PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC: 2015 - 2016 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chi tiết là ren ngoài : Nắp lọ mực B. Đai ốc C. Đinh vít D. Đui đèn Câu 2. Để đo dường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu lỗ của chi tiết máy người ta dùng: A. Thước lá B. Thước cuộn C. Thước đo góc D. Thước cặp Câu 3: Dụng cụ gia công là: A. Thước lá B. Cờ lê, mỏ lết C. Cưa, búa D. Đục, dũa Câu 4: Dụng cụ nào được làm bằng vật liệu kim loại? A. Khung xe đạp B. Đế bàn là C. Lốp xe D. Vỏ máy tính Câu 5: Sắp xếp các kim loại sau theo thứ tự tăng dần của tính dẫn điện? A. Al, Cu, Ag B. Al, Ag, Cu C. Ag, Al, Cu D. Cu, Ag, Al Câu 6: Bánh đai bị dẫn có đường kính lớn hơn bánh đai dẫn thì tốc độ quay của nó: A. Bằng tốc độ quay của bánh đai dẫn B. Nhỏ hơn tốc độ quay của bánh đai dẫn C. Lớn hơn tốc độ quay của bánh đai dẫn D. Không xác định được Câu 7: Chi tiết là ren lỗ : A. Bu lông B. Vít cấy C. Đinh vít D. Nắp lọ mực Câu 8: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu? A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng C©u 9: Dông cô nµo sau ®©y kh«ng ph¶i dông cô th¸o l¾p? A. Má lÕt B. Tua vÝt C. £ t« D. Cê lª C©u 10: Dông cô nµo sau ®©y kh«ng ph¶i dông cô gia c«ng? A. Bóa B. Dòa C. K×m D. Ca C©u 11: Nhãm chi tiÕt m¸y cã c«ng dông chung? A. Bu l«ng, lß xo, khung xe ®¹p B. B¸nh r¨ng, lß xo, trôc khuûu C. Bu l«ng, ®ai èc, b¸nh r¨ng, lß xo D. §ai èc, b¸nh r¨ng, lß xo, kim m¸y kh©u C©u 12: Nhãm chi tiÕt cã c«ng dông riªng? A. Trôc khuûu, ®ai èc B. Kim m¸y kh©u, lß xo C. B¸nh r¨ng, bu l«ng D. Trôc khuûu, khung xe ®¹p C©u 13: Chi tiÕt nµo sau ®©y kh«ng thuéc nhãm chi tiÕt cã c«ng dông chung? A. Bu l«ng B. §ai èc C. Lß xo D. Khung xe ®¹p C©u 14: Chi tiÕt nµo kh«ng thuéc nhãm chi tiÕt cã c«ng dông riªng? A. B¸nh r¨ng B. Trôc khuûu C. Kim m¸y kh©u D. Khung xe ®¹p C©u 15: C¸c phÇn tö sau ®©y, phÇn tö nµo kh«ng ph¶i chi tiÕt m¸y? A. Vßng bi B. Lß xo C. M¶nh vì m¸y D. Khung xe ®¹p C©u 16: §inh t¸n ®îc lµm b»ng? A. ThÐp cacbon thÊp B. Nh«m D. §ång C©u 17: Khíp ë gi¸ g¬ng xe m¸y thuéc lo¹i khíp g×? A. Khíp cÇu B. Khíp quay C. Khíp tÞnh tiÕn D. Khíp vÝt C©u 18: B¶n lÒ cöa lµ khíp g×? A. Khíp cÇu B. Khíp quay C. Khíp vÝt D. Khíp tÞnh tiÕn PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Nêu quy ước vẽ ren ? Câu 2: Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động ? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động ? Câu 3: Đĩa xích của xe đạp có 60 răng (Z1), đĩa líp có 30 răng (Z2). Đĩa xích quay 30 vòng/ phút (n1). a. Tính tỉ số truyền i ? (1.5 đ) b. Tính số vòng quay của đĩa líp (n2) ? (1.5 đ) Câu 4 : Nêu cấu tạo của bộ truyền động đai. Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta làm thế nào ? Người lập Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Đăng Thị Huyền Nguyễn Thị Vân Thủy Nguyễn Thị Thanh Huyền PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN: CÔNG NGHỆ 9 NĂM HỌC: 2015 - 2016 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Yêu cầu kĩ thuật của món ăn không sử dụng nhiệt Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon. C. Thơm ngon, vị vừa ăn ( hơi chua, ngọt) Nguyên liệu thực phẩm giòn, không nát D. Tất cả các ý trên Câu 2: Quy trình thực hiện món ăn không sử dụng nhiệt? Chuẩn bị C. Trình bày Chế biến D. Tất cả các ý trên Câu 3: Khi trang trí bàn ăn để tạo vẻ trang nhã thường dùng khăn bàn? A. Màu trắng C. Màu đen B. Vải hoa to hoặc rằn ri D. Màu trơn phù hợp với màu sắc của phòng Câu 4: Khi sử dụng đồ nhựa trong nhà bếp cần chú ý? A. Không để gần lửa C. Chứa thức ăn đang nóng sôi B. Chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ D. Khi sử dụng xong chỉ cần lau bằng giấy ăn Câu 5: Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày gồm mấy món? A. 2 món B. Từ 5 món trở lên C. Từ 3 – 4 món D. 1 món Câu 6: Khi xây dựng thực đơn cần chú ý? A. Giá trị dinh dưỡng của thực đơn C. Chọn món ăn nhiều đạm B. Thực phẩm càng đắt tiền càng tốt D. Tiết kiệm thời gian và chi phí mua sắm Câu 7: Trong trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam, đũa được đặt ở vị trí nào? A. Đặt lên bát C. Đặt bên tay phải của bát B. Đặt bên tay trái của bát D. Đặt trên cốc nước Câu 8: Trong bữa ăn . các món ăn , đồ uống , món tráng miệng được bày trên một chiếc bàn lớn ; dao , thìa , muỗng , đũa được bày sẵn trên bàn ở một vị trí dễ lấy. Có người phục vụ C. Thường ngày Tự phục vụ D. Thịnh soạn Câu 9: Công dụng của bột mì khi thực hiện món gà nấu đậu là? Thêm mùi thơm C. Thêm màu cho món ăn Tạo độ sánh cho nước dùng D. Công dụng khác Câu 10: Quy trình thực hiện món trộn và cuốn hỗn hợp? Chuẩn bị Chế biến Trình bày Tất cả các ý trên PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Công việc nhà bếp gồm những gì? Các khu vực thực hiện các công việc đó cần bố trí như thế nào cho hợp lí? Câu 2: Nêu cách trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam ? Câu 3: Trong quá trình chuẩn bị nguyên liệu và thực hành chế biến cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm? Câu 4: Nêu nguyên tắc chung khi thực hiện món ăn không sử dụng nhiệt? Người lập Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Đăng Thị Huyền Nguyễn Thị Vân Thủy Nguyễn Thị Thanh Huyền PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN: CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC: 2015 - 2016 PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Mặc đẹp là mặc quần áo như thế nào? Thật mốt, đắt tiền C. Nhiều màu sắc, đắt tiền Phù hợp với công việc D. Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi Câu 2: Khi học thể dục em chọn trang phục? Vải sợi bông, may rộng, giày ba ta Vải sợi tổng hợp, may rộng, giày da đắt tiền Vải sợi bông, may sát người, giày cao gót Vải sợi bông, may rộng, dép lê Câu 3: Nhà ở thường chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi những tác động nào ? A. Thiên nhiên B. Môi trường C. Hoạt động của con người D. Cả A, B, C Câu 4: Mặc trang phục màu tối, mặt vải trơn, phẳng, có hoa văn kẻ sọc dọc, hoa to sẽ tạo cảm giác? A. Béo ra, thấp xuống C. Gầy đi, cao lên B. Béo ra, cao lên D. Gầy đi, thấp xuống Câu 5: Vì sao hoa giả được sử dụng rộng rãi? Hoa giả đẹp, nhiều màu sắc C. Làm từ nhiều chất liệu, rẻ tiền Dễ làm sạch D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6: Khi đi học, em thường mặc loại trang phục nào? A. Màu sẫm, kiểu may cầu kì, ôm sát người B. Chọn hoa văn tươi sáng, hình vẽ sinh động C. Chọn các loại trang phục em thích D. Màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động Câu 7 : Trang phục tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam là ? A. Áo bà ba C. Áo nâu sồng B. Áo tứ thân D. Áo dài Câu 8: Trong gia đình, khu vực nào cần sáng sủa, sạch sẽ, có đủ nước sạch và thoát nước tốt ? A. Khu vệ sinh C. Khu thờ cúng B. Khu vực bếp D. Khu sinh hoạt chung Câu 9: Phân chia khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình trong các trường hợp sau, trường hợp nào không hợp lí? A. Chỗ thờ cúng bố trí gần bếp B. Chỗ để xe bố trí nơi kín đáo C. Chỗ ngủ, nghỉ bố trí nơi riêng biệt D. Khu vực ăn uống bố trí gần bếp Câu 10: Màu sắc tranh trang trí nhà thường là? A. Màu rực rỡ. B. Màu nhạt C. Màu phù hợp với tường D. Màu nào cũng được Câu 11: Vai trò của nhà ở đối với con người? A. Là nơi trú ngụ của con người. B. Bảo vệ con người tránh khỏi tác hại của thiên nhiên. C. Là nơi đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 12: Nhà ở miền núi thường là nhà: A. Nhà tầng B.Nhà mái bằng C. Nhà sàn D. Nhà lá Câu 13: Chất liệu vải may rèm cửa thường là vải? A. Gấm B. Lanh C. Lụa tơ tằm D. Bất kỳ vải nào II. TỰ LUẬN Câu 1: Hoa và cây cảnh có nghĩa gì trong trang trí nhà ở ? Câu 2: Trình bày tính chất của vải sợi hóa học? Vì sao trong mùa hè người ta thích mặc vải bông, vải tơ tằm mà không thích mặc vải nilon, polyester? Câu 3: Em thích trang trí nhà mình bằng hoa giả, hoa tươi hay hoa khô ? Vì sao ? Câu 4: Em hãy lựa chọn vải và kiểu may một bộ quần áo mặc đi học của em? Người lập Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Đăng Thị Huyền Nguyễn Thị Vân Thủy Nguyễn Thị Thanh Huyền PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN: CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thành phần của đất gồm Rắn, lỏng, khí C. Rắn, chất mùn, khí Khí, chất mùn, lỏng D. Rắn, chất hữu cơ, khí Câu 2: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt là? A. Đất cát C. Đất thịt B. Đất sét chứa mùn D. Đất cát pha Câu 3: Loại rác thải nào có thể làm phân hữu cơ ? Khô dầu C. Vỏ chai nhựa Túi ni lông D. Lá cây Câu 4: Nhóm nào sau đây đều là phân hóa học? A. Phân chuồng, phân xanh, phân kali C. Phân đạm, phân lân, phân kali B. Phân chuồng, phân đạm, phân kali D. Phân lân, phân rác, khô dầu Câu 5: Đất kiềm có độ pH? pH > 6.5 C. pH < 6.5 pH 7.5 Câu 6: Phân nào thuộc loại dễ tiêu đối với cây? A. Phân xanh, phân rác C. Khô dầu, than bùn B. Phân đạm, phân kali D. Phân chuồng, phân lân Câu 7: Nhóm nào sau đây gồm toàn bệnh hại? A.Vi khuẩn gây thối củ, mốc trắng C. Sâu đục than, châu chấu B. Sâu cuốn lá, bọ xít D. Bọ rầy, sâu xanh Câu 8: Nếu bón quá nhiều đạm thì cây lúa? A. Phát triển tốt, hạt lúa to C. Cây dễ bị lốp, đổ, nhiều hạt lép B. Nhanh thu hoạch, cho nhiều hạt D. Cây cứng, hạt to Câu 9: Vai trò của giống cây trồng là: A. Tăng năng suất cây trồng B. Tăng chất lượng nông sản C. Tăng năng suất, chất lượng nông sản D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 10: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu11: Quy trình làm đất trồng rau: A. Đập đấtà Cày đấtà Lên luống C. Lên luốngà Cày đấtà Đập đất B. Cày đấtà Lên luốngà Đập đất D. Lên luốngà Đập đấtà Cày đất Câu 12: Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào: A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn C. Cây dây leo: mướp; bầu; bí B. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa D. Cây rau Câu 13: Đất chua là đất có độ pH: A. pH = 6,6- 7,5 B. pH > 7,5 C. pH= 7,5 D. pH < 6,5 II. TỰ LUẬN Câu 1: Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? Câu 2: Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính? Câu 3: Ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp nào ? Câu 4: Nghỉ hè về quê chơi với ông bà, Nam thấy chú Bình rắc vôi bột cho đất. Chú nói là để cải tạo đất tốt hơn. Theo em, vôi có tác dụng đối với đất như thế nào mà người ta thường rắc vôi bột để cải tạo đất? Người lập Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Đăng Thị Huyền Nguyễn Thị Vân Thủy Nguyễn Thị Thanh Huyền Câu 4: khử trùng, diệt khuẩn cung cấp canxi hạ phèn, khử chua, khử mặn giúp phân hủy chất hữu cơ nhanh
Tài liệu đính kèm: