Đề cương ôn tập học kỳ II môn khoa học tự nhiên năm học 2015 – 2016

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1947Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn khoa học tự nhiên năm học 2015 – 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kỳ II môn khoa học tự nhiên năm học 2015 – 2016
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II 
MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 VNEN
Năm học 2015 – 2016
A.PHẦN VẬT LÍ
1.Sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí:
-Nĩi chung,khi nhiệt độ tăng (hay giảm) thì kích thước hay thể tích của các chất cũng tăng (hay giảm).
 	-Các chất rắn (lỏng) khác nhau thì nở vì nhiệt của chúng cũng khác nhau.
- Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.
 	-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
	2. Nêu cơng dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
 -Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
 	 -Cĩ nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, Nhiệt kế y tế, Nhiệt kế thuỷ ngân. 
 -Nhiệt kế thường dụng hoạt động trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
 	 -Trong nhiệt giai Celsius: + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC.
 + Nhiệt độ của hơi nước đang sơi là 100oC.
 -Trong nhiệt giai Fahrenheit : + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF.
 + Nhiệt độ của hơi nước đang sơi là 212oF.
3.Sự chuyển thể của các chất :
 a, _ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy. 
 _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đơng đặc.
 b, _ Phần lớn các chất nĩng chảy (hay đơng đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đĩ gọi là nhiệt dộ nĩng chảy. Nhiệt độ nĩng chảy của các chất khác nhau thì thác nhau.
 _ Trong thời gian nĩng chảy hay đơng đặc, nhiệt độ của vật khơng tahy đổi. 
 c, _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi.
 _ Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
 d, Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào : Nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt thống của chất lỏng.
Trong suốt quá trình nĩng chảy (hay đơng đặc),bay hơi (hay ngưng tụ) nhiệt độ của các chất khơng thay đổi.
Trong tự nhiên cịn cĩ sự chuyển thể từ thể rắn sang thể hơi,người ta gọi đĩ là sự thăng hoa.
4. Chuyển động cơ học
	- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc (gọi là chuyển động cơ học)
	- Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc, vì vật chuyển động hay đứng yên cĩ tính tương đối. Ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
	- Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động thẳng và chuyển động cong.
5. Vận tốc.
	- Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động.
	- Cơng thức tính vận tốc: , trong đĩ:
	+ s là quãng đường vật dịch chuyển 
	+ t là thời gian vật dịch chuyển được quãng đường s.
	- Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian.
	- Chuyển động đều là chuyển động cĩ vận tốc khơng thay đổi theo thời gian, chuyển động khơng đều là chuyển động cĩ vận tốc thay đổi theo thời gian.
	- Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều được xác định theo cơng thức: .
* Bài tập ví dụ
1. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài1,95km, người đĩ đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đĩ trên cả hai quãng đường.
 Lời giải:
- Thời gian người đĩ đi quãng đường đầu là:
t1 = = = 1 500s = 
Vận tốc trung bình của người đĩ trên cả hai quãng đường:
 = = 5,4km/h = 1,5m/s
* HD giải:
Tĩm tắt
s1 = 3km = 3000m
v1 = 2m/s
s2 = 1.95km
t2 = 0,5h
vtb = ?
6. Biểu diễn lực
Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
	- Lực là một đại lượng vectơ (cĩ phương, chiều và độ lớn). 
Kí hiệu vectơ lực: 
Vật chịu tác dụng của một lực cĩ thể bị thay đổi hình dạng hoặc thay đổi chuyển động.
	- Biểu diễn lực: Dùng một mũi tên cĩ: 
	+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt)
	+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
	+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
7. Hai lực cân bằng, quán tính.
	- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cĩ cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
	- Quán tính đặc trưng cho xu thế giữ nguyên vận tốc. Mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột vì cĩ quán tính. 
	- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục truyển động thẳng đều.
* Bài tập ví dụ:
	Đặt một chén nước trên gĩc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà khơng làm dịch chén. Giải thích cách làm đĩ.
* Trả lời: Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước khơng bị đổ.
8. Trọng lực :
+ Trọng lực là lực hút của Trái Đất. 
+ Trọng lực cĩ phương thẳng đứng và cĩ chiều hướng về phía Trái Đất.
+ Đơn vị lực là Niutơn (N).
Cơng thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng 1 vật :
 P = 10m.
 Trong đĩ: P là trọng lượng (N)
	 m là khối lượng (kg)
9. Lực đàn hồi:
Là lực xuất hiện khi vật cĩ tính chất đàn hồi bị biến dạng.
Đặc điểm: độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Cách đo lực đàn hồi bằng lực kkế lị xo:
+Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0
+Cho lực cần đo tác dụng vào lị xo của lực kế
+Đặt lực kế theo phương của lực cần đo.
+Đọc và ghi kết quả.
10. Lực ma sát
	- Lực ma sát trượt: Lực xuất hiện khi một vật trượt trên vật khác, cĩ chiều ngược với chiều chuyển động của vật.
	- Lực ma sát lăn: Lực xuất hiện khi một vật lăn trên vật khác, cĩ chiều ngược với chiều chuyển động của vật.
	- Lực ma sát nghỉ: xuất hiện giữ cho vật khơng trượt khi bị tác dụng của lực khác, cĩ chiều ngược với chiều của lực tác dụng.
	- Lực ma sát cĩ thể cĩ hại hoặc cĩ ích.
* Bài tập ví dụ:
1. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát cĩ ích hay cĩ hại?
	a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
	b. Ơ tơ đi trên đường đất mềm cĩ bùn dễ bị sa lầy
	c. Giày đi mãi đế bị mịn.
	d. Mặt lốp ơ tơ vận tải phải cĩ khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
	c. Phải bơi nhựa thơng vào dây cung ở đàn kéo nhị (đàn cị)
2. Ổ bi cĩ tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại cĩ ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và cơng nghệ?
* HD trả lời:
1. 	a. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là cĩ ích.
	b. Ơ tơ đi trên đường đất mềm cĩ bùn, khi đĩ lực ma sát giữa lốp ơ tơ và mặt đường quá nhỏ nên bánh xe ơ tơ bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là cĩ lợi.
c. Giày đi mãi đế bị mịn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mịn đế. Ma sát trong trường hợp này cĩ hại.
d. Khía rãnh ở mặt bánh lốp ơ tơ vận tải phải cĩ độ sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng thêm độ ma sát giữa lốp với mặt đường. Ma sát này cĩ lợi để tăng độ bám của lốp xe với mặt đường lúc xe chuyển động. Khi phanh, lực ma sát giữa mặt đường với bánh xe đủ lớn làm xe nhanh chĩng dừng lại. Ma sát ở trường hợp này là cĩ lợi.
2. Ổ bi cĩ tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng má sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi nên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động, khiến cho các máy mĩc hoạt động dễ dàng, giúp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy...
10.Máy cơ đơn giản : 
* Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, địn bẩy, rịng rọc.
* Cơng dụng: giúp con người thực hiện cơng việc dễ dàng hơn.
* Ví dụ sử dụng máy cơ trong cuộc sống: Dắt xe từ sân vào nhà phải qua 1 tấm ván đặt nghiêng (sử dụng máy cơ là mặt phẳng nghiêng).
B.PHẦN SINH HỌC
Động vật khơng xương sống 
Động vật khơng xương sống bao gồm các ngành động vật khơng cĩ bộ xương trong đặc biệt khơng cĩ xương sống. Động vật khơng xương sống bao gồm đa số các ngành của giới động vật, chúng cĩ các mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái.
Động vật khơng xương sống bao gồm 
Ruột khoang: thủy tức, sứa, hải quì....
Giun: giun dẹp( sán), giun đũa, giun kim....
Thân mềm: trai sơng, mực, ốc sên....
Chân khớp: tơm sơng, nhện, châu chấu, ruồi, ong....
Vai trị của Động vật khơng xương sống 
Ích lợi:- Cung cấp thực phẩm cho con người- Làm thức ăn cho động vật khác - Làm thuốc chữa bệnh - Có giá trị xuất khẩu - Thụ phấn cho cây trồng - Tạo cảnh quan sinh thái biển - Làm vật trang trí....
Tác hại
- Làm hại cây trồng - Hại đồ gỗ, hạt ngũ cốc - Là vật trung gian truyền bệnh
Động vật cĩ xương sống 
Động vật cĩ xương sống cĩ bộ xương trong, trong đĩ cĩ cột sống chứa tủy sống cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật xương cĩ sống với các ngành động vật khác. ngành động vật cĩ xương sống bao gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú. động vật xương cĩ sống cĩ các mức độ tổ chức khác nhau và cũng rất đa dạng về mặt hình thái.
Vai trị của Động vật cĩ xương sống 
 Ích lợi:
- Cung cấp nguồn thực phẩm - Cung cấp nguồn dược liệu- Sản phẩm công nghiệp - Sản phẩm nông nghiệp - Tiêu diệt những sinh vật gây hại - Có giá trị văn hóa, giống vật nuôi - Phát tán quả hạt - Làm đồ trang sức - Phục vụ giao thông vận tải - Phục vụ an ninh quốc phịng - Dùng trong thí nghiệm khoa học - Cĩ giá trị xuất khẩu.....
 Tác hại:
- Phá hoại mùa màng, cây trồng - Gây ơ nhiễm mơi trường - Truyền bệnh cho con người, vật nuơi
3. Biện pháp bảo vệ động vật 
- Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã
- Bảo vệ môi trường sống của động vật: khai thác và trồng rừng hợp lí, phòng chống cháy rừng, chống ô nhiễm môi trường, xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên
- Đẩy mạnh thuần hóa lai tạo giống vật nuôi.
- Tuyên truyền, tham gia các hoạt động bảo vệ sự da dạng sinh học
4. Biện pháp phßng tránh nhiễm giun sán: 
+ Gi÷ vƯ sinh m«i tr­êng, vƯ sinh c¸ nh©n.
+ Ăn uống khoa học, hợp vệ sinh
+ Ăn thức ăn, đồ uống đã được nấu chín 
+ Hạn chế ăn rau sống - Trồng rau sạch 
+ Tránh tiếp xúc với môi trường có trứng giun, sán ( mang dép, đi ủng )
+ Ngủ mùng - Uống thuốc sổ giun khỏang 6 tháng một lần
5. Nhiệt độ với đời sống sinh vật:
- Ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường lên đời sống thực vật: Sự nảy mầm, hình thái, hoạt dộng sinh lí
- Nhiệt độ mơi trường cũng ảnh hưởng lên đời sống động vật. Mỗi lồi động vật cĩ nhu cầu khác nhau về nhiệt, chúng cĩ khả năng thích nghi với nhiệt độ mơi trường 
- Thực vật làm giảm nhiệt độ mơi trường nhờ quá trình quang hợp và thốt hơi nước
- Hoạt động của con người, động vật làm tăng nhiệt độ mơi trường qua hơ hấp và các hoạt động khác

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_CUONG_ON_TAP_KHTN_6_VNEN.doc