Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa 11 - Năm học 2021-2022

docx 10 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Lượt xem 492Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa 11 - Năm học 2021-2022
Đề cương ơn tập hĩa 11 giữa kì 2. Năm học 2021-2022.
CHƯƠNG V: ANKAN
Câu 1.Cơng thức tổng quát của dãy đồng đẳng ankan là
CnH2n
CnH2n+2
CnH2n-2
CnH2n+1
Câu 2.Cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo cĩ cơng thức phân tử là C5H12 ?
3 đồng phân
4 đồng phân
5 đồng phân
6 đồng phân
Câu 3: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế.	C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C.
Câu 4: Số nguyên tử cacbon trong phân tử etan là
A. 2.	B.1. 	C. 3. 	D. 4.
Câu 5: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan. 
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol C3H8, thu được V lit CO2( ở đktc) và H2O. Giá trị của V là
A. 2,24. 	B. 3,36. 	C. 4,48. 	D. 6,72 .
Câu 7: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là CH4. Cho biết tên gọi của chất CH4:
metan.
etan.
propan.
n-butan
Câu 8: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
C4H10.
CH4, C2H6. 
C3H8.
Cả A, B, C. 
Câu 9.Ankan tương đối trơ về mặt tính chất hĩa học do trong cấu tạo cĩ chứa loại liên kết nào sau đây
A. Chỉ chứa liên kết pi	
B.Chỉ chứa liên kết xich ma.	
C. Chứa 1 liên kết pi cịn lại là xich ma
D.Chứa 2 liên kết pi cịn lại là liên kết xich ma.
Câu 10: Đốt cháy một hỗn hợp	gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu
được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:
A. CnHn, n > 2.	B.	CnH2n+2, n >1 (các	giá trị n đều nguyên).
C. CnH2n-2, n> 2.	D.	Tất cả đều sai.
Câu 11: Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm khi số cacbon tăng.
A. ankan.	B. anken.	C. ankin.	D. aren
Câu 12:Khi clo hĩa một ankan cĩ cơng thức phân tử C6H14 theo tỉ lệ mol 1:1 người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đĩ là:
2,2- đimetylbutan
2-metylpentan
n-hexan
2,3- đimetylbutan
Câu 13.Hợp chất Y cĩ cơng thức cấu tạo : 
 Y cĩ thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ?
1
2
C. 3
D. 4
Câu 14:Các ankan khơng tham gia loại phản ứng nào
A. Phản ứng thế	B. Phản ứng cộng	C. Phản ứng tách	D. Phản ứng cháy
Câu 15:Đớt cháy hoàn toàn hỡn hợp X gờm hai ankan kế tiếp trong dãy đờng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Cơng thức phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6.	B. C2H6 và C3H8.	C. C3H8 và C4H10. 	D. C4H10 và C5H12
CHƯƠNG VI: HIDRO CACBON KHƠNG NO
Câu 1: chất cĩ C2H4 cĩ tên gọi là :
A.etilen.	B. propilen.	C. etan. 	D. etin.
Câu 2.Theo IUPAC ankin CH3-CC-CH2-CH3 cĩ tên gọi là :
pent-2-in.
etylmetylaxetilen
pent-1-in.
pent-3-in.
Câu 3:Cơng thức chung: CnH2n-2 ( n ≥ 2) là cơng thức của dãy đồng đẳng:
A. Ankin	B. Ankadien	C. Cả ankin và ankadien.	D. Anken
Câu 4:Số đồng phân cấu tạo của ankin C5H8khơng tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1.	B. 3.	C. 2.	D. 4.
Câu 5: Cơng thức tổng quát của dãy đồng đẳng anken là
A.CnH2n (n2)
CnH2n+2(n1)
CnH2n-2(n2)
CnH2n+1(n1)
Câu 6:Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp
A. CH3CH2OCH3	B. CH3CH2Cl	C. CH3CH2OH	D. CH2=CH-CH3
Câu 7.Khí C2H4 thường được sử dụng để giấm hoa quả nhanh chín.Cho biết tên thơng thường của khí trên?
Etilen
Propilen
etan	
eten
Câu 8.Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
 Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.	
Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C. Phản ứng trùng hợp của anken
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 9:Số liên kết đơi C=C trong phân tử butađien là
A. 2. 	B. 3.	C. 4. 	D. 1.
Câu 10.Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là 8 gam. Tổng số mol của 2 anken là :
0,1.
0,05.	
0,025.
0,005
Câu 11:Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tính chất hĩa học đặc trưng của anken là dễ tham gia phản ứng thế.
B. Trùng hợp etilen ở điều kiện thích hợp thu được polietilen.
C. Các ank-1-in đều tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3.
D. Isoprenthuộc loại hiđrocacbon khơng no.
Câu 12: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.	B. CH3CH=CHCH2Br. 
C. CH2BrCH2CH=CH2.	D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 13:Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.	B.CH3CH=CHCH2Br.	
C. CH2BrCH2CH=CH2.	D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 14:Hiđrat hĩa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đĩ là
A. 2-metylpropen và but-1-en	
B.propen và but-2-en
C.eten và but-2-en
D. eten và but-1-en
Câu 15:Cho 6 gam một ankin X cĩ thể làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 2M. CTPT X là
	A. C5H8 . 	B. C2H2. 	C. C3H4.	D. C4H6.
Câu 16:Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Cơng thức phân tử của X là
	A. C4H4.	B. C2H2.	C. C4H6.	D. C3H4.
Câu 17: Ankađien CH2=CH–CH=CH2 cĩ tên gọi quốc tế là :
đivinyl.
1,3-butađien
butađien-1,3.
buta-1,3-đien.
Câu 18: Theo IUPAC: CH3-CH2-CH2-C≡CH cĩ Tên thay thế là:
	A pent-1-in	B pent-2-in	C pent-3-in D etylmetylaxetilen
Câu 19:Chất cĩ CTCT dưới đây : CHºC-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3 cĩ tên là :
A. 3,4-đimetyl hex-1-in	B. 4-Metyl-3-Etylpent-1-en
	C. 2-Metyl-3-Etylpent-2-in	D. 3-Etyl-2-Metylpent-1-in
Câu 20:Chất hữu cơ nào sau đây cĩ thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t0), phản ứng với AgNO3/NH3?
A.axetilen.	B. etan.	C. eten.	D. propan.
CHƯƠNG VII: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
Câu 1:Cơng thức phân tử của metyl benzen là
A. C6H6.	B. C5H8. 	C. C7H8.	D. CH4.
Câu 2: Trong phân tử benzen:
6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặtphẳng.
6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C.
Chỉ cĩ 6 C nằm trong cùng 1 mặtphẳng.
Chỉ cĩ 6 H mằm trong cùng 1 mặtphẳng.
Câu 3: Benzen khơng tác dụng được với chất nào sau đây?
A. H2 (xúc tác). 	B.HNO3(xúc tác). 	C. Br2 (xúc tác). 	D. KMnO4.
Câu 4: Dãy đồng đẳng của benzen cĩ cơng thức chung là:
A. CnH2n+6 ; n≤6.	B. CnH2n-6 ; n≤3.	C. CnH2n-6 ; n=6.	D. CnH2n-6 ; n ≥6.
Câu 5.Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng?
Metan.
Benzen
Etilen.
Axetilen
Câu 6: Benzen tác dụng với Cl2 (Fe, t0) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là.
o-clo toluen.
toluen.
Hexan. 	
Clobenzen
Câu 7: Chất nào sau đây làm mất màu brom ở nhiệt độ thường
Benzen 
Toluen 
Stiren
o- xilen 
Câu 8: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
Brom (dd).
Br2 (Fe)
KMnO4.
Na 
Câu 9: C7H8 cĩ số đồng phân thơm là:
A.1.	B. 2.	C.3.	D. 4.
Câu 10: Ứng với cơng thức phân tử C8H10 cĩ bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A.2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 11: Tính chất nào khơng phải của benzen
A. Tác dụng với Br2(to,Fe).	B. Tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4(đ).
C. Tác dụng với dungdịch KMnO4.	D. Tác dụng với Cl2(as).
Câu 12: Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2. Cơng thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. C6H6;C7H8.	B. C8H10; C9H12.	C. C7H8;C9H12.	D. C9H12 ;C10H14.
BÀI TẬP HIDROCACBON
01/ Cơng thức phân tử tổng quát của Anken và Xicloankan là:
	A. CnH2n B. CnH2n+2 C. CnH2n-2 	 D. Khơng có cơng thức chung
02/ Phản ứng đặc trưng của ankan là:
	A. Phản ứng thế	 B. Phản ứng tách	 C. Pứ trùng hợp 	 D. Phản ứng oxi hĩa
03/ Khi Ankin tác dụng với H2 xúc tác Pd/BaSO4 sản phẩm là:
	A. Ankan	 	B. Anken	 	 C. Ankadien	 	 D. Xicloankan
04/ Khi cho But-1-en tác dụng với HCl, sản phẩm chính thu được là:
	A. 1-clobutan	 B. 2-clobutan 	 C. xiclobutan	 	 D. 1,2-diclobutan	
05/ Trong các chất sau, chất nào cĩ thể cĩ đồng phân hình học cis-trans:
	A. Ankan	 	 B. Anken	 C. Ankin	 	 D. Xicloankan
06/ Phản ứng đặc trưng của anken là:
	A. Phản ứng thế	 B. Phản ứng tách	 C. Phản ứng cộng D. Phản ứng oxi hĩa
07/ Ancol tách nước tạo thành anken (olefin) là ancol
 	A. no, đa chức. B. mạch hở 	 C. đơn chức mạch hở. D. no, đơn chức, mạch hở 
08/ Ancol etylic cĩ thể được tạo thành trực tiếp từ
 	A. etilen. B. glucozơ. C. etylclorua. 	 	 D. tất cả đều đúng.
09/ C4H9OH cĩ số đồng phân ancol là
 	A. 2. B. 3. C. 4. 	 D. 5.
10/ Cho một ancol X cĩ cơng thức cấu tạo như sau CH3-CH(CH3)-OH. Ancol X cĩ tên gọi là
 	A. propan-2-ol B. ancol n-propylic C. 2-metyl etan-2-ol. D. ancol propanol.
11/ Ancol etylic 400 cĩ nghĩa là:
 	A. trong 100 gam dung dịch ancol cĩ 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất.
 	B. trong 100 ml dung dịch ancol cĩ 60 gam nước.
 	C. trong 100 ml dung dịch ancol cĩ 40 ml C2H5OH nguyên chất.
 	D. trong 100 gam ancol cĩ 60 ml nước.	
12/ Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy cĩ khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh
 	A. trong ancol cĩ O. 	 B. trong ancol cĩ liên kết O-H bền vững. 
 	C. trong ancol cĩ -OH linh động. D. trong ancol cĩ H linh động.
13/ Khi đun nĩng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là 
 	A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
14/ Khi đun nĩng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C thì sẽ tạo ra
 	A. C2H4. B. CH3CHO. C. C2H5OC2H5. D. CH3COOH.
15/ Đun nĩng hh etanol và metanol với H2SO4 đặc1400C cĩ thể thu được tối đa bao nhiêu sp: 
	A. 1. 	 B. 2. 	C. 3. 	 D. 4.
16/ Các ancol no đơn chức tác dụng được với CuO nung nĩng tạo ra anđehit là
 	A. ancol bậc 1. B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 3. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. 
17/ Chất nào sau đây khi tác dụng với H2 (Ni, t0) tạo ra ancol etylic?
 	A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCHO. 
18/ Ancol X khi đun nĩng với H2SO4 đặc ở 1800C cho 3 anken đồng phân (kể cả đ.phân hình học) là:
 	A. pentan-1-ol. B. Butan-2-ol C. Propan-2-ol D. Butan-1-ol
19/ Đun ancol cĩ cơng thức CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C, thu được sp chính cĩ CTCT như sau:
 	A. CH2=C(CH3)2 B. CH3-CH=CH-CH3 	C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH2-O-CH2-CH3.
20/ Anken 3-metylbut-1-en là sản phẩm chính khi loại nước ancol nào sau đây?
 	A. 2-metylbutan-2-ol B. 2-meylbutan-1-ol C. 3-metylbutan-1-o1 D. 2,2đimetylpropan-1-ol 
Khi đốt cháy hồn tồn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O cĩ số mol theo tỉ lệ 2:1. Cơng thức phân tử của X cĩ thể cĩ là cơng thức nào sau đây? 
	A. C2H2 	B. C6H6	C. C4H4	D. C5H12 
Phản ứng cộng clo vào benzen cần cĩ?
	A. ánh sáng	 B. xúc tác Ni hoặc Pt
	C. ánh sáng, xúc tác Fe	 D. ánh sáng, xúc tác Ni hoặc Pt
CH=CH2
Tên gọi của: 
	A. stiren	B. Vinyltoluen	C. Vinylbenzen	D. A và C 
Thuốc thử nào dưới đây cĩ thể dùng để phân biệt các chất sau: benzen, toluen, stiren?
	A. dung dịch KMnO4 lỗng, lạnh	B. dung dịch brom
	C. oxi khơng khí	D. dung dịch KMnO4, đun nĩng 
Dùng nước brom làm thuốc thử cĩ thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?
	A. metan và etan	B. toluen và stiren
 	C. etilen và propilen	 D. etilen và stiren
Thực hiện phản ứng trùng hợp stiren thu được polime cĩ tên gọi là:
A. polipropilen	B. polietilen	C. polivinylclorua	D. polistiren
Cho benzen phản ứng với brom, xúc tác bột sắt thu được chất hữu cơ X. Vậy tên của X là:
	A. hexacloran	B. o- brombenzen	C. brombenzen	D. m- brombenzen
Cho toluen phản ứng với HNO3 đặc, xúc tác H2SO4 đặc thu được hỗn hợp sản phẩm X và Y. Vậy X, Y lần lượt là:
	A. 2-nitrotoluen và 4-nitrotoluen 	B. o-nitrotoluen và m-nitrotoluen
	C. p-nitrotoluen và m-nitrotoluen	D. nitrotoluen và m-nitrotoluen
 Câu 9: Trong các hiđrocacbon sau, chất khơng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là
 A. stiren	B. benzen	C. etilen	D. propin
Câu 10: Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra:
 A.Benzen + Cl2 (as) 	 	B.Benzen + H2 (Ni, t0) 
 	C.Benzen + Br2 (dd) 	D.Benzen + HNO3 /H2SO4(đ)
Câu 11: Dãy đồng đẳng của benzen cĩ cơng thức chung là:
 A.CnH2n+6 ; n>=6 B. CnH2n-6 ; n>=3 C. CnH2n-6 ; n==6
Câu 12 Trime hĩa 3,36 lít axetilen (đktc) thu được benzen (C6H6). Hiệt suất phản ứng 90%. Khối lượng C6H6 thu được là
A.3,51 gam	B. 3,9 gam	C. 1,95 gam	D.5,85 gam
Câu 13 Cho benzen vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 đặc và H2SO4 đặc cĩ hiện tượng :
A.kết tủa trắng nitrobenzen	B.chất lỏng nặng màu vàng nhạt lắng xuống của nitrobenzen	
C. kết tủa vàng nitrobenzen	D.dung dịch màu xanh lam
Cau 14 Toluen cĩ cơng thức cấu tạo nào sau đây?
A. C6H5-CH3	B. C6H5-CH2-OH	C.C6H5-OH	D.CH3-C6H4 -CH3
I. Bài tập: ANKAN – XICLOANKAN.
1. Cơng thức nào sau đây đúng với dãy đồng đẳng ankan CnH2n + 2:
	A. C6H6, C4H4 B. C3H8, C4H6 C. C2H6, C3H8 D. C6H6, C6H12 
2. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là:
	A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng tách. 
A. 2,3 – đimetylpentan B. 2- etyl-3-metylbutan 
C. 1-isopropyl-2-etyletan D. isoheptan
4. Một ankan cĩ thành phần %C = 81,81% cĩ cơng thức phân tử là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 
6. Đun nĩng propan với hơi brom phản ứng xảy ra theo chiều hướng nào sau đây là đúng nhất? CH3 – CH2 – CH3 + Br2 "
A. CH3 – CH2 – CH2 –Br B. CH3 – CHBr – CH3 
C. CH2Br – CH2 – CH3 D. CH3 – CH2 – CHBr2 
33. 0,15 mol axetilen phản ứng tối đa bao nhiêu ml dung dịch Br2 1,0M?
	A. 150	B. 250	C. 300	D. 200
34. Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi cho 3,36 lít (đktc) khí propin phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3
	22,05 gam	B. 22,2 gam	C. 24,0 gam	D. 24,6 gam
II. Bài tập: ANKEN. ANKAĐIEN, ANKIN 
A. isopenten B. 3–metylbut -2-en C. 2–metylpent-2-en D. isopentan
18
19. Cho ba hidrocacbon: but -2-en, propin, butan. Thuốc thử để phân biệt ba chất trên là:
A. ddAgNO3 B.dd brom C. ddAgNO3 /NH3 và dd brom D. dd KMnO4
20
23. Trong số các ankin cĩ cơng thức phân tử C5H8 cĩ mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
A. CH2 = CH – Cl B. CH3 – CHCl2 C. CH2Cl – CH2Cl D. C2H3Cl 
26. Hidrocacbon nào sau đây trùng hợp cho cao su:
A. isopren B. penta -1,3- đien C. 2 –metylbuta -1,3 -đien D. A và C đúng.
28. Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien X thu được 1,120 lít CO2 ( đktc). Vậy công thức phân tử của X là: A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10
30. Trong các chất sau đây chất cĩ nhiệt độ sơi thấp nhất là:
A. Butan B. Etan C. Metan D. Propan
32. Các ankan khơng tham gia loại phản ứng:
A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng tách. 
33. Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng: 
A. Phản ứng đốt cháy.	 	B. Phản ứng cộng hiđrơ.
C. Phản ứng cộng brom 	D. Phản ứng oxi hĩa.
34. Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi là đivinyl ?
A. CH2 = C = CH – CH3 B. CH2 = CH – CH= CH2
C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH – CH3
35. Chất nào khơng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac ?
A. But–1-in B. But – 2- in C. Propin D. Etin
36. Chất nào không tác dụng với Br2 (tan trong CCl4).
A. But -1-in B. But- 1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan
43. Cĩ 4 chất: metan, etilen, but-1-in, và but-2-in. Trong 4 chất này, cĩ mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa ?
A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất 
45. CnH2n -2 là cơng thức chung của:
A. Ankađien B. Ankan C. Anken D. Xicloankan
47. Khi đốt cháy hồn tồn ankin thì:
	A. = B. > C. =2 D.< 
48. Khi đốt cháy hồn tồn anken thì:
	A. = B. > C. =2 D.< 
51. Để điều chế khí axetilen trong phịng thí nghiệm, người ta tiến hành:
	A. Cho canxicacbua tác dụng với nước B. Đun nĩng metan ở 15000C và làm lạnh nhanh.
	C. Tiến hành tách H2 từ khí etilen D. Cho cacbon tác dụng với hiđro.
54. Một trong những ứng dụng quan trọng của etilen là:
	A. Tổng hợp chất dẻo PE. B. Điều chế etylclorua C. Điều chế CO2 D. Tất cả các ý trên.
55. Ứng dụng của buta-1,3 –đien và isopren là dùng để :
	A. Làm nguyên liệu sản xuất cao su tổng hợp. 	
B. Làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo PE	C. Làm nhiên liệu sản xuất. 	D. Vừa làm nguyên liệu sản xuất vừa làm nhiên liệu.
56. Đốt cháy hồn tồn ankan thì thu được số mol sản phẩm là:
	A. = B. > C. =2 D.< 
BÀI TẬP: HI ĐROCACBON 
57. Hidro cac bon thơm cịn cĩ tên gọi:
A. Benzen. B. Xiclo ankan C. Aren. D. Hidrocacbon vịng.
59. Hợp chất 1,3 – đimetylbenzen cĩ tên gọi khác là
A. Para – xilen. B. Crezol. C. Meta – xilen. D. Ortho – xilen.
Câu 3. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp thu được 96,8 gam CO2 và 57,6 gam nước. Cơng thức phân tử của A và B là
	A. CH4 và C2H6.	B. C2H6 và C3H8.	C. C3H8 và C4H10.	D. C4H10 và C5H12.
Câu 4. Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế metan bằng phản ứng
	A. Cracking n–butan	B. Tổng hợp trực tiếp từ cacbon và hiđro
	C. Nung natri axetat với vơi tơi xút	D. Chưng cất từ dầu mỏ
Câu 5. Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO2 đo ở cùng điều kiện. Khi X tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X cĩ tên là
	A. Iso butan.	B. Propan.	C. n–pentan	D. 2, 2 – đimetylpropan
Câu 6. Ankan X cĩ phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. Cơng thức phân tử ankan đĩ là
	A. C3H8.	B. C4H10.	C. C5H12.	D. C2H6.
Câu 7. Khi đốt cháy hồn tồn 3,6 gam ankan X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là
	A. C3H8.	B. C2H6.	C. C5H12.	D. C4H10.
Câu 8. Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam nước. Cơng thức phân tử của A là
	A. C2H6.	B. C2H4.	C. C3H6.	D. CH4.
Câu 9. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 g nước. CTPT của hai hiđrocacbon là
	A. CH4 và C2H6.	B. C2H6 và C3H8.	C. C3H8 và C4H10.	D. C4H10 và C5H12.
Câu 10. Tỷ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đĩ là
	A. 50% và 50%	B. 25% và 75%	C. 45% và 55%	D. 20% và 80%
PHẦN B: TỰ LUẬN – 3 ĐIỂM
DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Câu 1: (1 điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu cĩ): 
	Natri axetat metan axetilen etyl clorua ancol etylic 
Câu 1 (1 điểm):Viết PTHH của sơ đồ phản ứng sau:
	CH4C2H2C2H4C2H5OH CH3CHO
Câu 1 (1 điểm):Viết PTHH của sơ đồ phản ứng sau:
	CaC2C2H2C4H4C4H6cao su buna
DẠNG 2: NHẬN BIẾT
Câu 2: (1 điểm).Trình bày phương pháp hĩa học để phân biệt 4 lọ chất lỏng khơng màu sau: Hex-1-in, bezen, toluen, stiren.
Câu 2: Nêu phương pháp nhận biệt các chất lỏng sau bằng phương pháp hố học: 
Ancol etylic, glixerol, etilen ,axetilen.
DẠNG 3: TÍNH TỐN
Câu 3: (1 điểm). Đốt cháy V(lít) hỗn hợp hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng CaCl2 khan rồi bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 6,43gam và bình 2 tăng 9,82 gam.
a. Lập cơng thức hai ankan.
b. Tính % theo số mol các ankan trong hỗn hợp, tính V (đkc).
Câu 3: Đốt cháy V(lít) hỗn hợp hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng CaCl2 khan rồi bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 6,43gam và bình 2 tăng 9,82 gam.
a. Lập cơng thức hai ankan.
b. Tính % theo số mol các ankan trong hỗn hợp, tính V (đkc).

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_2_mon_hoa_11_nam_hoc_2021_2022.docx