Đề cương ôn tập học kì II. Môn: Tin học 7

doc 10 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II. Môn: Tin học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II. Môn: Tin học 7
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II.
MÔN: TIN HỌC 7
A./ Lý thuyết:
I./ Bảng tính Excel:
1./ Các hàm đã học trong Excel? Các phép toán trong excel?
- Bài 6: Định dạng trang tính:
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ
2. Định dạng màu chữ
3. Căn lề trong ô tính
4. Tăng hoặc giảm chữ số thập phân
5. Tô màu nền và kẻ đường biên
- Bài 7: Trình bày và in trang tính
1. Xem trước khi in: Nêu lợi ích của việc xem trước khi in?
2. Điều chỉnh ngắt trang: Nêu các bước điều chỉnh ngắt trang?
3. Đặt lề và hướng giấy in: Các bước đặt lề và hướng giấy in?
4. In trang tính:
- Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
1/ Sắp xếp dữ liệu là gì?Trình bày các bước để thực hiện sắp xếp dữ liệu?
2/ Có gì khác nhau giữa việc sử dụng nút lệnh sắp xếp trên thanh công cụ và trên thanh bảng chọn?
3/ Lọc dữ liệu là gì? Cho ví dụ thực tế? Hãy nêu các bước cần thực hiện lọc dữ liệu?
- Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
1/ Mục đích của việc sử dụng biểu đồ? Hãy nêu những dạng biểu đồ thường được sử dụng nhất và cho biết trường hợp sử dụng?
2/ Nêu các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu?
II./ Luyện gõ phím nhanh với Typing Text:
Cách khởi động, tác dụng và các trò chơi trong Typing Text?
III./ Học toán với TOOLKIT MATH:
	-Tác dụng, các thành phần trong cửa sổ làm việc TOOLKIT MATH.
-Lệnh Simplify: tính toán biểu thức đại số.
Cú pháp: Simplify 
VD: Simplify (1/7+5/7) / (3/4-7/8)*2
-Lệnh plot: vẽ đồ thị hàm số đơn giản.
Cú pháp: Plot 
VD: Plot y= x - 10
-Lệnh expand: tính toán, rút gọn đa thức
Cú pháp: Expand 
VD: Expand (x^3-1)-x*(x-1)*(x+1)
-Lệnh Solve: giải phương trình.
Cú pháp: Solve 
VD: Solve x*x-1=0 x
-Lệnh make: định nghĩa hàm số
Cú pháp: Make 
VD: Make G(x) x^2+2*x+1.
	-Lệnh Clear: xóa thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị.
-Lệnh Penwidth: đặt nét bút vẽ đồ thị.
Cú pháp: Penwidth 
VD: Penwidth 4
-Lệnh Pencolor: dùng để đặt màu thể hiện đồ thị.
Cú pháp: Pencolor 
Vd: Pencolor red
-Lệnh Graph: vẽ đồ thị hàm số đã được định nghĩa
 Cú pháp: Graph 
VD: Make G(x) x^2+2*x+1.
	Graph G.
	Graph (x+1)*G
IV./ Học vẽ hình học động với GEOGEBRA:
*Tác dụng của phần mềm GEOGEBRA.
*Các lệnh:
Công cụ di chuyển một đối tượng
Công cụ cho phép di chuyển đối tượng quanh một điểm cố định
Công cụ tạo điểm mới
Công cụ tạo giao điểm của 2 đối tượng
Công cụ tìm trung điểm của đoạn thẳng hoặc cung tròn
Công cụ vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm
Công cụ vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm
Công cụ vẽ đoạn thẳng đi qua một điểm, có hướng và độ dài bằng một vectơ cho trước
Công cụ vẽ một tia đi qua hai điểm
Công cụ vẽ một Vectơ đi qua 2 điểm
Công cụ vẽ một Vectơ đi qua 1 điểm và song song với một vectơ khác cho trước
Công cụ tạo đường vuông góc đi qua một điểm và vuông góc với một đoạn hoặc đường thẳng khác
Công cụ tạo đường thẳng song song với một đường và đi qua một điểm cho trước.
Công cụ tạo đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước
Công cụ tạo đường phân giác của một góc
Công cụ tạo đường thẳng tiếp xúc, tiếp tuyến với một đối tượng cho trước và đi qua một điểm.
Công cụ vẽ đa giác bằng cách nháy chọn lần lược các đỉnh của đa giác này
Công cụ vẽ đa giác đều với một cạnh cho trước
Công cụ tạo đường tròn biết tâm và một điểm trên đường tròn
Công cụ tạo đường tròn với tâm và bán kính cho trước
Công cụ tạo đường tròn đi qua ba điểm
Công cụ tạo nửa đường tròn qua hai điểm mà đoạn thẳng nối 2 điểm là đường kính của đường tròn đó
Công cụ tạo cung tròn lớn đi qua 3 điểm
Công cụ tạo hình quạt với tâm cho trước và hai điếm trên đường tròn
Công cụ vẽ, đánh dấu góc. Để chọn góc, chọn 3 điểm hoặc 2 đường thẳng tạo nên góc này.
Công cụ vẽ góc với số đo cho trước. Chỉ cần chọn 2 điểm, điểm thứ 3 do máy tự tạo
Công cụ 
Công cụ thực hiện lấy đối xứng qua một trục. Cần chọn một điểm và một đường thẳng.
Công cụ thực hiện các lệnh lấy đối xứng qua tâm
Công cụ 
Công cụ dịch chuyển toàn bộ các đối tượng vẽ trên mặt phẳng. Dùng chuột kéo thả trên màn hình để thực hiện thao tác này.
Công cụ phóng to hình vẽ trên màn hình
Công cụ thu nhỏ hình vẽ trên màn hình
Công cụ cho phép hiện hoặc ẩn các đối tượng hình học trên màn hình
Công cụ cho phép ẩn hoặc hiện các tên đi kềm đối tượng
Công cụ cho phép xóa các đối tượng trên màn hình
B./ Một số bài tập:
Bài tập 1: Sử dụng Toolkit Math để tính:
a./ (4*3 + 2*7):(6*2 - 21/3)	
b./ (25+34+43):52
c./ Cho P(x)= (2x2 -3)-( x2 -1 )+1
 -Em hãy rút gọn biểu thức trên?
 -Tìm nghiệm của phương trình P(x)=4.
 -Vẽ đồ thị hàm số P.
Bài tập 2: Sử dụng GeoGebra để vẽ:
a./ Vẽ tam giác với trọng tâm G và 3 đường trung tuyến.
b./ Vẽ tam giác với 3 đường cao và trực tâm.
c./ Vẽ tam giác với 3 đường phân giác.
d./ Vẽ hình bình hành.
e./ Vẽ hình thoi.
f./ Vẽ hình chữ nhật.
Bài tập 3:
C./ Trắc nghiệm:	
Ghép nối các nội dung ở cột A với cột B để được kết quả đúng: 
Câu 1./ Giả sử ta có khối A1:A5 lần lượt chứa các số 5, 6, 7, 8, 9. Hãy ghép nối các công thức ở cột A với kết quả ở cột B để được phương án đúng:
A
B
1./ =Max(A1:A4,sum(A1:A2))
a./ 6
2./ =Min(Max(A1:A2),A3:A5)
b./ 44
3./ =Sum(A2^2,Average(A3:A5))
c./ 11
4./ =Average(Min(A1:A5),Max(A1:A5))
d./ 7
Câu 2./ Hãy ghép các hành động ở cột A với thao tác tương ứng ở cột B để có đáp án đúng:
A
B
1./ Chèn hàng
a./ Chọn vùng dữ liệu, Chọn Dataà Filterà Auto Filter.
2./ Chèn cột
b./ Chọn vùng dữ liệu, chọn Insert àChart...
3./ Xóa dữ liệu trong hàng
c./ Chọn hàng, nhấn phím Delete
4./ Xóa cột
d./ Chọn cột, chọn InsertàColumns
5./ Xóa dữ liệu trong cột
e./ Chọn vùng dữ liệu, chọn Dataà Sort...
6./ Mở chế độ lọc
f./ Chọn cột, chọn EditàDelete
7./ Vẽ biểu đồ
g./ Chọn cột, nhấn phím Delete
8./ Sắp xếp dữ liệu
h./ Chọn hàng, chọn InsertàRows
Câu 3./ Trên bảng tính:
a./ Chỉ thay đổi được độ rộng của cột
b./ Chỉ thay đổi được độ cao của hàng
c./ Không thay đổi được độ rộng của cột và độ cao của hàng
d./ Có thể thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng
Câu4./ Để chèn thêm một cột trước cột D ta thực hiện:
a./ Chọn cột D, Chọn Insert àColumns
b./ Chọn cột D, Chọn Insert àRows
c./ Chọn cột C, Chọn Insert àColumns
d./ Chọn cột C, Chọn Insert àRows
Câu 5./ Muốn xóa cột Tổng trên trang tính ta thực hiện
a./ Chọn cột Tổng, nhấn phím DELETE.
b./Chọn cột tổng, nhấn phím ENTER
c./ Chọn cột tổng, chọn EditàDELETE
d./ Tất cả đều sai.
Câu6./ Hãy ghép các hành động ở cột A với thao tác tương ứng ở cột B để có đáp án đúng
A
B
1./ Chèn hàng
a./ Chọn cột, chọn EditàDelete
2./ Chèn cột
b./ Chọn cột, nhấn phím Delete
3./ Xóa dữ liệu trong hàng
c./ Chọn hàng, nhấn phím Delete
4./ Xóa cột
d./ Chọn cột, chọn InsertàColumns
5./ Xóa dữ liệu trong cột
e./ Chọn hàng, chọn InsertàRows
Câu7 ./ Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ thì:
a./ Các địa chỉ trong công thức sẽ bị biến đổi
b./ Các địa chỉ trong công thức không bị biến đổi
c./ Công thức không còn tác dụng
d./ Chương trình Excel báo lỗi.
8../ Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng:
Sắp xếp dữ liệu là .(hoán đổi vị trí). Các hàng để ..( giá trị dữ liệu).trong một hay nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự ..(tăng dần).. hay giảm dần. Ngầm định thứ tự của các cột có dữ liệu ..(kiểu văn bản).. được sắp xếp theo bảng chữ cái Tiếng Anh.
9./ Phát biểu nào sau đây là hợp lí nhất:
a./ Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nào đó.
b./ Kết quả lọc dữ liệu không sắp xếp lại dữ liệu.
c./ Để lọc dữ liệu, chọn lệnh Dataà Filter à AutoFilter.
d./ Cả A, B, C.
10./ Phát biểu nào sau đây là sai:
a./ Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nào đó.
b./ Khi lọc dữ liệu sẽ không sắp xếp lại dữ liệu.
c./ sau khi thực hiện các thao tác lọc dữ liệu, để trở về trạng thái ban đầu chọn Dataà Filterà Show all.
d./ Sau khi có kết quả lọc dữ liệu không thể chọn cột khác để tiếp tục thực hiện lọc dữ liệu.
11/ Ghép cột A với b để có kết quả đúng:
A
B
1./ 
2./ 
3./ 
4./ 
a./ AutoSum
b./ Chart Wizard
c./ Sort Ascending
d./ Sort Descending
12./ Để tạo biểu đồ, phát biểu nào sau đây là hợp lí nhất:
a./ Không cần bảng dữ liệu, chỉ cần chọn nút Chart Wizard trên thanh công cụ.
b./ Chỉ có thể vẽ được biểu đồ hình cột.
c./ Biểu đồ hình tròn thích hợp cho việc so sánh nhiều cột dữ liệu.
d./ Cả A, B, C đều sai.
13/ Phát biểu nào sau đây là sai:
a./ Biểu đồ cột không thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
b./ Biểu đồ đường gấp khúc dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
c./ Biểu đò hình tròn thích hợp để mô tả tỉ lệ của các giá trị dữ liệu so với tổng thể.
d./ Biểu đồ cột thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
14./ Phát biểu nào sau đây đúng:
a./ Miền dữ liệu dùng để tạo biểu đồ với phần dữ liệu có trong khối đó.
b./ Có thể kiểm tra miền dữ liệu và không thể thay đổi.
c./ Chỉ có thể chọn dãy dữ liệu theo hàng.
d./ Chỉ có thể chọn dãy dữ liệu theo cột.
15./ Để xóa biểu đồ thực hiện:
a./ Nhấn phím DELETE.
b./ Chọn biểu đồ và nhấn phím Delete.
c./ Chọn biểu đồ và nhấn phím Enter.
d./ Chọn bảng tính và nhấn phím Delete.
Câu 16./ Tại ô E2 gõ : =(2+3)*2+(8-5)^3/3, kết quả là :
	a./ 12	b./ 13	c./ 19	d./ 20
Câu 17./ Giả sử ta có khối A1:A5 lần lượt chứa các số 5, 6, 7, 8, 9. Hãy ghép nối các công thức ở cột A với kết quả ở cột B để được phương án đúng:
A
B
1./ =Max(A1:A4,sum(A1:A2))
a./ 6
2./ =Min(Max(A1:A2),A3:A5)
b./ 44
3./ =Sum(A2^2,Average(A3:A5))
c./ 11
4./ =Average(Min(A1:A5),Max(A1:A5))
d./ 7
Câu 18./ Hãy ghép các hành động ở cột A với thao tác tương ứng ở cột B để có đáp án đúng:
A
B
1./ Chèn hàng
a./ Chọn vùng dữ liệu, Chọn Dataà Filterà Auto Filter.
2./ Chèn cột
b./ Chọn vùng dữ liệu, chọn Insert àChart...
3./ Xóa dữ liệu trong hàng
c./ Chọn hàng, nhấn phím Delete
4./ Xóa cột
d./ Chọn cột, chọn InsertàColumns
5./ Xóa dữ liệu trong cột
e./ Chọn vùng dữ liệu, chọn Dataà Sort...
6./ Mở chế độ lọc
f./ Chọn cột, chọn EditàDelete
7./ Vẽ biểu đồ
g./ Chọn cột, nhấn phím Delete
8./ Sắp xếp dữ liệu
h./ Chọn hàng, chọn InsertàRows
Bài./ Học vẽ hình học động với GeoGeBra.
Câu19./ Quan hệ giữa các đối tượng hình học khi đã thiết đặt thì:
a./ Không thay đổi được.
b./ Thay đổi được hình dạng, kích thước.
c./ Có thể thay đổi khi cần thiết.
d./ Cả A, B, C đều sai.
Câu 20./ Để ẩn/ hiện nhãn của một đối tượng hình học:
a./ Nháy nút phải chuột lên đối tượng, chọn Show label.
b./ Nháy chuột lên đối tượng, chọn Show object.
c./ Nháy chuột lên đối tượng, chọn Show label.
d./ Nháy nút phải chuột lên đối tượng, chọn Show object.
Câu21. Để thay đổi tên, nhãn của một đối tượng, nháy nút phải chuột lên đối tượng và chọn:
a./ Redefine.
b./ Rename.
c./ Relabel.
d./ Reobject.
Câu22 Để di chuyển toàn bộ các đối tuuwongj hình học trên màn hình, thực hiện:
a./ Nháy chuột chọn nút lệnh , nhấn phím Ctrl đồng thời kéo thả chuột lên đối tượng.
b./ Nháy chuột chọn nút lệnh trên thanh công cụ rồi kéo thả chuột lên đối tượng.
c./ Nháy chuột chọn nút lệnh kéo thả chuột lên đối tượng.
d./ Cả A và B.
Bài./ Học toán với Toolkit Math.
Câu23 : Hãy ghép các ý ở cột A tương ứng với các phát biểu ở cột B để được phương án đúng:
A
B
1./ Simplify
a./ G(x) x^2+2*x+1
2./ Make
b./ Black
3./ Plot
c./ 5
4./ Expand
d./ (x+1)*G
5./ Solve
e./ X^2 -1=0 x
6./ Graph
f./ (1/7+5/7) / (3/4-7/8)*2
7./ Pencolor
g./ y= x-10
8./ Penwidth
h./ (x^3-1)-x*(x-1)*(x+1)
Câu24: Từ khóa Solve dùng để:
a./ Vẽ đồ thị đơn giản.
b./ Tính toán với đa thức.
c./ Tính toán các biểu thức đơn giản hay phức tạp.
d./ Giải phương trình đại số.
Câu 25: Để tính kết quả của biểu thức thì trong cửa sổ lệnh cần nhập lệnh:
a./ Simplify ;
b./ Simplify (3/4+5^2-2)*3.
c./ Expand (3/4+5^2-2)*3;
d./ Cả B và C.
Câu26 : Thông thường cú pháp của lệnh trong Toolkit Math có dạng như sau:
a./ _É;
b./ =_É;
c./ _É;
d./ Cả A, B, C.
Câu27: Hãy tìm lệnh tương ứng ở trong ô vuông sau để được câu đúng với biểu thức bên dưới:
 p(x) 3*x-2
 p(x): 3*x – 2
 a./ graph;	b./ Expand;	c./ Make	./ simplify
Câu28: Biểu thức được thể hiện trong cửa sổ dòng lệnh là:
a./ ;
b./ (2*x^2+4)/(5*x) +3/5*x;
c./ (2*x2+4)/(5*x) +3/5*x;
d./ Cả A, B, C đều sai.
Câu29 : Để quay lại các lệnh đã nhập trước đây sử dụng phím:
a./ Ó,Ô(lên, xuống);
b./ Page Up, Page Down;
c./ Ñ, Ò (Sang trái, sang phải);
d./ Cả A, B và C đều sai ;
Câu30 : Có thể nói điểm còn hạn chế của phần mềm Toolkit Math là:
a./ Không tính toán được với các số lẻ.
b./ Không vẽ được các đồ thị hàm số bậc 2.
c./ Không đưa ra các giải thích mà chỉ cho kết quả.
d./ Cả A, B, C.
Câu31 : Hãy ghép các ý ở cột A tương ứng với các phát biểu ở cột B để được phương án đúng:
A
B
1./ Thanh bảng chọn
2./ Các phím Ó,Ô
3./ Màn hình làm việc chính
4./ Lệnh Clear
5./ Màn hình vẽ đồ thị hàm số.
6./ Cửa sổ lệnh
a./ là nơi thể hiện tất cả các lệnh đã được thực hiện
b./ là nơi hiển thị các đồ thị
c./ là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm
d./ là nơi để gõ vào các dòng lệnh.
e./ dùng để xóa các thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị.
f./ dùng để quay lại các lệnh đã nhập vào trước đây.
Bài./ Luyện gõ phím nhanh bằng TYPING TEST.
Câu32 : TYPING TEST là phần mềm dùng để:
a./ Tập vẽ.
b./ Học toán.
c./ Luyện gõ phím bằng 10 ngón.
d./ Giải trí.
Câu33: Nháy chuột vào nút dùng để:
a./ Thoát khỏi chương trình phần mềm.
b./ Quay trở lại phần trước.
c./ Bắt đầu vào màn hình các trò chơi.
d./ Cả A,B, C đều sai.
Câu34: Trong phần mềm TYPING TEST nút lệnh dùng để:
a./ Bắt đầu trò chơi.
b./ Đến bước tiếp theo.
c./ Trợ giúp.
d./ Cả A, B, C.
Câu35 : Trong mục trò chơi Clouds, để chuyển sang đám mây khác sử dụng:
a./ Phím Enter hoặc phím Backspace.
b./ Phím Space hoặc phím Backspace.
c./ Phím Enter hoặc phím Space.
d./ Cả a, b, c.
Câu36: Trong mục trò chơi Bubbles, trò chơi sẽ dùng lại khí người chơi:
a./ bỏ qua 6 kí tự.
b./ gõ đúng.
c./ gõ sai.
d./ bỏ qua 7 kí tự.
Câu37: Trong mục trò chơi Bubbles, để đạt kết quả cao cần chú ý:
a./ Gõ phím nhanh.
b./ Quan sát trên màn hình.
c./ Ưu tiên gõ các bọt khí màu.
d./ Cả A, B, C.
Câu38: Trong mục trò chơi Wordtris, nếu thực hiện đúng yêu cầu thì:
a./ Thanh gỗ sẽ rơi xuống đáy khung gỗ.
b./ Thanh gỗ sẽ biến mất.
c./ Thanh gỗ sẽ đổi màu.
d./ Cả A, B, C.
Câu39 : Các phát biểu sau là đúng hay sai? Đánh dấu (X) vào các cột đúng hoặc sai tương ứng:
Phát biểu
Đúng
Sai
1./ Để bắt đầu trò chơi, có thể chọn tên mình trong danh sách hoặc gõ tên mới vào ô Enter Your Name.
X
2./ Để kết thúc phần mềm, nháy chuột vào nút lệnh 
X
3./ Trong mục chơi Clouds, đám mây đóng khung là vị trí hiện tại. Cần phải chuyển từ đám mây có khung đến đám mấy tiếp theo. Dùng phím space hoặc phím Enter để chuyển sang các đám mây tiếp theo.
X
4./ Trong khi luyện tập, mục đích của các em là đạt được nhiều điểm.
X
5./ Trong khi luyện tập, mục đích của các em là đạt được kĩ năng gõ mười ngón.
X
6./ Để đạt được kết quả cao trong luyện tập, cần phải nhớ kĩ các vùng, các hàng trên bàn phím
X

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Cuong on tap HK II-Tin7.doc