Đề cương ôn tập học kì II - Môn tin học 8 năm học: 2015 - 2016

doc 8 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II - Môn tin học 8 năm học: 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II - Môn tin học 8 năm học: 2015 - 2016
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II- MÔN TIN HỌC 8 
NĂM HỌC: 2015-2016
Câu 1: Điều kiện vòng lặp chưa xác định thoát khỏi vòng lăp là:
a. Điều kiện đúng	b. Điều kiện sai
c. Số lần lặp phụ thuộc vào điều kiện và thoát khỏi vòng lặp khi điều kiện không còn đúng nữa.
d. Số lần lặp phụ thuộc vào điều kiện và thoát khỏi vòng lặp khi điều kiện còn đúng.
Câu 2: Câu lệnh viết đúng cú pháp là:
a. While to ;	 b. While do ;
c. While to do ;	d. While ; do ;
Câu 3: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
a. Biết trước số lần lặp	b. Chưa biết trước số lần lặp
c. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100 
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
n:=1; 
While n<10 do
Begin n:=n+1; Writeln(‘ xin chao’); end;
Khi thực hiện chương trình câu “ xin chao” được viết ra màn hình mấy lần?
A. 0	B.9	C. 10	D. Vòng lặp vô tận.
Câu 5: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:
var ; array [..] of ;
var : array [] of ;
var : array [..] of ;
var : array [] for ;
Câu 6: Chọn khai báo hợp lệ:
A. Var a,b: array[1 .. n] of real;	C. Var a,b: array[1 : n] of Integer;
	B. Var a,b: array[1 .. 100] of real;	D. Var a,b: array[1  100] of real;
Câu 7: Vòng lặp sau cho kết quả bằng bao nhiêu:
i := 0; T := 0; 
While i < 3 do 
begin T := T + 1; i := i + 1; end;
A. T = 2	B. T = 3	C. T = 4	D. T = 5
Câu 8: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:
A. Var A, B: array[1..50] of integer;	B. Var A, B: array[1..N] of real;
C. Var A: array[100..1] of integer;	D. Var B: array[1.5..10.5] of real;
Câu 9: Trong câu lệnh While...do, nếu điều kiện đúng thì:
A. Tiếp tục vòng lặp	B. Vòng lặp vô tận	
C. Lặp 10 lần	 	D. Thoát khỏi vòng lặp
Câu 10: Nếu tính tổng của các số tự nhiên sao cho tổng của nó nhỏ hơn 100 thì ta dùng điều kiện gì ở câu lệnh Whiledo
A. While S=100 do...	 B. While s+100 do...	
C. While S=100 do...
Câu 11: Trong câu lệnh whiledo nếu điều kiện sai thì:
A. Tiếp tục vòng lặp	B. Lặp 1 lần
C. Lặp vô hạn lần	D. Thoát khỏi vòng lặp
Câu 12.Lệnh để xuất liệu là:
	a. Write	b. Clrscr;	c.Read	d.Readln;
Câu 13. Để tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bằng cách
	a. Tên biến mảng[chỉ số]	b. Tên biến mảng(chỉ số)
	c. Tên biến mảng[ giá trị ]	d. Tên biến mảng( giá trị )
Câu 14: Để khai báo mảng a gồm 50 phần tử thuộc dữ liệu kiểu số nguyên ta có câu lệnh sau:
a) A:array[0..50] of integer;	b) A:array[1..50] of integer;
c) A:array[50.. 0] of integer;	d) A:array[50..1] of integer;
Câu 15. x:= 12;
if x>=10 then write(‘chao’) else write(‘Hello’);
	a. xuất chuổi ‘Hello’	b. xuất chuổi ‘chao’	c. xuất chuổi ‘chao’ và ‘Hello’
Câu 16. j:=1; k:=2;
for i:= 2 to 4 do j:=j+2; k:=k+i;
Sau đoạn trên, giá trị của j sẽ bằng
	a. 2	b.5	c.7	d.9
Sau đoạn trên, giá trị của k sẽ bằng
	a.2	b.6	c. 7	d. 11
Câu 17. Đoạn lệnh sau đây:
 so:=1; while so<=10 do writeln(so);
 so:=so+1;
a. In ra các số từ 1 đến 9	b. In ra các số từ 1 đến 10
c. In ra vô hạn các số 1	d. Không phương án nào đúng
Câu 18: Giá trị của S khi thực hiện đoạn chương trình sau, sẽ là:
S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;
a) 14 b)15 c) 16 d) Không xác định.
Câu 19: Giá trị của S khi thực hiện đoạn chương trình sau, sẽ là:
S:=0; i:=0;
While i<5 do begin i:=i+1; s:=s+i end;
a) 14 b)15 c) 16 d) Không xác định
Câu 52. Tìm giá trị của X: 
	X:=0; For i:=1 to 5 do X:=X+1;
	a. X=0	 b. X=1 c. X=5	d. X=15
Câu 20. Câu lệnh sau DO thực hiện mấy lần
	I:=5; While I >=0 Do I := i-1;
	a. 1 lần	b. 5 lần	c. 6 lần	d. 0 lần
Câu 21. i:=1; j:= 2; k:= 3;
while i<=3 do i:=i+2; j:=j+1; k:=k+i;
Sau đoạn trên, giá trị của i sẽ bằng
	a.3	b.5	c.8	d.Giá trị khác
Sau đoạn trên, giá trị của j sẽ bằng
	a.3	b.5	c.6	d.8
Sau đoạn trên, giá trị của k sẽ bằng a.3	b.5	c.6	d.8
Câu 22. Tính giá trị của x khi thực hiện đoạn chương trình
x:=0; tong:=0;
While tong<=20 do tong:=tong+5
x:=tong;
a. 20	b. 25	c. 0	d. Không xác định được
Câu 23. cho đoạn chương trình sau; giá trị của i sẽ là
	For i:= 0 to 10 do
	Begin .end;
a. 0	b. 10	c. 11	d. Không xác định
Câu 24 Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có cú pháp:
A. while do 	B. While ; 
C. while do ;	D. while do ;
Câu 25 Trong các khai báo sau đây, khai báo nào đúng về khai báo biến mảng một chiều:
A. Var X: Array[1,2] of integer;	B. Var X: Array[1..10.5] of real;
C. Var X: Array[4.4..4.8] of integer 	D. Var X: Array[1..10] of real;
Câu 26) Khi sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước, cần chú ý:
A. Điều kiện 	B. Từ khóa 	 C.Lỗi lặp vô hạn lần D. Câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.
Câu 27 Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:
A. Var Tên_mảng: array[..] of ;
B. Var Tên_mảng: array[..] of ;
C. Var Tên_mảng: array[..];
D. Var Tên_mảng: array[] of ;
Câu 28 Cho biết khi thực hiện thuật toán sau máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu lần lặp?
 Thuật toán :
Bước 1: S←7; x←0.5.	
Bước 2: Nếu S≤5.2, chuyển tới bước 4.
Bước 3: S←S-x và quay lại bước 2.
Bước 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán.
A. 1 	B. 4 	C. 3 	D. 9
Câu 29 Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:
A. if n<=1 then n:=n+1;	B. var a: integer;	C. for i:=1 to 10 do writeln(n);	D. uses crt;
Câu 30Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:
A. for := to do ;
B. for := to do ;
C. for := to do ;
D. for := to do ; 
Câu 31 Điền vào chỗ trống cho phát biểu sau: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tư được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số.
A. thuật toán 	 B. kiểu dữ liệu 	C. chỉ số 	 	D. biến
Câu 32 Trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước luôn có một câu lệnh để:
A. Thực hiện tính toán. B. Ghép các câu lệnh.	 C. Tác động đến điều kiện 	D. Không cần.
Câu 33Số lần lặp tối thiểu trong cấu trúc lặp chưa biết trước là:
	A. 0.	B. 3.	C. 2. 	D. 1.
Học sinh không làm bài trong phần gạch chéo
Câu 34 Cho các câu lệnh: X:=10; While X:=10 do X:=X+5; Khi thực hiện, giá trị của X là:	A. 15.	B. 10	C. 20 D. Điều kiện ghi sai
Câu 35 Cho câu lệnh: While S<7 do S:=S+2; Sau khi thực hiện, giá trị của S là bao nhiêu nếu ban đầu S có gia trị là 3?
	A. 3.	B. 7	C. 0	D. 9.
II/ Hãy điền đáp án đúng vào cột C: Là kết quả nối các nút lệnh (trong chương trình GEOGEBRA) ở cột A với công dụng tương ứng ở cột B (2,0 điểm):
A (Nút lệnh)
B (Công dụng): Dùng để tạo:
C (Đáp án)
1/ 2/ 
3/ 4/ 
5/ 6/ 
7/ 8/ 
a/ Điểm mới.
b/ Trung điểm hoặc tâm.
c/ Giao điểm của 2 đối tượng.
d/ Hình bán nguyệt qua 2 điểm.
e/ Đường phân giác.
f/ Đoạn thằng với kích thước cho trước.
g/ Đường trung trực.
h/ Đường tròn khi biết tâm và 1 điểm trên đường tròn.
i/ Cung tròn qua 3 điểm.
j/ Đường tròn khi biết tâm và bán kính.
k/ Hình bán nguyệt qua 2 điểm.
1+..
2+..
3+
4+
5+
6+
7+
8+.
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 7: CÂU LỆNH LẶP
Câu 1:
 Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày
( đánh răng, học bài, nấu ăn, nhặt rau.....)
Câu 2: Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
-Tác dụng : một lệnh thay cho nhiều lệnh với số lần biết trước
- Thuận tiện và hữu ích trong việc tránh phải viết lặp đi lặp lặp lại nhiều lần một lệnh nào đó.
Câu 3: Nêu cú pháp về câu lệnh lặp ?
Trả lời:
For := to do ;
Trong đó:
For, to, do : là các từ khóa
Biến đếm là biến kiểu nguyên
giá trị đầu, giá trị cuối: là các giá trị nguyên
câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp được biết trước và bằng 
 giá trị cuối - giá trị đầu +1
Câu 4:Khi thực hiện câu lệnh lặp, máy tính kiểm tra một điều kiện.
 Với lệnh lặp :
 For := to do 
của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là gì? 
Trả lời:
Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối. 
Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Câu 1: Nêu một vài ví dụ với lần lặp với số lần chưa biết trước ?
Trả lời:
-Nhập một số hợp lệ, ví dụ số nguyên trong khoảng từ 0 đến 10, vào máy tính. Nếu số nhập vào không hợp lệ thì yêu cầu nhập lại
-Rút tiền dần từ sổ tiết kiệm cho đến khi số dư còn lại ít hơn 50 nghìn đồng.
-Nhập một số từ bàn phím và tính tổng cho đến khi lần đầu tiên nhận được tổng lớn hơn 1000 thì kết thúc.
...( HS tự tìm thêm)
Câu 2: Cú pháp While do ;
Trong đó:
Điều kiện thường là một phép so sánh
Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép
Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau:
+)Kiểm tra điều kiện
+)Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1
Câu 3:
Hãy phát biểu sự khác biệt giữa câu lệnh lặp với số lần biết trước và câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước ?
Trả lời:Sự khác biệt:
a) Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước thì số lần lặp chưa được xác định trước. 
b) Lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện là giá trị của một biến đếm có giá trị nguyên đã đạt được giá trị lớn nhất hay chưa, còn trong câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát hơn nhiều, có thể là kiểm tra một giá trị của một số thực
 c) Lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực hiện ít nhất một lần,
 sau đó kiểm tra điều kiện. Lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước
hết điều kiện được kiểm tra. Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực hiện.
BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
Câu 1: Dữ liệu kiểu mảng là gì?
Trả lời:Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
Câu 2: Cách khai báo mảng trong Pascal ?
 Var Tên mảng : array[.. ] of ;
Trong đó:
 Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối : và là hai số nguyên
 Kiểu dữ liệu: có thể là integer hoặc real, byte,longint
 Array và of : là các từ khóa
Câu 3: Hãy nêu các lợi ích của việc sử dụng biến mảng trong chương trình ?
Trả lời:
Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn, tiết kiệm được thời gian. (Có thể sử dụng lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh. Ngoài ra chúng ta còn có thể lưu trữ và xử lí nhiều dữ liệu có nội dung liên quan đến nhau một cách hiệu quả)
1/Chương trình nhập mảng A gồm n phần tử , n được nhập từ bàn phím ( hoặc nhập dãy số gồm n phần tử , n được nhập từ bàn phím)
Program nhapdayso;
Var i,n: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
Writeln(‘Nhap do dai day so n= ’); 
Readln (n);
Writeln(‘Nhap so phan tu cua day so n= ’);
For i:=1 to n do
begin
Write( ’ a[’,i,’]= ’); readln(a[i]);
End;
Readln; 
End.
2/Chương trình nhập mảng A gồm n phần tử , n được nhập từ bàn phím ( hoặc nhập dãy số gồm n phần tử , n được nhập từ bàn phím sau đó tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
Program maxmin;
Var i,n,max,min: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
Writeln(‘Nhap do dai day so n= ’); 
Readln (n);
Writeln(‘Nhap so phan tu cua day so n= ’);
For i:=1 to n do
begin
Write( ’ a[’,i,’]= ’); readln(a[i]);
End;
Max:=a[1]; min:=a[1];
For i:= 2 to n do
Begin 
If max< a[i] then max:=a[i];
If min> a[i] then min:=a[i];
End;
Writeln (‘so lon nhat la ,’ max);
Writeln (‘so nho nhat,’ min);
Readln; 
End.
3/chương trình nhập mảng A gồm n phần tử , n được nhập từ bàn phím ( hoặc nhập dãy số gồm n phần tử , n được nhập từ bàn phím sau đó tính tổng các số chẵn
Var i,n,tc: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
Writeln(‘Nhap do dai day so n= ’); 
Readln (n);
Writeln(‘Nhap so phan tu cua day so n= ’);
For i:=1 to n do
begin
Write( ’ a[’,i,’]= ’); readln(a[i]);
End;
Tc:=0;
For i:= 1 to n do 
If a[i] mod 2 = 0 then tc:=tc+1;
Writeln (‘tong chan la ,’ tc);
Readln; end.
Phần mềm học tập
1/ ý nghĩa và công dụng của phần mềm finger break out ? Biểu tượng 
- dùng để luyện gõ phím nhanh và chính xác
. 2/ý nghĩa và công dụng của phần mềm geogebra? Biểu tượng 
dùng để vẽ các hình học đơn giản như điểm, đoạn thẳng, đường thẳng ..và có khả năng tạo sự gắn kết giữa các đối tượng hình học được gọi là quan hệ như thuộc vông góc, song song , tương tác như chuyển động.
+1 số công cụ
Công cụ liên quan đến điểm
Công cụ liên quan đến đường thẳng
Công cụ tao mối quan hệ hình học
Công cụ liên quan đến đường tròn
3 /ý nghĩa và công dụng của phần mềm yenka? Biểu tượng 
- có khả năng tạo ra các hình không gian như hình chóp,nón, trụ . ngoài việc tạo ra các hình này ta có thể thay đổi kích thước,màu,di chuyển ,sắp xếp...

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap tin 8 ki 2.doc