: Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính:
a) Số học sinh trung bình của lớp 6A ?
b) Số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp .
Bài 4: (2 điểm) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox, Oz sao cho và .
a) Tính ?
b) Tia Ox có phải là tia phân giác của không ? Vì sao ?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo ?
Bài 5 : ( 0.5 điểm ) So sánh : A = và B =
---------Hết---------
ĐỀ III ( Thời gian làm bài: 90 phút)
 Câu 1: (3,0 điểm ) Thực hiện phép tính(Tính nhanh nếu có thể): 
 	 b) c) 	.
 Câu 2: ( 3,5 đ) . Tìm x biết:
 a) b) 	
 c) 	 d) 
Câu 3: (0,5 điểm). Tính tổng sau: A = 
Câu 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 và xOt = 700. 
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính yOt? Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao?
Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính mOt?
Câu 5 ( 3 đ) Vẽ hai góc kề nhau : xOy và yOz sao cho 
Tính số đo  ?
Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính số đo của góc tOz ?
Câu6. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz.
Tính góc xOm	b) Tính góc mOn
ĐỀ SỐ 16
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6 
6/ 6 7/ 8/ 9/ 10/ 
 Bài 2: Tìm x, biết:
1/ ; 	 2/ x - 3/ ; 	 4/ 
5/ 6/ 7/ 8/ x: 
 Bài 3: So sánh: a) b) c) A = với B = 
 Bài 4:
a/ Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại : giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh trung bình. Tính : Số hs trung bình; số hs giỏi của lớp
b/ Biết số học sinh của 7A là 40 bạn, Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh khá, còn lại là giỏi. Tính số học sinh mỗi loại của lớp .
Bài 5:Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 400 , xÔy = 800 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? 
Tính yÔt ? 
 Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?
 Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?
ĐỀ SỐ 17
Bài 1: Thực hiện phép tính:	
 1/ 25. (-47). (-4) 2/ 8.( 125 - 3000) 3/ 4/ 
 5/ 6/ 7/ 8/ (2 - 
Bài 2: Tính nhanh :
 1/ 7 2/ 7 3/ 4/ 5/ 6/ 
Bài 3: Tìm x biết : 
1/ ; 	2/ ; 	 3/ 	4/ ; 
5/ 6/ 7/ 8/ 
Bài 4 Năm nay một bác nông dân thu hoạch được 4000kg lúa tươi. Biết lúa tươi đem phơi khô chỉ còn 90% khối lượng ban đầu.
Hỏi năm nay bác nông dân thu hoạch được bao nhiêu kg lúa khô? 
Biết 1 kg lúa tươi giá 5000 đồng, 1kg lúa khô giá 6000 đồng và tiền công phơi lúa tươi là 150 đồng / 1kg. Hỏi bác nông dân phơi khô hết lượng lúa thu hoạch và bán thì sẽ được lãi là bao nhiêu?
Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy và Oz sao cho 
 	a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? 
 b) Tia Oy có phải là tia phân giác của không, vì sao? 
 	c) Vẽ tia Ot sao cho . Tính số đo của .
Bài 6. Tìm n Î Z để tích hai phân số (với n 1) và có giá trị là số nguyên?
---------------------------------
ĐỀ SỐ 18
BÀI 1: Thực hiện phép tính:
1) 2) 3) 
 4) 5) 6) ( 
BÀI 2: Tìm x, biết: a) b) x2 – 0,2 - c) d) 
BÀI 3: Bốn thửa ruộng thu hoạch được tất cả 1 tấn thóc. Số thóc thu hoạch ở ba thửa ruộng đầu lần lượt bằng ; 0,4 và 15% tổng số thu hoạch ở cả bốn thửa ruộng. Tính khối lượng thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ tư.( hd: đổi 1 tấn thóc ra kg)
BÀI 4: Cho hai tia Oy, Oz cïng n»m trªn nöa mÆt ph¼ng cã bê chøa tia Ox, biÕt =300, =1200.	a) TÝnh sè ®o gãc yOz?
b) Vẽ tia phân giác Om của , tia phân giác On của . Tính số đo góc mOn.
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho: xOy = 30º, yOt = 60º, tOz = 90º.
Tính xOt, xOz.
 Các cặp góc nào phụ nhau? Vì sao?
 Các cặp góc nào bù nhau? Vì sao?
ĐỀ SỐ 19
Bài 1: Thực hiện phép tính: 
 a) (-4).52 - 8. b) : 1,5 c) – 1,6 : (1 + )
 d) d) (số hạng cuối có 20 chữ số)
Bài 2: Tìm x biết:a) b) c) d) 
Bài 3: Tổng kết học kì I ba lớp 6A , 6B , 6C có 28 em đạt học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 1/4 số học sinh giỏi của cả ba lớp. Số học sinh giỏi của lớp 6B bằng 75% số học sinh giỏi của cả ba lớp. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp.
Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 600; xÔz = 1200 .
a) Tính số đo góc yOz? 
b) Tia Oy có là tia phân giác của xÔz không? Vì sao? 
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy, Om là tia phân giác của yÔz. Tính số đo mÔt?
Bài 5. Tìm x, biết: .
---------------------------------------------------Hết------------------------------------------------------
ĐỀ SỐ 20
C©u 1. Thùc hiÖn phÐp tÝnh:	a) + 	b) 
C©u 2. T×m x biÕt: a) 2x - : (- 2,1) 	b) 312 : |2x – 5| = 310; c) +.
C©u 3. T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña n ®Ó biÓu thøc A = cã gi¸ trÞ lµ mét sè nguyªn.
C©u 4. T×m hai sè biÕt cña sè nµy b»ng cña sè kia vµ tæng hai sè b»ng 82.
C©u 5. Mét qu¶ D­a nÆng h¬n 40% cña nã lµ 2,1kg. Hái qu¶ D­a ®ã nÆng bao nhiªu kil«gam?
C©u 6. VÏ gãc bÑt xOy, vÏ tia Oz sao cho gãc xOz b»ng 500. VÏ hai tia Om vµ On lÇn l­ît lµ tia ph©n gi¸c cña c¸c gãc xOz vµ yOz. TÝnh sè ®o c¸c gãc mOz vµ mOn.
C©u 7. Rót gän c¸c biÓu thøc sau:
	a) A = .	b) B = .
Câu 8: tìm x biết: 
 	a)	(2x-1)2 = 4 	b) x : 2 + x : 6 + x : 12 +...+x : 9900 = 99
Câu 9. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 2.3n +3 
--------------------------
ĐỀ SỐ 21
Câu 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A = (103 – 102 + 252) : 53 b) B = 
c) C = 
Câu 2: Tìm x, y là các số nguyên, biết: 
a) (2x + 1).(y – 5) = -10 b) có giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất.
c) .x - = 3
Câu 3: a) Chứng minh rằng: + 8. 9 b) Tìm giá trị nhỏ nhất của phân số .
Câu 4: Lớp 6A chỉ gồm học sinh xếp loại học lực khá và giỏi. Cuối học kỳ I số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh khá. Đến cuối năm học có 2 học sinh khá vươn lên được xếp loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh khá. Tính số học sinh của lớp 6A?
Câu 5: Cho đường thẳng xy, O là một điểm thuộc xy, từ O kẻ tia Oz bất kỳ không trùng với xy. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOz, từ O dựng tia Om Ot (Om, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ xy chứa Oz)
a) Cho xOz = 1300. Tính số đo góc xOt?
b) Dựng đường thẳng a bất kỳ cắt tia Ox tại A, cắt tia Oz tại B, cắt tia Ot tại N. Biết AB = 10cm, BN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng AN.
c) Giả sử xOz = zOy. Tính số đo góc xOt?
d) Chứng minh rằng tia Om là tia phân giác của góc zOy.
Câu 6: T×m x Z tho¶ m·n ®iÒu kiÖn sau: ( x2 - 5 )( x2 - 36 ) < 0
Câu 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) A = (103 – 102 + 252) : 53 b) B = c) C = 
C©u 2. T×m x biÕt:
a) 2x - : (- 2,1) 	 b) 312 : |2x – 5| = 310; c) +.
 d) . e) 2x-1)2 =4	 f) x:2 + x: 6 + x:12 +...+x : 9900 = 99
g) có giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất. h) .x - = 3
ĐỀ SỐ 22
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức
a/ 	b/ 
Bài 2 .	a/ Tìm x, y nguyên biết : 2x (3y – 2) + (3y – 2) = -55
	b/ Chứng minh rằng : 
Bài 3 : Cho biểu thức : 
a/ Tìm n để A nhận giá trị nguyên.	b/ Tìm n để A là phân số tối giản
Bài 4 : Tìm số nguyên tố ( a > b > 0 ), sao cho là số chính phương
Bài 5 : Cho nửa mặt phẳng bờ AB chứa hai tia đối OA và OB.
a/ Vẽ tia OC tạo với tia OA một góc bằng ao, vẽ tia OD tạo với tia OCC một góc bằng (a + 10)o và với tia OB một góc bằng (a + 20)o. Tính ao
b/ Tính góc xOy, biết góc AOx bằng 22o và góc BOy bằng 48o
c/ Gọi OE là tia đối của tia OD, tính số đo góc kề bù với góc xOD khi góc AOC bằng ao
Bài 6 : Cho 
a/ Chứng minh rằng A chia hết cho 24
b/ Chứng minh rằng A không phải là số chính phương.
Bài 7: 
 a) Chøng minh r»ng: Víi mäi sè nguyªn d­¬ng n th× 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2n chia hÕt cho 10.
 b) T×m c¸c sè cã ba ch÷ sè, sao cho hiÖu cña sè Êy vµ sè gåm ba ch÷ sè Êy viÕt theo thø tù ng­îc l¹i lµ mét sè chÝnh ph­¬ng.
Bài 8: T×m x, biÕt: a) b) 
---------------------------------- Hết ----------------------------------
THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2010-2011
Trường THCS 
Lớp : .
Họ và tên : 
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo 
 Đề số 3 : 
Lý thuyết : ( 2 điểm )
 Câu 1 : Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? ( 0,5 điểm )
 Áp dụng ; So sánh : và ( 0,5 điểm )
 Câu 2 : Tia phân giác của một góc là gì ? ( 0,5 điểm )
 Áp dụng : Tia Om là tia phân giác của góc aÔb , biết aÔb = 1000 . Tính aÔm ? ( 0,5 điểm )
 II. Bài tập : ( 8 điểm )
 Câu 1 : Thực hiện phép tính : ( 3,5 điểm )
 a. b. c. 7 d. 
 Câu 2 : Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B. ( 1,5 điểm )
 Câu 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 500 , mÔt = 1000 .
Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? (0,5 điểm )
Tính nÔt ? (0,5 điểm )
Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ? (0,5 điểm )
Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ? (0,5 điểm )
 Câu 4 : Tính : A = ( 1 điểm )

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_va_de_thi_on_tap_toan_6_hoc_ky_2_day_du.doc