Đề cương ôn tập học kì II Toán 6

docx 14 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 16/06/2022 Lượt xem 569Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II Toán 6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TOÁN 6
I. TRẮC NGHIỆM:
Phần 1
Số 3,248 được làm tròn đến hàng phần mười là:
A. 3,3.	B. 3,1.	C. 3,2.	D. 3,5.
Số 123,6571 được làm tròn đến hàng phần trăm là:
A. 123,65.	B. 123,66.	C. 123,7.	D. 123,658.
Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số nào sau đây?
A. 131,29.	B. 131,31.	C. 131,30.	D. 130.
Kết quả của phép chia là
A. .	B. .	C. .	D. 1.
Làm tròn số a = 131,2956 đến hàng chục ta được số nào sau đây ?
A. 131,29.	B. 131,30.	C. 131,31.	D. 130.
 được kết quả là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả của phép tính 4. là:
A. 9.	B. 8.	C. 3.	D. 2.
Cho . Hỏi giá trị của x là số nào sau đây?
A. .	B. .	C. .	D. .
Số nghịch đảo của là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả của phép tính: =
A. .	B. .	C. .	D. .
Tính: 25% của 12 bằng
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 6.
Có bao nhiêu phút trong giờ?
A. 28 phút.	B. 11 phút.	C. 4 phút.	D. 60 phút.
Kết quả của phép tính 
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả của phép tính 
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả của phép tính là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Giá trị của phép tính bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Kết quả tìm được của trong biểu thức là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Giá trị của biểu thức là:
A. .	B. .	C. 0.	D. 1.
Phần 2.
Bảo Anh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị là ) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau:
37; 36,8; 37,1; 36,9; 37.
Bảo Anh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên?
A. Quan sát.	B. Phỏng vấn.
C. Làm thí nghiệm.	D. Lập bảng hỏi.
Mai nói rằng: “ Dữ liệu là số được gọi là số liệu “. Theo em Mai nói thế đúng hay sai?
A. Đúng.	B. Sai.
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu?
A. Các tháng trong năm.	B. Số điện thoại của các bạn trong lớp.
C. Môn thể thao ưa thích.	D. Cân nặng của các bạn trong tổ (tính theo kg).
Trong biểu đồ cột kép khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn.
B. Cột cao như nhau biểu diễn số liệu bằng nhau.
C. Cột nào thấp hơn thì biểu diễn số liệu nhỏ hơn.
D. Độ rộng các cột không như nhau.
* Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số quyển vở của cửa hàng sách - thiết bị bán được trong tuần (cửa hàng nghỉ bán thứ bảy và chủ nhật). Trả lời 3 câu hỏi tiếp theo:
.
Ngày bán được nhiều cuốn vở nhất là
A. Thứ năm.	B. Thứ sáu.	C. Thứ hai.	D. Thứ tư.
Số vở bán được trong tuần là
A. 425.	B. 44.	C. 413.	D. 415.
Ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ 5 số vở là:
A. 2 quyển.	B. 10 quyển.	C. 15 quyển.	D. 20 quyển.
Khi tung đồng xu 30 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là
A. .	B. .	C. .	D. .
Nếu tung một đồng xu 24 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Nếu tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong hộp có 4 thẻ được đánh số . Thảo lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp, ghi số lại rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần, Thảo được kết quả như sau:
 2 
 3 
 2 
 1 
 4 
 4 
 3 
 1 
 3 
 2 
 4 
 1 
 1 
 3 
 2 
 4 
 3 
 2 
 1 
 4 
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố là
A. .	B. .	C. .	D. .
Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối, sự kiện nào sau đây chắc chắn không thể xảy ra
A. Mặt xuất hiện số chấm là số nguyên tố.	B. Mặt xuất hiện số chấm chia hết cho 9.
C. Mặt xuất hiện số chấm là số chính phương.	D. Mặt xuất hiện số chấm là số chia hết cho 5.
Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối 3 lần liên tiếp. Số chấm xuất hiện trên mặt ở 3 lần đó là 3 số nguyên tố liên tiếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Vậy 3 số đó là:
A. .	B. .	C. .	D. 
* Quan sát biểu đồ, trả lời 2 câu hỏi tiếp theo:
.
Cửa hàng bán được mẫu xe C nhiều hơn mẫu xe D trong các năm:
A. 2017, 2018.	B. 2018, 2019.	C. 2018, 2020.	D. 2019, 2020.
Mẫu xe D bán được nhiều hơn mẫu xe C trong các năm nào?
A. 2017, 2020.	B. 2017, 2019.	C. 2017, 2018.	D. 2018, 2019.
* Một cửa hàng bán ô tô thống kê số lượng ô tô bán được trong bốn quý năm 2021 được kết quả như sau: 
Trả lời câu 34 và 35:
Tổng số xe bán được trong bốn quý là:
A. 11.	B. 110.	C. 115.	D. 12.
Quý 4 bán được nhiều hơn quý 3 bao nhiêu chiếc xe?
A. 0,5.	B. 5.	C. 1.	D. 10
* Biểu đồ sau đây cho biết môn thể thao yêu thích nhất của các bạn học sinh khối 6 một trường THCS.
Trả lời câu 36; 37:
Môn thể thao được yêu thích nhất là:
A. Bóng đá.	B. Bóng rổ.	C. Cờ vua.	D. Bơi lội.
Số học sinh thích bóng rổ ít hơn số học sinh thích bóng đá là:
A. 20.	B. 80.	C. 60.	D. 10.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là
A. X = {N, S}.	B. X = {N}.	C. X = {S}.	D. X = {NN, S}.
Hãy viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc 6 mặt
A. 1; 2; 3; 4; 5; 6.	B. Y = 6.	C. 6.	D. Y = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 mảnh giấy và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra là:
A. A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.	B. A = {10}.
C. 10.	D. 1.
Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp, hỏi có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Phép thử nghiệm: Bạn Ngô chọn một ngày trong tuần để đá bóng. Có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm này.
A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 4.
Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện sau có thể xảy ra:
A. “Số chấm nhỏ hơn 5”.	B. “Số chấm lớn hơn 6”.
C. “Số chấm bằng 0”.	D. “Số chấm bằng 7”.
Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 lá thư và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Sự kiện có thể xảy ra là
A. Số ghi trên lá thư là số 11.	B. Số ghi trên lá thư là số 5.
C. Số ghi trên lá thư là số nhỏ hơn 1.	D. Số ghi trên lá thư là số lớn hơn 13.
Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp. Có các sự kiện sau:
1- An lấy được 2 bóng màu xanh
2- An lấy được ít nhất một bóng màu vàng
3- An lấy được 2 bóng màu vàng.
Sắp xếp các sự kiện theo thứ tự: sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra lần lượt là
A. 1 – 2 – 3.	B. 2 – 3 – 1.	C. 3 – 2 – 1.	D. 2 – 1 – 3.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.
Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra?
A. 5.	B. 1, 2, 3, 4, 5.	C. 1, 2, 3.	D. 1,2.
Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ. Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
A. M = {1; 2; 3; 4}.	B. M = {1, 2, 3, 4, 5}.
C. M = {1, 2, 3, 4}.	D. M = {1; 2; 3; 4; 5}.
Phần 3.
Góc nào lớn nhất trong các góc sau ?
A. Góc nhọn.	B. Góc vuông.	C. Góc tù.	D. Góc bẹt.
Góc là hình gồm
A. hai tia cắt nhau.	B. hai tia cùng thuộc một mặt phẳng.
C. hai tia	D. hai tia chung gốc.
Cho góc xOy = 600. Hỏi số đo góc xOy bằng mấy lần số đo góc bẹt?
A. 3.	B. 2.	C. .	D. .
Cho . Góc bẹt có số đo bằng mấy lần số đo góc BAC ?
A. 6.	B. 3.	C. .	D. .
Cho , là góc vuông. Khi đó:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho , là góc vuông. Khi đó:
A. .	B. .	C. .	D. .
Cho , là góc vuông. Khi đó:
A. .	B. .	C. .	D. .
Biết góc xOy là góc nhọn. Khi đó:
A. .	B. .	C. .	D. .
Biết góc xOy là góc nhọn, góc yOz là góc tù, góc zOt là góc vuông, góc mOn là góc bẹt. Cách sắp xếp các góc theo thứ tự số đo từ nhỏ đến lớn sau, cách nào đúng?
A. .	B. 
C. .	D. .
Trong hình bên có bao nhiêu góc?
A. 6 góc.
B. 9 góc.
C. 12 góc.
D. 15 góc.
Đồng hồ treo tường đang chỉ 8 giờ đúng. Khi đó góc tạo bởi kim giờ và kim phút là:
A. Góc nhọn	B. Góc vuông	C. Góc tù	D. Góc bẹt.
Đồng hồ treo tường loại 3 kim (kim giờ, kim phút và kim giây), khi đồng hồ chỉ đúng 9 giờ thì góc tạo bởi kim giờ và kim phút là góc:
A. bẹt.	B. tù.	C. vuông.	D. nhọn.
Đồng hồ chỉ 10 giờ 8 phút. Có bao nhiêu vạch chỉ số nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút ?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4 
Câu 62: Cho hình vẽ sau. Có bao nhiêu điểm không nằm trong ?
A. 2. 
B. 3.	
C. 1.
D. 4.
Câu 63: Ta có thể xem kim giờ và kim phút của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm, hai kim tạo thành một góc. Quan sát các đồng hồ sau và sắp xếp các hình đồng hồ theo thứ tự giảm dần số đo của góc tạo bởi kim giờ và kim phút.
Hình 1, hình 2, hình 3, hình 4.
Hình 1, hình 2, hình 4, hình 3.
Hình 3, hình 2, hình 4, hình 1.
Hình 3, hình 4, hình 1, hình 2.
II. TỰ LUẬN
Phần 1: Thực hiện phép tính
Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
a) 	b) 	c)
d) 	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
k) 	m) 	n) 6910+25-110.50%
Bài 2. Thực hiện phép tính
a) 	b) 
c) 	d) 
e) 	f) 
Bài 3. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)
a) 	b) 	c) 
d) 	e) 	f) 
Phần 2: Toán tìm x
Bài 4. Tìm x
a) x + 8,5 = 21,7 	b) 	c) 
d)	e) 	f) 
g) 	h) 	i) 
Bài 5. Tìm x
a) 	b)	c) 
d) 	e) 	f) 
g) 	h)	i) 
Bài 6. Tìm x
a) 	b)	c) 	d)
e) 	f) 	g) 	k) 
m) 	n)) 	p) 	q)
r) 	y) 	z) ( 
Phần 3: Dữ liệu và xác xuất thực nghiệm
Bài 7: Biểu đồ tranh bên cho biết số vài trắng và số vải xanh bán được trong 4 tuần của tháng 5.
a) Số lượng loại vải nào bán được nhiều nhất? Tuần nào trong tháng bán được nhiều
vải nhất? 
b) Biết vải trắng có giá x đồng một mét, vải xanh có giá y đồng một mét. Viết biểu
thức biểu thị tổng số tiền bán được số vải trắng và vải xanh trong tháng 5.
Bài 8. Biểu đồ cột dưới đây biểu diễn điểm kiểm tra giữa kì 2 môn toán của HS lớp 6A
a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh (Nếu tất cả học sinh đều làm bài kiểm tra) ?	
b) Có bao nhiêu bạn đạt điểm giỏi (điểm từ 8 trở lên) ?
c) Có bao nhiêu % các bạn đạt điểm từ trung bình trở lên ?
Bài 9. Cho biểu đồ sau:
a) Ngày nào trong tuần An dành thời gian tự học ở nhà nhiều nhất ? Ngày nào An không tự học ở nhà ?
b) Tổng thời gian trong tuần An tự học ở nhà là bao nhiêu phút ?
c) Lập bảng thống kê thời gian tự học ở nhà của An vào các ngày trong tuần.
Bài 10. Biểu đồ cột ở Hình 9.9 cho biết tốc độ tốc độ tối đa của một số loài động vật (đơn vị là dặm/giờ; dặm (mile) là một đơn vị đo độ dài; 1 dặm = 1,609 km). 
a) Trong những loài vật kể trên loài vật nào chạy nhanh nhất ? Loài vật nào chạy chậm nhất ?
b) Những loài vật nào có tốc độ tối đa lớn hơn 30 dặm/h ? Loài vật nào có tốc độ tối đa nhỏ hơn 20 dặm/h ?
c) Nếu chạy với tốc độ tối đa thì mỗi giờ ngựa vằn chạy nhanh hơn sóc bao nhiêu dặm ?
Bài 11. Cho biểu đồ
a) Lập bảng thống kê và cho nhận xét ?
b) Từ năm 1979 đến năm 2019 dân số Việt Nam đã tăng bao nhiêu ?
Bài 12. Biểu đồ cột dưới đây cho biết thông tin về kết quả học lực của học sinh khối 6 trường THCS Quang Trung.
a) Học sinh khối 6 trường THCS Quang Trung xếp loại học lực nào là đông nhất ?
b) Trường THCS Quang Trung có bao nhiêu học sinh khối 6 có học lực trên trung bình.
c) Tỉ lệ học sinh từ trung bình trở lên chiếm bao nhiêu % ?
Bài 13. Biểu đồ Hình 9.20 cho biết lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2018 tại hai trạm Tuyên Quang và Nha Trang.
a) Quan sát biểu đồ và cho biết cột màu nào biểu diễn lượng mưa trung bình các tháng năm 2018 tại hai trạm Tuyên Quang và Nha Trang;
b) Kể tên ba tháng có lượng mưa lớn nhất ở mỗi trạm. Từ đó dự đoán thời gian mùa mưa ở các địa phương này.
Bài 14. Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một cửa hàng điện máy trong năm 2018.
a) Liệt kê ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất ?
b) Tính tổng số lượng quạt mỗi loại bán được trong năm ?
c) Tổng số quạt bán được trong ba tháng 5, 6, 7 chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số quạt bán cả năm ?
Phần 4: Hình học cơ bản
Bài 15. Cho hình vẽ
a) Điểm nào nằm trong góc BAD ?
b) Đo góc BAD và góc ACD ?
c) Chỉ ra một góc bẹt trong hình ? Góc đó và các góc
BAD, ACD hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về số đo.
Bài 16. Cho hình vẽ.
a) Hãy dùng ê ke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong hình sau.
b) Điểm nào nằm trong góc ADC ?
Bài 17. Cho hình vẽ, cho tam giác đều ABC và góc DBC bằng 20°.
a) Kể tên các góc trong hình. Những góc nào có số đo bằng 60°?
b) Điểm D có nằm trong góc ABC không? Điểm C có nằm trong góc ADB không?
c) Em hãy dự đoán số đo góc ABD và sử dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình.
Bài 18. Cho hình vuông MNPQ và số đo các góc ghi tương ứng như trên hình sau.
a) Kể tên các điểm nằm trong góc AMC;
b) Cho biết số đo của góc AMC bằng cách đo;
c) Sắp xếp các góc NMA, AMC và CMQ theo thứ tự số đo tăng dần.
Bài 19. Cho hình vẽ
a) Kể tên các tia có trong hình bên. Trong đó, hai tia nào là hai tia đối nhau ?
b) Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong hình.
c) Nếu điểm B nằm trong góc yOz thì góc xOB là góc tù hay góc nhọn ?
Phần 5: Nâng cao
Bài 20. Tính các tổng sau
a) 	c) 
c) 	d) D = 
Bài 21: Chứng tỏ rằng:
Bài 22: Chứng tỏ rằng:
Bài 23: Cho:. Chứng minh 
Bài 24: Cho . Chứng minh rằng .
Bài 25. Cho. Chứng minh:
Bài 26. Cho Chứng tỏ rằng:.
Bài 27: Chứng minh rằng: .
Bài 28 : Chứng tỏ rằng:
Bài 29: So sánh các biểu thức sau: 	 
Bài 30: So sánh hai phân số sau: và 
Bài 31: So sánh và .
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
C
B
C
A
D
A
A
A
D
B
B
A
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
A
B
A
C
A
C
C
B
D
D
C
A
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Câu 34
Câu 35
Câu 36
D
D
A
B
A
B
C
D
C
C
B
D
Câu 37
Câu 38
Câu 39
Câu 40
Câu 41
Câu 42
Câu 43
Câu 44
Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
A
A
D
B
A
B
C
A
B
B
B
D
Câu 49
Câu 50
Câu 51
Câu 52
Câu 53
Câu 54
Câu 55
Câu 56
Câu 57
Câu 58
Câu 59
Câu60
D
D
D
A
C
B
D
D
C
C
A
B

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_toan_6.docx