Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Toán - Khối lớp 4 - Năm học 2018 – 2019

docx 24 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 621Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Toán - Khối lớp 4 - Năm học 2018 – 2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Toán - Khối lớp 4 - Năm học 2018 – 2019
Giới hạn ôn tập CHKI , MÔN TOÁN HỌC KỲ 1
Khối lớp 4
Năm học 2018 – 2019
Ôn tập các kiến thức Chương 1, Chương 2, Chương 3 Toán 4
Bài 1:, ví dụ
a)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 65371;75 631; 56 731; 67 351
b) Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 82 697; 62 789; 92678; 79862
Bài 2: Đọc các số sau, ví dụ
2543; 67 32; 765489; 53604; 407800; 400080193
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm, ví dụ
a.1yến =....kg ; 10kg=....yến b. 1tạ=....yến ; 1tạ=.....kg c.100kg=....tạ ; 1tấn=....tạ
d.1tấn=....kg ; 5tấn =....kg đ. 1yến 7kg= ....kg ; 2 tấn85 kg=.....kg
e. 2kg300g=....g ; 4 tạ; 60kg=....kg g.300cm=.............m ; 6000m=............km
h. 2000m=............hm ; 5km=..........dam k.6000mm=........m; 40m=.......dm
Bài 4: ôn giây thế kỉ ( lấy ví dụ)
Bài 5: Tìm x, ví dụ
a. x +875= 9936 X x 2 =4826 b. x – 725 =82 59 x :3= 1532
c. 657 – x = 234 34 +x =100 d. X x 40 = 25600 X x 90 = 37800
Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện nhất, ví dụ
a. 3254+146+1698 912 +898 +2079 
b. 4367 + 199 + 501 1255 +436 +145 
c.142x12 +142x18 4 x18x25 
d. 769x 85- 769x75 302 x 16 +302 x4 
đ. 2 x 45 x 5 36 x 2 x7 x 5
Bài 7: Tính nhẩm, ví dụ
46x11= 65x11= 41x11=
87x11= 98x11= 38x11=
18x10 = 75 x1000 = 420:10 =
82 x100 = 2002000 :1000 = 6800: 100 =
Bài 8: Tính giá trị của biểu thức, ví dụ
a.3257 +4659 – 1300 6000- 1300 x 2
b.(70850 -50230)x3 9000 + 1000 :2
c.570 – 225 -167 468:6 +61 x 2
d.168 x 2 :6 x4 5625 – 5000:(726 :6 – 113)
đ(21366+782):49 1464 x 12 :61 
Bài 9: Đặt tính rồi tính, ví dụ
987864–783251 969696-656565 628450+35813 3456+236
1342x40 1450 x800 23109x8 1357 x 5
427x307 452x146 86x53 1122x 19 
248x321 3124 x213 278156:3 288:24 
469:67 56280:28 6235:215
Bài 10: Trong các số: 27; 94;786;2000 ;96234;6972 ;345 ;190; 8925;
a) Các số chia hết cho 2 là :.............................................
b) Các số chia hết cho 5 là:...................................
c) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
d) Ôn dấu hiệu chia hết cho 3. Dấu hiệu chia hết cho 9
Bài 11:Để lát nền một căn phòng, người ta đã sử dụng hết 200 viên gạch hình vuông có cạnh 30 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
Bài 12: Bốn em Mai, Hoà, An,Tứ lần lượt cân nặng là 36 kg, 38 kg, 40kg, 34kg. Hỏi trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu kg?
Bài 13: Có 9ô tô chuyển thực phẩm vào thành phố ,trong đó 5 ô tô đi đầu ,mỗi ô tô chuyển được 36 tạ và 4ô tô đi sau ,mỗi ô tô chuyển được 45 tạ .Hỏi trung bình mỗi ô tô chuyển được bao nhiêu tấn thực phẩm 
Bài 14: Một lớp học có ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 20 học sinh. Nếu học sinh trong lớp xếp đều thành 3 hàng hoặc thành 5 hàng thi không thừa, không thiếu bạn nào. Tìm số học sinh của lớp học đó.
Bài 15: Ôn các dạng hình học sau: cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, vuông,  Ôn hai đường thẳng song song, vuông góc, các góc đã học.
Giới hạn ôn tập CHKI, MÔN TIẾNG VIỆT
 Đọc và trả lời câu hỏi các bài sau:
+ Bài "Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi" Sách TV4, tập 1/115-116
Đoạn 1: Từ "Bưởi mồ côi cha từ nhỏ.................không nản chí".
Đoạn 2: Từ "Bạch Thái Bưởi mở công ti...............bán lại tàu cho ông".
+ Bài "Ông Trạng thả diều" Sách TV4, tập 1/104
Đoạn 1: Từ "Vào đời vua Trần......................có thì giờ chơi diều".
Đoạn 2: Từ "Sau vì nhà nghèo quá..............vi vút tầng mây".
+ Bài "Người tìm đường lên các vì sao" Sách TV4, tập 1/125 -126
Đoạn 1: Từ "Từ nhỏ......................hàng trăm lần".
Đoạn 2: Từ "Có người bạn hỏi...............chế khí cầu bay bằng kim loại".
+ Bài: "Văn hay chữ tốt" Sách TV4, tập 1/129
Đoạn 1: Từ "Thưở đi học............. xin sẵn lòng".
Đoạn 2: "Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng.............sao cho đẹp"
+ Bài "Cánh diều tuổi thơ" Sách TV4, tập 1/146
Đoạn 1: Từ "Tuổi thơ của tôi..................vì sao sớm".
Đoạn 2: Từ: "Ban đêm...................khát khao của tôi".
+ Bài "Kéo co" Sách TV4, tập 1/155
Đoạn 1: Từ "Kéo co phải đủ ba keo.................. xem hội".
Đoạn 2: Từ: "Làng Tích Sơn........thắng cuộc".
Lưu ý: giáo viên ôn các bài trên, trả lời các câu hỏi, nêu nội dung của bài, tìm các động từ, danh từ, theo phần yêu cầu ôn của luyện từ và câu.
Chính tả
Ôn: Các bài: 
Bài "Cánh diều tuổi thơ" Sách TV4, tập 1. Trang 146
Bài “ Kéo co: Sách giáo khoa TV4, tập1. trang 155
Bài : “Chiếc áo búp bê” (SGK/TV4 – Tập 1) . trang 135
 Luyện tù và câu
- Từ láy, danh từ, động từ, (danh từ riêng, danh từ chung), tính tứ, câu hỏi, câu kể và đặt câu, xác định danh từ, động từ, (danh từ riêng, danh từ chung), tính tứ, câu hỏi, câu kể theo yêu cầu.
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
Tập làm văn
Văn viết thư, kể chuyện, tả đồ vật
 VD: Hãy tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.
 Giới hạn ôn tập CHKI, Môn: Khoa học- khối 4
1. Những cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao dổi chất ở người?
a. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
b. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn.
c. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn.
d. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, khí quản.
2. Để duy trì sự sống, con người, động vật, thực vật cần những điều kiện gì?
a. Không khí, nước, thức ăn.
b. Không khí, nước, thức ăn, nhiệt độ.
c. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng.
d. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ.
3. Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì?
a. Quá trình trao đổi chất.
b. Quá trình hô hấp.
c. Quá trình tiêu hóa.
d. Quá trình bài tiết.
4. Đúng ghi Đ, sai ghi S
A. Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh huyết áp cao, tim mạch 
B. Không nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật vì trong chất béo này có chứa chất gây xơ vữa thành mạch máu 
C. Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể 
5. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp
- Chọn thức ăn .............................., .............................., có giá trị dinh dưỡng
- Dùng ............................... để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn
- Thức ăn được ................................ nên ăn ngay
- Thức ăn chưa dùng hết phải.......................... đúng cách
6. Cần phải ăn uống như thế nào để phòng tránh được bệnh suy dinh dưỡng
a. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung i ốt.
b. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ; năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao.
c. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác.
d. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào.
7. Hãy điền chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai. Dưới đây là một số lời khuyên về chế độ ăn uống đối với sức khoẻ:
a. Muốn tránh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, năng rèn luyện, vận động.
b. Béo phì ở trẻ em không phải là bệnh nên cứ để các em ăn uống thoải mái.
c. Trẻ em không được ăn uống đủ lượng và đủ chất sẽ bị suy dinh dưỡng.
d. Khi bị bất cứ bệnh gì cũng cần ăn kiêng cho chóng khỏi.
8. Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là:
a. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.
b. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
c. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
d. Thức ăn được nấu chín; nấu xong nên ăn ngay.
e. Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
9. Hãy điền các từ sau đây vào chỗ (......) trong các câu dưới đây cho phù hợp.
Ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây
a) Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên...... vào không khí.
b) .......... bay lên cao, gặp lạnh............. thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên ......
c) Các .............. có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
10. Tính chất nào sau đây không phải là của nước
a. trong suốt
b. có hình dạng nhất định
c. không mùi
d. hòa tan được một số chất
11. Khi thấy cơ thể có biểu hiện bị bệnh em cần phải làm gì?
.....................................................................................................................................
12. Thế nào là nước sạch, nước bị ô nhiễm?
....................................................................................................................................
NỘI DUNG TRẢ LỜI
Kết quả:
1/ Ý c 2/ Ý d 3/ Ý a 4/ Điền Đ, S, Đ 
5/ Thứ tự
- tươi, sạch
- nước sạch
- nấu chín
- bảo quản
6/ Ý a 7/ Đ, S, Đ, S 8/ Ý b 
9/ Ý 1: bay hơi; Ý 2: Theo thứ tự: hơi nước; ngưng tụ; đám mây; Ý 3: giọt nước. 
10/ ý b
Câu 11 
Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh, em cần báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị.
Câu 12
- Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. 
- Nước bị ô nhiễm là nước có màu, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. 
PHẦN HAI
Câu 1: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường thường được gọi chung là quá trình gì?
A. Quá trình trao đổi chất             B. Quá trình hô hấp
C. Quá trình tiêu hóa                 D. Quá trình bài tiết
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng về vai trò của chất đạm?
A. Xây dựng cơ thể mới
B. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
C. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
D. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống
Câu 3: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cá.            B. Thịt gà.          C.Thịt bò.           D. Rau xanh.
Câu 4: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo?
A.Trứng.          B. Vừng.           C. Dầu ăn.          D. Mỡ động vật.
Câu 5: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần:
A. Giữ vệ sinh ăn uống          B. Giữ vệ sinh cá nhân
C. Giữ vệ sinh môi trường.   D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần:
A. Chơi đùa gần ao, hồ, song, suối. 
B. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão.
C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
D. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của nước:
A. Trong suốt.           B. Có hình dạng nhất định.
C. Không mùi.           D. Chảy từ cao xuống thấp.
Câu 8: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:
A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
C. Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất.
D. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại.
Câu 9: Không khí có những tính chất gì?
A. Không màu, không mùi, không vị.              
B. Không có hình dạng nhất định.
C. Có thể bị nén lại và có thể giãn ra.              
D. Không màu, không mùi, không vị. Không có hình dạng nhất định. Có thể bị nén lại và có thể giãn ra.              
Câu 10: Trong không khí có những thành phần nào sau đây:
A. Khí ô-xi và khí ni-tơ.
B. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
C. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc.
D. Khí ô-xi
Câu 11: Em phải làm gì để phòng bệnh béo phì?
Câu 12: Nêu ví dụ chứng tỏ con người đã vận dụng các tính chất của nước vào cuộc sống (mỗi tính chất nêu một ví dụ)
Nước chảy từ trên cao xuống:..........................................................................
Nước có thể hòa tan một số chất.......................................................................
TRẢ LỜI
Câu 1
Câu 2
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
a
a
b
d
d
b
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
d
a
d
b, c
Câu 11
-Ăn uống hợp lí, rèn thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
-Năng vận động thân thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
Câu 12: Không có đáp án cụ thể, tùy theo sự liên hệ thực tế của học sinh, nếu đúng
Phần Ba
Câu 1. Để phòng tránh tai nạn đuối nước, cần:
a. Lội qua suối khi trời mưa lũ giông bão.
b. Chơi đùa gần ao, hồ sông suối.
c. Không đậy nắp các chum vại, bể nước.
d. Tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Câu 2. Để tránh tai nạn đuối nước, không nên:
a. Chơi đùa gần ao, hồ sông suối.
b. Chấp hành tốt các quy định về an toàn giao thông đường thủy.
c. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời giông bão.
d. Chỉ bơi và tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
Câu 3. Để tiết kiệm nước, không nên:
a. Khóa ngay vòi nước khi không sử dụng
b. Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, bị rò rỉ.
c. Để nước chảy tràn không khóa máy.
d. Uổng nước, lấy nước vào cốc xong khóa ngay vòi nước..
Câu 4. Qúa trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì?
 a. Qúa trình trao đổi chất. b. Qúa trình tiêu hóa.
 c. Qúa trình hô hấp . c. Qúa trình bài tiết.
Câu 5.Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan : tiêu hóa, hô hấp, bài tiết , tuần hoàn ngừng hoạt động?
 a. Cơ thể mệt mỏi b. Cơ thể bình thường
 c.Cơ thể sẽ chết d. Cơ thể khoẻ mạnh
Câu 6. Qúa trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện?
 a. cơ quan hô hấp b. Cơ quan tiêu hóa
 c. Cơ quan tuần hoàn d, Cơ quan bài tiết.
Câu 7. Điền các từ : Trao đổi chất ; thức ăn, nước uống, không khí ; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm sao cho phù hợp.
 Trong quá trình sống, con người lấy ..., ..., ....
từ môi trường và thải ra môi trường những ..,  quá trình đó gọi là quá trình 
Câu 8. Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa cần:
 a. Vệ sinh ăn uống b. Vệ sinh cá nhân
 c. Vệ sinh môi trường c. Tất cả các ý trên
 Câu 9. Những bệnh nào có thể lây qua đường tiêu hóa?
 a. Tiêu chảy, tả. lị b. ho , sốt, tiêu chảy
 c. Tả, cao huyết áp, tim mạch d. Viêm họng, sâu răng, lị
 Câu 10. Nguyên nhân gây ra các bệnh đường tiêu hóa là:
 a. Rửa tay trước khi ăn, ăn thức ăn đã nấu chín 
 b. Uống nước lã, ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh.
 c. Không ăn thức ăn ôi thiu, xử lí phân rác thải đúng cách.
 d. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, diệt ruồi. 
Câu 11. Để phòng các bệnh đường tiêu hóa cần giữ vệ sinh cá nhân như thế nào?
 a. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn.
 b. Chỉ rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi đại tiện.
 c. Chỉ rửa tay bằng nước sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
 d. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Câu 12.Nguyên nhân gây ra bệnh còi xương là do thiếu:
A. Vi-ta-min C C. Vi-ta-min A
B. Vi-ta-min D D. Sắt 
Câu 13. Tính chất của không khí khác với tính chất của nước là:
A. Không mùi, không vị. C. Không có hình dạng nhất định
B. Có thể bị nén lại hoặc dãn ra. D. Không màu 
Câu 14. Khí nào duy trì sự cháy?
A. Ô-xi C. Ni-tơ
B. Các-bô-níc D. Ni-tơ và ô-xi
Câu 15. Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là:
 A. Ăn ít, hoạt động nhiều.
 B. Ăn uống không điều độ, hoạt động ít.
 C. Ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 16. Dựa vào nguồn gốc của thức ăn người ta chia thức ăn thành mấy nhóm. Đó là những nhóm nào ?
 A. 4 nhóm: Nhóm thức ăn giàu chất đạm, chất khoáng, chất bột đường, chất xơ.
 B. 5 nhóm: Nhóm thức ăn giàu chất đạm, chất khoáng, chất bột đường, chất xơ, chất béo. 
 C. 3. Nhóm: Nhóm thức ăn giàu chất bột đường, chất xơ, chất béo. 
 D. 2 nhóm : Thức ăn có nguồn gốc từ động vật, thức ăn có nguồn gốc từ thực vật.
Câu 17.Để có cơ thể khỏe mạnh, bạn cần ăn:
 a.Thức ăn chứa nhiều chất bột.
 b.Thức ăn chứa nhiều vi ta min và khoáng chất
 c.Thức ăn chứa nhiều chất béo.
 d.Tất cả các loại trên.
Câu 18.Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.
 a.Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trin dinh dưỡng, không có màu sắc và có mùi lạ.
 b.Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hặc hộp bị thủng, phồng, han rỉ.
 c.Dùng nước sạc để rửa thực phẩm, dụng cụ vầ để nấu ăn.
 d.Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
Câu 19.Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của nước ở thể lỏng.
 a.Trong suốt b.Có hình dạng nhất định
 c.Không màu d.Chảy từ cao xuống thấp
Câu 20.Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?
 a.Nước không có hình dạng nhất định b.Nước có thể thấm qua một số vật
 c.Nước chảy từ cao xuống thấp d.Nước có thể hòa tan một số chất
Câu 21.Tại sao nước để uống cần phải đun sôi?
 a.Nước sôi làm hòa tan một số chất rắn có trong nước.
 b.Đun sôi nước để làm tách chất rắn có trong nước.
 c.Đun sôi nước sẽ làm cho mùi của nước dễ chịu hơn.
 d.Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ một số chất độc có trong nước.
Câu 22.Những thức ăn nào sau đây không có chất bột đường?
a.Gạo b.Ngô c.Khoai d.Tôm
Câu 32. Những việc cần làm để tiết kiệm nước là:
a. Khóa vòi nước khi nước đã đầy chậu, Chỉ múc nước vào ca để đánh răng, cần tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện tiết kiệm nước.
b.Khóa vòi nước khi nước đã đầy chậu, cứ sả nước khi đang đánh răng, nguồn nước là vô tận cứ sử dụng thoải mài
c.Cứ sả nước khi đang đánh răng, để nước chảy chàn trề ra chậu, khóa vòi nước khi nước đã đầy chậu.
Tự luận 
Câu 1: Lấy ví dụ chứng tỏ nước không có hình dạng nhất định?
 -Rót nước vào cái cốc-> nước mang hình dạng của cái cốc, rót nước vào cái chén
 -> nước sẽ mang hình dạng của cái chén-> Vậy nước không có hình dạng nhất định mà nó mang hình dạng của vật chứa nó.
Câu 2: lấy ví dụ chững tỏ nước chảy từ trên cao xuống thấp.
-Mưa rơi từ trên cao xuống dưới đất.
-Thác nước chảy từ trên cao xuống dưới thấp.
Câu 3: lấy ví dụ chứng tỏ nước thấm qua một số vật, hòa tan một số chất.
-Nhúng khăn mặt, quần áo vào nước-> Thấy quần áo, khăn mặt bị ướt.
-Cho đường, hoặc muối vào nước tinh khiết -> Khấy đều ta thấy muối và đường đều tan hết trong nước.-> Nước có thể hòa tan một số chất.
Câu 4: Nêu tính chất của nước.
 - Nước là một chất lỏng trong suốt không màu không mùi không vị.
 - Không có hình dạng nhất định. 
 - Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.
 - Nước thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất.
Câu 5: Sơ dồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Mây đen
Mây trắng
Hơi nước
Nước
Mưa
Câu 6: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
Thải ra
Cơ thể 
 con người
Lấy vào
Khí Ô- xi
Thức ăn
Nước uống
Khí các- bô- ních
Phân( Chất cặn bã )
Nước tiểu
Câu 7: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
KHÍ
LỎNG
LỎNG
RẮN
Bay hơi 
Nóng chảy 
Đông đặc 
Ngưng tụ 
Câu 8: Nhúng chìm một chai rỗng có đậy nút kín vào trong nước. Khi mở nút chai ra, hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ?
-Hiện tượng : Khi mở nút chai ra thấy có bong bóng nổi lên mặt nước.
-Chứng tỏ không khí có ở trong chai rỗng.
Câu9: Em cần giữ vệ sinh ăn uống như thế nào để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? 
- Ăn chín, uống sạch: ( thức ăn phải rửa sạch, nấu chín, đồ dùng nấu ăn, bát đĩa sạch sẽ, uống nước đã đun sôi).
- Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu, chưa chín; không ăn cá sống, thịt sống. Không uống nước lã.
Câu 1: Hãy kể 4 việc em có thể làm để tiết kiệm nước.
Câu 10: Nêu 4 việc con đã làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
-Đi học bơi
-Không chơi gần ao hồ.
-Không lội qua sông, suối khi trời đang mưa.
-Khi đi tập bơi em mặc áo bơi.
-Em khuyên bạn không nên chơi gần ao hồ.
Câu 11: Vì sao phải tiết kiệm nước?
Vì phải tốn nhiều công sức tiền của mới có nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng)
Câu 12: nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ?
-  Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi ta min A
- Bệnh phù do thiếu vi ta min B
- Bệnh chảy máu răng do thiếu vi ta min C
- Bệnh còi xương do thiếu vi ta min D
- Thiếu I-Ốt, cơ thể phát triển chậm dễ bị bệnh bướu cổ...
Giới hạn ôn tập CHKI, MÔN LỊCH SỬ
Khối lớp 4
Năm học 2018 – 2019
I. Phần trắc nghiệm:
BÀI 1
1. Nước Văn Lang có vua nào?
A. Vua Hùng	 B. Vua Đinh Tiên Hoàng	
C. Vua Lý Thái Tổ	 D. Vua Lê Thái Tổ
2. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì? 
A. Văn Lang. 	B. Âu Lạc. 	C. Việt Nam. D. Đại Cồ Việt
3. Vị vua đầu tiên của nước ta là? 
A. An Dương Vương. B. Vua Hùng Vương. 	
C. Ngô Quyền. 	 D. Lê Đại Hành
4. Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. 700 năm TCN.	 B. Khoảng 700 năm TCN	C. Khoảng 700 năm SCN	D. 700 năm SCN
5. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Công cụ dùng để làm ruộng.               	1. Giáo mác.
b. Công cụ dùng làm vũ khí.                	 	2. Vòng trang sức.
c. Công cụ dùng làm trang sức.            	3. Lưỡi cày đồng.
6. Nước Văn Lang tồn tại qua mấy đời vua?
A. 15 đời vua.	B. 17 đời vua C. 18 đời vua	D. 16 đời vua
7. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước nào dưới đây là đúng nhất của Văn Lang?
A. Vua -> lạc hầu -> Lạc tướng -> lạc dân -> nô tì.	
B. Vua -> lạc hầu, lạc tướng -> dân thường -> nô tì.
C. Vua -> lạc hầu, lạc tướng -> lạc dân -> nô tì.	
D. Vua-> lạc hầu-> Lạc tướng-> dân thường-> nô tì.
8. Đâu không phải là phong tục, tập quán của người Lạc Việt dới thời Văn Lang?
A. Nhuộm răng đen. B. Ăn trầu C. Búi tóc	D. Đeo hoa tai bằng đá, đồng.
BÀI 2
1. Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Quân Tần xâm lược nước phương Nam.
B. Thục Phán lãnh đạo ngưới Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm.
C. An Dương Vương đã lãnh đạo nhân dân chống quân xâm lược Triệu Đà
D. Cả phương án A & B đều đúng.
2. Vị vua của nước Âu lạc có tên gọi là gì?
A. An Dương Vương.	 B. Vua Hùng Vương.	
C. Ngô Quyền.	 D. Vua Lê Đại Hành
3. Thành tựu đặc sắc về xây dựng của người dân Âu Lạc là gì?
A. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. 
B. Xây dựng thành Cổ Loa.	
C. Sử dụng lưỡi cày bằng đồng.	 
D. Cả A & Bđều đúng.
4. Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây.
A. Mị Châu - Trọng Thuỷ.	 B. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.	
C. Cây tre trăm đốt.	 D. Rùa vàng (Rùa Thần)
5. Điểm khác nhau giữa nước Văn Lang và nước Âu Lạc vào buổi đầu dựng nước và giữ nước là gì?
A. Nơi đóng đô.	 C. Nông nghiệp và sản xuất.
B. Tục lệ sinh sống.	 D. Cuộc sống của người Lạc Viêt và Âu Việt.
6. Người Lạc Việt và người Âu việt hợp nhất thành một nước có tên gọi là gì?
A. Văn Lang	B. Lạc Việt	C. Âu Việt	D. Âu Lạc
7. An Dương Vương đóng đô ở đâu?
A. Phong Châu (Phú Thọ) B. Hoa Lư (Ninh Bình)	
C. Cổ Loa ( Hà Nội) D. Thăng Long (HN)
8. Nhà nước Âu Lạc Được hình thành vào thời gian nào? Kết thúc năm nào?
A. 218 TCN – 179 SCN.	 B. 218 SCN – 179 TCN 
C. 218 TCN – 179 TCN	 D. 218 TCN – 938.
BÀI 3
1. Để cai trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?
A. Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để nộp cho chúng.
B. Đưa người Hán sang ở với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán, học chữ Hán.
C. Chia Âu Lạc thành các quận huyện do chính quyền người Hán cai quản.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
2. Trước sự thống trị của các triều đại phương Bắc, dân ta phản ứng ra sao?
A. Không chịu khuất phục, nổi dậy đấu tranh. 	
B. Chịu khuất phục, đem đồ cống nạp cho chúng.	
C. Chưa chịu khất phục, nhưng lo sợ thế lực của chúng.
D. Giữ được các phong tục truyền thống vốn có.
3. Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phương Bắc là:
A. Chiến thắng của Hai Bà Trưng. 	C. Chiến thắng Lí Bí.
B. Chiến thắng Bạch Đằng.	D. Chiến thắng chống quân xâm lược Tống.
4. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Khởi nghĩa Bà Triệu.                 	1. Năm 776
b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.            	2. Năm 905
c. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.         	3. Năm 248
d. Khởi Nghĩa của Phùng Hưng.         	4. Năm 722
*5. Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh chính sách áp bức, bốc lột của các triều đại PKPB đối với nước ta:
 Nước Âu Lạc bị chia thành ., . Do chính quyền người Hán cai quản. Bọn quan lại đô hộ bắt dân ta lên rừng .., tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, ., bắt đồi mồi, khai thác săn hô để Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với ., bắt dân ta theo  của người Hán, ..Hán, sống theo  của người Hán.
6. Chính sách đưa người Hán ở lẫn với dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, theo phong tục người Hán,.. còn gọi là chính sách gì?
A. Đồng hóa.	 B. Áp bức, bốc lột	
C. Biến dân ta thành dân hán	 D. Đáp án khác
7. Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học:
 Nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Trong thời gian đó, mặc dù bị.., 
bóc lột nặng nề, nhân dân ta vẫn không chịu khuất phục, không ngừng nổi dậy ... Bằng chiến thắng vang dội, nhân dân ta đã giành lại được  hoàn toàn .
8. Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học:
 Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn  được các phong tục truyền thống vốn có như , , mở các lễ hội . Với những trò đua thuyền, đánh vật và . Đồng thời dân ta cũng biết  nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm đồ . Bằng vàng, bạc v.v của ..
BÀI 4
1. Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
A. Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán.
B. Chồng bà Trưng Trắc (Thi sách) bị Tô Địch giết hại.
C. Chứng tỏ cho nhân dân biết, phụ nữ cũng đánh được giặc.
D. Để đền nợ nhà, trả thù nước.
2. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
A. 179 TCN	B. Năm 40	C. Cuối năm 40	D. Năm 938
3. Kết quả của cuộc khởi nghĩa?
A. Thất bại	 B. Thắng lợi	
C. Thắng lợi hoàn toàn.	 D. Hoàn toàn thất bại.
4. Sau bao nhiêu năm (tính từ 179 TCN đến năm 40) nhân dân ta giành được độc lập?
A. 40 năm	B. 179 năm	C. 279 năm	D. 219 năm.
5. Cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Hán, mùa xuân năm 40 do ai lãnh đạo?
A. Thục Phán (An Dương Vương)	C. Hai Bà Trưng
B. Ngô Quyền.	 	D. Hùng Vương.
6. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa chống lại quân xâm lược nào?
A. Nhà Hán	B. Nhà Tần	 C. Các vua Hùng	 D. Nhà Mông – Nguyên.
7. Điền vào chỗ trống để hoàn thành diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
 Mùa .. năm 40, tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng .. Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ ... Từ Mê Linh nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm . (Đông Anh, Hà Nội); rồi từ .., tấn công ... (Thuận Thành, Bắc Ninh), trung tâm chính quyền đô hộ. Bị đòn bất ngờ, quân .. không dám chống cự, , vũ khí, lo chạy thoát thân. Tô Định sỡ hại đã ., ., mặc giả thường dân, lẫn vào đám . Trốn về .
8. Điền vào chỗ trống để chỉnh bài học:
 Oán hận trước ách đô hộ củaHai Bà Trưng đã phất cờ được nhân dân khắp nơi hưởng ứng.
 Không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã thành công.
 Sau hơn .. bị phong kiến phương bắc đô hộ, đây là . Nhân dân đã giành được ......................
BÀI 5
1. Nguyên nhân nào quân Nam Hán xâm lược nước ta?
A. Do Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu. 	C. Cả hai ý trên đều đúng.
B. Do quân Nam Hán đã có âm mưu từ trước.	D. Ngô quyền bắt giết Kiều Công Tiễn.
2. Ai là người lãnh đạo chống lại quân Nam Hán?
A. Ngô Quyền.	B. Hai Bà Trưng.	 C. Dương Đình Nghệ.	 D. Lê Hoàn
3. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
A. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.
B. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở Sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
D. Cho quân cắm cọc ở Sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch.
4. Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào?
A. 938.	B. 939.	 C. Cuối năm 939.	D. Mùa thu năm 939.
5. Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phương Bắc là: 
A. Chiến thắng của Hai Bà Trưng. 	 C. Chiến thắng Lí Bí.
B. Chiến thắng Bặch Đằng. 	 	 D. Chiến thắng Bà Triệu.
6. Quân giặc bị quân dân ta đánh bại trong trận Bạch Đằng lần thứ nhất là quân nào?
A. Quân Mông – Nguyên	 	B. Quân Thanh.	
C. Quân tống.	 D. Quân Nam Hán.
7. Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta đánh thắng quân dịch ở đâu?
A. Thành Thăng Long.	 B. Núi Chi Lăng	
C. Sông Bạch Đằng	 D. Sông Như Nguyệt.
8. Điền vào chỗ trống nội dung thích hợp đề hoàn chỉnh diễn biến cuộc kháng chiến chông quân Nam Hán:
 Ngô Quyền đã dùng kế . Cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi . ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc  lên, nước . Các cọc nhọn. Ngô Quyền cho quân bơi thuyền nhẹ ra  vừa đánh vừa rút lui,  cho giặc vào bãi cọc.
9. Quân Hán sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
A. 938	 B. 981	 	C. 939	D. 938 TCN
10. Chiến thắng Bạch đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã .
A. Chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm dân ta sống dưới ách đô hộ của PKPB.
B. Đây là lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập.
C. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
D. Cả đáp án A & C đều đúng.
BÀI 7
1. Ngô Quyền trị vì đất nước được mấy năm?
A. 5 năm.	B. 6 năm.	C. 7 năm.	D. 8 năm
2. Em hiểu như thế nào về cụm từ “loạn 12 sứ quân”?
A. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.
B. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.
C. 12 cánh quân xâm lược nước ta.
D. Tất cả các phương án trên.
3. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước?
A. Xây dựng lực lượng, liên kết các sứ quân rồi dem quân đi đánh các sứ quân khác.
B. Mượn quân của các nước khác để đánh các sứ quân.
C. Mượn quân của triều đình để đánh các sứ quân.
D. Cả đáp án B & C đều đúng.
4. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì?
A. Lạc Việt.	B. Đại Việt.	C. Đại Cồ Việt.	D. Âu Lạc
5. Đinh bộ Lĩnh có công gì?
A. Lập nước Âu Lạc.	 
B. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
C. Dời kinh đô ra Thăng Long.	
D. Chỉ huy khánh chiến chống quân Tống.
6. Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là gì?
A. Thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế. C. Đất nước bị chia cắt, loạn lạc.
B. Đánh tan quân xâm lược Nam hán. D. Chấm dứt thời kì đô hộ của PKPB.
7. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế đóng đô tại nơi nào?
A. Phong Châu B. Hoa Lư	C. Cổ Loa	D. Thăng Long
8. Đâu là thời gian Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn?
A. 968 B. 986	C. 979	D. 938
BÀI 8
1. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
A. Được Thái hậu họ Dương

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_khoi_lop_4_nam_hoc_20.docx