Đề cương học kì I môn Hóa Học 11

doc 11 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2059Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học kì I môn Hóa Học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương học kì I môn Hóa Học 11
Nguồn :Trần Thanh Toàn 
Trường THCS-THPT Trần văn lắm 
Lớp 11c2
Họ và tên .
ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 
I.Tóm tắt lý thuyết
1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI).
	Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.
3. Phương trình điện li:
AXIT à CATION H+ + ANION GỐC AXIT
BAZƠà CATION KIM LOẠI + ANION OH-
MUỐI à CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. 
. 
Ví dụ: HCl : H+ + Cl- ;	NaOH -à Na+ + OH- ;	K2SO4 à 2K+ + SO42-
4.Các hệ quả: 
	-Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm
Vd1: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Tìm biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d?
	ĐS: a + 3b = c + 2d
-Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt.
Vd2: Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
	A. NaCl.	B. CaCl2.	C. K3PO4.	D. Fe2(SO4)3.
Đáp án: D
-Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó.
Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Tìm khối lượng chất tan trong dung dịch này theo a,b, c, d ?
	ĐS: 23a + 27b + 35,5c + 96d.
5.Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
	a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (, phương trình biểu diễn ).
	-Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, 
	-Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, 
	-Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ).
 b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion
 -Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, 
	-Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, 
Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, 
	Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, 
6.Muối axit, muối trung hoà:
+Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton.
+Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton.
7.công thức
CÔNG THỨC
MÔI TRƯỜNG
pH = - lg[H+]
pOH = - lg[OH-]
[H+].[OH-] = 10-14 
pH + pOH = 14
pH = a [H+] = 10-a
pOH = b [OH-] = 10-b
pH < 7 Môi trường axít
pH > 7 Môi trường bazơ
pH = 7 Môi trường trung tính
[H+] càng lớn Giá trị pH càng bé
[OH-] càng lớn Giá trị pH càng lớn
8. Nitơ
Nhóm VA có cấu hình electron ngoài cùng là : ns2np3 .
Nên vừa thể hiện được tính oxh và tính khử.
- Cấu hình electron của N2 : 1s22s22p3
- CTCT : N º N CTPT : N2
Số OXH của N2 : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa lỏng ở -196oC. 
- Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự hô hấp (không độc)
ĐIỀU CHẾ :
a) Trong công nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng
to
b) Trong phòng thí nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit 
to
 NH4NO2 N2 + 2H2O 
to (500oC)
 NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl +2H2O
to
 NH4NO3 N2 + 2H2O
to
 2NH3 + 2CuO 2Cu + N2 + 3H2O
 2NH3 +3/2 O2 N2 + 3H2O
. AXIT NITRIC
A. AXIT NITRIC
 Caáu taïo phaân töû : 	 O
CTPT: HNO3 CTCT: H - O – N	 	 
 O Nitô coù soá oxi hoaù cao nhất laø +5 
 Tính chaát vaät lyù 
- Laø chaát loûng khoâng maøu, boác khoùi maïnh trong khoâng khí aåm ; D = 1.53g/cm3 
- Axit nitric khoâng beàn, khi coù aùnh saùng , phaân huyû 1 phaàn: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O
Do ñoù axit HNO3 caát giöõ laâu ngaøy coù maøu vaøng do NO2 phaân huyû tan vaøo axit.
→ Caàn caát giöõ trong bình saãm maøu, boïc baèng giaáy ñen
- Axit nitric tan voâ haïn trong nöôùc (HNO3 ñaëc coù noàng ñoä 68%, D = 1,40 g/cm3 ).
III. Tính chaát hoaù hoïc 
1. Tính axit: Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch: HNO3 H + + NO3–
- Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của môt dung dịch axit : làm đỏ quỳ tím , tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn.
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O
 CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 
2. Tính oxi hoaù: 
Kim loại hay phi kim khi gặp axit HNO3 đđều bị oxi hóa về trạng thái oxi hóa cao nhất.
Tuyø vaøo noàng ñoä cuûa axit vaø baûn chaát cuûa chaát khöû maø HNO3 coù theå bò khöû ñeán: N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3.
a) Vôùi kim loaïi: HNO3 oxi hoaù haàu heát caùc kim loaïi ( tröø vaøng(Au) vaø platin(Pt) ) khoâng giaûi phoùng khí H2, do ion NO3- coù khaû naêng oxi hoaù maïnh hôn H+.Khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hoá cao nhất.
- Vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû yeáu nhö : Cu, Agthì HNO3 ñaëc bị khöû ñeán NO2 ; HNO3 loaõng bò khöû ñeán NO.
Vd: Cu + 4HNO3(ñ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H 2O.
 3Cu + 8HNO3(l) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H 2O.
- Khi taùc duïng vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû maïnh hôn nhö : Mg, Zn, Al.
+ HNO3 ñaëc bò khöû ñeán NO2 ; 
+ HNO3 loaõng có thể bị khử đến N2O , N2 hoặc NH4NO3.
+ Fe, Al, Cr bò thuï ñoäng hoaù trong dung dòch HNO3 ñaëc nguoäi.
b) Vôùi phi kim: Khi ñun noùng HNO3 ñaëc coù theå taùc duïng ñöôïc chủ yếu vôùi C, P, S(trừ N2 và halogen)
Ví duï: S + 6HNO3(ñ) ® H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
 C + HNO3(ñ) ® CO2 + NO2 + H2O
 3P + 5HNO3(l) + 2H2O ® 3H3PO4 + 5NO 
® Thaáy thoaùt khí maøu naâu coù NO2 . khi nhoû dung dich BaCl2 thaáy coù keát tuûa maøu traéng coù ion SO42-.
 c) Vôùi hôïp chaát: 
- H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II) có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hoá trong hợp chất chuyển lên mức oxi hoá cao hơn. Ví dụ như :
 3FeO + 10HNO3(d) ® 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3H2S + 2HNO3(d) ® 3S + 2NO + 4H2O
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thông bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
Ñieàu cheá 
1-Trong phoøng thí nghieäm: 
 NaNO3 r + H2SO4ñ HNO3 + NaHSO4 
đp
 Điện phân các muối nitrat của kim loại đứng sau H+ của nước ( sau Al) 
 M(NO3)x +x/2 H2O M + x/4 O2 + xHNO3
 2- Trong coâng nghieäp: - Ñöôïc saûn xuaát töø amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3 
- ÔÛ t0 = 850-900oC, xt : Pt : 4NH3 +5O2® 4NO +6H2O ; DH = – 907kJ 
- Oxi hoaù NO thaønh NO2 : 2NO + O2 ® 2NO2
- Chuyeån hoùa NO2 thaønh HNO3: 4NO2 +2H2O +O2 ® 4HNO3 .
 TQ: 4NH3 +8 O2® 4HNO3 + 4 H2O 
 Dung dòch HNO3 thu ñöôïc coù noàng ñoä 60 – 62%. Chöng caát vôùi H2SO4 ñaäm ñaëc thu ñöôïc dung dịch HNO3 96 – 98%
B. MUOÁI NITRAT
1. Tính chaát vaät lyù: Deã tan trong nöôùc , laø chaát ñieän li maïnh trong dung dòch, chuùng phaân li hoaøn toaøn thaønh caùc ion
Ví duï: Ca(NO3)2 ® Ca2+ + 2NO3-
- Ion NO3- khoâng coù màu, maøu cuûa moät soá muoái nitrat laø do maøu cuûa cation kim loaïi. Moät soá muoái nitrat deã bò chaûy rữa nhö NaNO3, NH4NO3.
2.. Tính chaát hoaù hoïc: 
Các muối nitrat của kim loại kiền và kiềm thổ có môi trường trung tính, muối của kim loại khác có môi trường axit(PH<7)
1: Nhiệt phân muối Nitrat
Caùc muoái nitrat deã bò phaân huyû khi ñun noùng
a) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi hoaït ñoäng (trước Mg):
 Nitrat → Nitrit + O2 vd: 2KNO3 ® 2KNO2 + O2 
b) Muoái nitrat cuûa caùc kim loaïi töø Mg ® Cu:
 Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2 vd: 2Cu(NO3)2 ® 2CuO + 4NO2 + O2
 c) Muoái cuûa nhöõng kim loaïi keùm hoaït ñoäng ( sau Cu ) :
 Nitrat → kim loại + NO2 + O2 vd: 2AgNO3 ® 2Ag + 2NO2 + O2 
Bài tập 
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là
	A. Fe(NO3)2.	B. Fe(NO3)3.	C. Fe(NO2)2.	D. Fe(NO2)3.
Câu 2: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị của x là 
	A. 0,05 mol.	B. 0,04 mol.	C. 0,03 mol.	D. 0,01 mol
Câu 3: Khối lượng chất rắn khan có trong dung dịch chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và a mol SO42- là
	A. 2,735 gam.	B. 3,695 gam.	C. 2,375 gam.	D. 3,965 gam Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
	A. KCl rắn, khan.	B. Nước sông, hồ, ao.
	C. Nước biển.	D. dd KCl trong nước. 
Câu 5: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dung dịch ?
	A. (1), (2), (3), (4).	B. (3), (2), (1), (4).
	C. (2), (3), (1), (4).	D. (2), (1), (3), (4).
Câu 6: Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch (nồng độ không đổi) thì
Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.
Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. 
Câu 7: Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì
Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.
Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. 
Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch CH3COOH 1M thì độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ?
	A. tăng.	B. giảm.	
C. không đổi.	D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.	
Câu 9: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CH3COOH 1M thì độ điện li a của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào ?
	A. tăng.	B. giảm.	
C. không đổi.	D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
Câu 10: Chọn phát biểu đúng ?
Chất điện li mạnh có độ điện li a = 1.
Chất điện li yếu có độ điện li a = 0.
Chất điện li yếu có độ điện li 0 < a < 1.
A và C đều đúng.
Câu 11: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là
	A. 0,35M.	B. 0,175M.	C. 0,3M.	D. 0,25M.
Câu 12: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d
A. a + b = c + d	B. 2a + 2b = c + d 	C. 40a + 24b = 35,5c + 61d	 D. 2a + 2b = -c - d 
Câu 13: Dung dịch X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– và d mol NO3–,. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. 2a – 2b = c + d	B. 2a + 2b = c + d 	C. 2a + 2b = c – d	D. a + b = 2c + 2d
Câu 14: Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba+, Mg2+, SO42–, Cl–?
A. 4	 B. 3 	C. 2	D. 1
Câu 15: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3–. Đó là 4 dung dịch gì?
A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 	B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2
C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3	D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 
Câu 16: Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm 5 ptử nước vào nước được 200ml dd A. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dd A
A. [Cu2+] = [SO42–] = 1,5625M	B. [Cu2+] = [SO42–] = 1M 
C. [Cu2+] = [SO42–] = 2M	D. [Cu2+] = [SO42–] = 3,125M
Câu 17: Thể tích dung dịch NaCl 1,3M có chứa 2,3gam NaCl là:
A. 13ml	 B. 30,2ml 	C. 3,9ml	D. 177ml
Câu 18: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol là:
A. 1M	 	 B. 0,2M 	C. 0,4M	 D. 0,5M
Câu 19: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200ml dung dịch H2SO4 1M? 
A. 0,2 lít 	 	B. 0,1lít 	C. 0,4 lít 	D. 0,8 lít.
Câu 20: Hòa tan 6g NaOH vào 44g nước được dd A có klượng riêng bằng 1,12g/ml. Cần lấy bao nhiêu ml A để có số mol ion OH– bằng 2.10–3 mol 
A. 0,2ml	 	B. 0,4ml	 C. 0,6ml 	 D. 0,8ml
Câu 21: Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dd thu được
A. 14,3M	 	B. 0,0286M	C. 0,0143M 	 D. 7,15M 
Câu 22: Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25g/ml). Tính nồng độ các ion trong dung dịch thu được
A. [Na+] = [OH–] = 6,75M	B. [Na+] = [OH–] =1,65M 
C. [Na+] = [OH–] = 3,375M	D. [Na+] = [OH–] = 13,5M
Câu 23: Trộn 2 thể tích dung dịch axit H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5M được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là: 
A. 0,4M	 	B. 0,25M	 	C. 0,38M 	 D. 0,15M
Câu 24:Tính nồng độ mol/l của các ion có trong hỗn hợp dung dịch được tạo từ 200ml dung dịch NaCl 1M và 300ml dung dịch CaCl2 0,3M
[Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,6M
[Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,15M
[Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,76M 
[Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,49M
Câu 34: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?
A. NH3	B. KOH	C. C2H5OH	D. CH3COOH
Câu 35: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là axit?
A. HCl 	B. NaCl	C. LiOH	D. KOH
Câu 36: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó:
A. cho một electron	B. nhận một electron	C. cho một proton 	D. Nhận một proton 
Câu 37: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó:
A. cho một electron	B. nhận một electron	C. cho một proton	D. Nhận một proton 
Câu 38: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit?
A. HCl 	 	B. HS–	C. HCO3–	D. NH3.
Câu 39: Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted ? 
A. H2SO4, Na+, CH3COO- 	B. HCl, NH4+, HSO4 –
C. H2S , H3O+, HPO32- 	D. HNO3, Mg2+, NH3 
Câu 40: Cho các ion và chất được đánh số thứ tự như sau:
1. HCO3–	2. K2CO3	3. H2O	 	4. Cu(OH)2
5. HPO42–	6. Al2O3	7. NH4Cl	
Theo Bronstet, các chất và ion lưỡng tính là:
 A. 1,2,3	B. 4,5,6	C. 1,3,5,6 	D. 2,4,6,7
Câu 42: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?
A. Cl–, Na+, NH4+, H2O	B. ZnO, Al2O3, H2O	C. Cl–, Na+ 	D. NH4+, Cl–, H2O
Câu 43: Phản ứng axit – bazơ là phản ứng:
axit tác dụng với bazơ	B. oxit axit tác dụng với bazơ
có sự nhường, nhận proton	D. có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác
Câu 44: Xét các phản ứng: 
(1) Mg + HCl ® 	(2) CuCl2 + H2S ® 	(3) R + HNO3 ®R(NO3)3 + NO	
(4) Cu(OH)2 + H+® 	(5) CaCO3 + H+ ® 	(6) CuCl2 +OH ® 
(7) MnO4— + C6H12O6 + H+ ® Mn2+ + CO2­	(8) FexOy + H+ + SO42— ® SO2 ­ +
(9) FeSO4 + HNO3 ®	(10) SO2 + 2H2S ® 3S + 2H2O
(11) Cu(NO3)3 ® CuO + 2NO2 + O2­
Các pứ nào thuộc loại pứ axít –bazơ:	
 A. (4), (5), (6) 	B. (1), (4), (5), (6), (7)	
 C. (1), (4), (5)	D. (4), (5), (6), (7), (8).
–.
Câu 45: Dung dịch H2SO4 0,10M có 
	A. pH = 1	B. pH 1 D. [H+] > 2,0M
 Câu 46: Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 30l dung dịch HCl. pH của dung dịch HCl thu được là 
	A. 0,3	B. 3	C. 2	D. 1
 Câu 47: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là
	A. 12ml	B. 10ml	C. 100ml	D. 1ml.
 Câu 48: Cho 250ml dung dịch Ba(NO3)2 0,5M vào 100ml dung dịch Na2SO4 0,75M. Khối lượng kết tủa thu được là
	A. 29,125gam	B. 11,65gam	C. 17,475 gam	D. 8,738gam
 Câu 49: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là 
	A. NaCl	B. Saccarozơ.	C. C2H5OH	D. C3H5(OH)3
 Câu 50: Dãy gồm những chất điện li mạnh là 
	A. KOH, HCN, Ca(NO3)2.	 B. CH3COONa, HCl, NaOH.
	C. NaCl, H2S, CH3COONa.	 D. H2SO4, Na2SO4, H3PO4
 Câu 51: Dãy gồm các chất điện ly yếu là
	A. CH3COONa, HBr, HCN.	 B. HClO, NaCl, CH3COONa.	
	C. HBrO, HCN, Mg(OH)2.	 D. H2S, HClO4, HCN.
 Câu 52: Dung dịch CH3COOH 0,1M có
	A. pH > 1	B. pH < 1	C. pH = 1	D. pH = 7.
 Câu 53: Phát biểu không đúng là
	A. Chất không điện ly là những chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện được.
	B. Sự điện ly là quá trình phân ly các chất trong nước ra ion.
	C. Những chất tan trong nước phân ly ra ion được gọi là những chất điện ly.
	D. Axit, bazơ, muối là những chất điện ly.
 Câu 53: Trộn 100ml dung dịch Ba(NO3)2 0,05M vào 100ml dung dịch HNO3 0,1M. Nồng độ ion NO3- trong dung dịch thu được là
	A. 0,2M	B. 0,1M	C. 0,15M	D. 0,05M
 Câu 54: Cho các phản ứng :
(1): Zn(OH)2 + HClZnCl2 + H2O; 	(2): Zn(OH)2ZnO + H2O; 
(3): Zn(OH)2 + NaOH Na2ZnO2 + H2O; (4): ZnCl2 + NaOH ZnCl2 + H2O. Phản ứng chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính là
	A. (1) và (3).	B. (2) và (4)	C. (1) và (4).	D. (2) và (3)
 Câu 55: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là 
	A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2	 B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2	
	C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2	 D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
 Câu 56: Cho các dung dịch axit: CH3COOH, HCl, H2SO4 đều có nồng độ là 0,1M. Độ dẫn điện của các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là 
	A. CH3COOH; HCl; H2SO4	 B. CH3COOH, H2SO4, HCl.	
	C. HCl, CH3COOH, H2SO4.	 D. H2SO4, CH3COOH, HCl.
 Câu 57: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là 
	A. a b = 1.	C. a = b = 1.	D. a = b > 1.
 Câu 58: Cho các chất: NaHCO3, NaCl, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4, Na2CO3, CH3COONa. Số muối axit là
	A. 5	B. 3	C. 4	D. 2
 Câu 59: Theo phương trình ion thu gọn, ion OH- có thể phản ứng với các ion
	A. Fe3+, HSO4-, Cu2+.	B. Zn2+, Na+, Mg2+.	C. H2PO4-, K+, SO42-.	D. Fe2+, Cl-, Al3+.
 Câu 60: Không thể có dung dịch chứa đồng thời các ion 
	A. Ba2+, OH-, Na+, SO42-.	 B. K+, Cl-, OH-, Ca2+.	
	C. Ag+, NO3-, Cl-, H+	 D. A và C đúng.
 Câu 61: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M. Dung dịch dẫn điện kém nhất là
	A. HF	B. HI	C. HCl	D. HBr
 Câu 62: Phát biều không đúng là 
	A. Môi trường kiềm có pH 7.
	C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 63: Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dung dịch có pH < 7 ?
A. CaCl2.	B. CH3COONa.	C. NaCl.	D. NH4Cl.
Câu64: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Al(OH)3 là một bazơ.	B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.
C. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính	D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
Câu65: Ion nào sau đây vừa là axit vừa là bazơ theo Bronsted ?
A. HCO3-.	B. SO42-.	C. S2-.	D. PO43-.
Câu 66: Dung dịch A chứa các ion : Na+, NH4+, HCO3-, CO32-, SO42-. Chỉ có quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2, có thể nhận biết được :
A. Tất cả các ion trong dung dịch A trừ ion Na+.
B. Không nhận biết được ion nào trong dung dịch A.
C. Nhận biết được ion nào trong dung dịch A.
D. Nhận biết được tất cả các ion trừ NH4+, Na+.
Câu 67: Cho 4 dung dịch NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được:
A. Dung dịch H2SO4.	
B. Dung dịch (NH4)2SO4 và dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch (NH4)2SO4 và dung dịch NH4NO3
D. Cả 4 dung dịch. 
Câu 68: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Dung dịch NaF.	B. NaF nóng chảy.
C. NaF rắn khan.	D. Dung dịch HF trong nước.
Câu 69 Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
A. NH4NO3.	B. Al2(SO4)3.	C. H2SO4.	D. Ca(OH)2.
Câu 70: Ở cùng nhiệt độ, độ tan (mol/l) của các chất như sau :
MgCO3 (6,3.10-3M) ; CaCO3 (6,9.10-5M) ; SrCO3 (1,0.10-5M) và PbCO3 (1,8.10-7M). Thứ tự dãy dung dịch bão hoà nào dưới đây ứng với khả năng dẫn điện tăng dần ?
A. MgCO3 ; SrCO3 ; PbCO3 ; CaCO3.	B. MgCO3 ; CaCO3 ; SrCO3 ; PbCO3.
C. PbCO3 ; SrCO3 ; CaCO3 ; MgCO3.	D. CaCO3 ; MgCO3 ; PbCO3 ; SrCO3.
Câu 71: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
 A. 0,35.	B. 0,25.	C. 0,45. D. 0,05. 
Câu 72: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M. 	 B. 1M. 	C. 0,25M. 	D. 0,5M.
Câu 73: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1 	B. 6. 	C. 7. 	D. 2.
Câu 74: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
 	A. 7. 	B. 2.	 C. 1. 	D. 6.
 Câu 75: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu ddX. Cho X tác dụng với 100ml dd H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dd thu được sau phản ứng:
A. 11,65g – 13,22.	B. 23,3g – 13,22.	C. 11,65g – 0,78.	D. 23,3g – 0,78. 
Câu 76: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH = 4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào? 
A. 9:11 	B. 101:9 	C. 99:101	D. 9:101 
Câu 77: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 mol/l với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH= 12. Giá trị của a là
	A. 0,03.	B. 0,04.	C. 0,05.	D. 0,06.
Câu 78: Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion ?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + NaNO3.
B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O.
C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O.
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH.
Câu 79: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. 	B. y = 2x. 	C. y = x - 2. 	D. y = x + 2.
Câu 80: Cho các dung dịch A, B, C, D chứa tập hợp các ion sau:
(A) Cl-, NH4+, Na+, SO42-.	(B) Ba2+, Cl-, Ca2+, OH-.
(C) K+, H+, Na+, NO3-.	(D) K+, NH4+, HCO3-, CO32-.
Trộn 2 dung dịch nào với nhau thì cặp nào không phản ứng ?
A. (A) + (B).	B. (B) + (C).	C. (C) + (D).	D. (D) + (A).
Câu 81: Các tập hợp ion nào sau đây không tồn tại trong một dung dịch ?
A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3-.	B. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+.
C. NH4+, CO32-, HCO3-, OH-, Al3+.	D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-.
Câu 82: Ion CO32- không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. NH4+, Na+, K+, NO3-.	B. Ba2+, Ca2+, OH-, Cl-.
C. K+, HSO4-, Na+, Cl-.	D. Fe2+, NH4+, Cl-, SO42-.
Câu 83: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. 	B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. 	D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
Câu 84: Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến. Khi bị kiến đốt thì dùng hoá chất nào dưới đây để rửa ?
A. Nước vôi trong.	B. Dấm ăn.	C. Cồn.	D. Nước.
Câu 85: Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối axit.
A. Muối có khả năng phản ứng với dung dịch bazơ.
B. Muối có chứa nguyên tử H trong phân tử.
C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh.
D. Muối có chứa nguyên tử H có khả năng phân li ra ion H+.
Câu 86: Cho dung dịch natri hiđroxit loãng vào dung dịch đồng (II) sunfat đến dư. Hiện tượng quan sát được là:
A. Không có hiện tượng.	B. Có bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa màu xanh nhạt.	D. Có kết tủa màu xanh sau đó tan.
Câu 87: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit - bazơ ?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O.	B. SO2 + H2O→ H2SO3.
C. Zn + HCl → ZnCl2 + H2.	D. K2O + H2O → KOH.
Câu 218: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M.pH của dung dịch thu được là 
A. 2,4 	B. 2, 9	C. 4,2 	D. 4,3 
Câu 89: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dung dịch thu được là
	A. 10.	B. 12.	C. 3.	D. 2. 
Câu 90: Dung dòch thu ñöôïc khi troän 200ml dd NaOH 0,3M vôùi 200ml dd H2SO4 0,05M coù pH laø:
A. 7.	B. 12.	C. 1.	D. 13.
Câu 91: Theå tích dd HCl 0,3M caàn ñeå trung hoøa 100ml dd gồm NaOH 0,1M vaø Ba(OH)2 0,1M laø:
A. 200ml.	B. 250ml.	C. 100ml.	D. 150ml.
Câu 92: Caëp dung dòch chaát ñieän li taùc duïng vôùi nhau taïo hôïp chaát khoâng tan là
A. KCl vaø (NH4)2SO4. B. NH4NO3 vaø K2SO4. C. NaNO3 vaø K2SO4.	 D. BaCl2 vaø Na2SO4.
Câu 93: Dung dịch A chứa 0,1 mol và 0,4 mol cùng với x mol. Cô cạn dung dịch trên thu khối lượng muối là:
A. 29,2 g	B. 37,3 g	C. 27,3 g.	D. 31,9 g
Câu 94: Nhoùm naøo sau ñaây goàm caùc ion coù theå toàn taïi trong cuøng moät dung dòch:
A. Na+, Al3+, SO42-, NO3-.	B. NH4+, SO42-, Fe3+, OH-.
C. Ba2+, Na+, CO32-, K+.	D. AlO2-, Cl-, H+, SO42-.
Câu 95: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 aM ta thu được 500ml dd có pH=12 . Giá trị của a là
A. 0,04	B. 0,06	C. 0,03	D. 0,05
Câu 96: Troän 600 ml dung dòch BaCl2 1M vôùi 500 ml dung dòch Na2SO4 0,8M. Khoái löôïng keát tuûa thu ñöôïc sau phaûn öùng laø
A. 118,2 gam.	B. 93,2 gam	C. 78,8 gam.	D. 139,8 gam
Câu 97: pH cuûa dung dòch KOH 0,001M laø :
A. 11.	B. 8.	C. 9.	D. 10.
Câu 98: Có bốn dung dịch riêng biệt đựng từng chất: . Hóa chất duy nhất làm thuốc thử nhận biết bốn dung dịch trên bằng một phản ứng là:
A. Dung dịch . 	B. Dung dịch 
C. Dung dịch quỳ tím. 	D. Dung dịch 
Câu99: Dung dịch A chứa 0,2 mol và 0,3 mol cùng với x mol . Giá trị của x:
A. 0,5 mol 	B. 0,7 mol 	C. 0,8 mol 	D. 0,1 mol
Câu 100: Dung dịch A chứa 0,2 mol và 0,3 mol cùng với x mol . Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là:
A. 53,6 g 	B. 26,3 g 	C. 45,8 g 	D. 57,5 g
Câu 101: Tập hợp ion nào sau đây có thể tốn tại trong cùng một dung dịch:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 102: Phương trình dạng phân tử: 
Thì phương trình dạng ion thu gọn là:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 103: Một dung dịch chứa x mol , y mol , z mol , t mol . Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t là:
A. x + 2y = z + t 	B. 2x + y = 2z + 2t 	C. x + 2y = z + 2t 	D. x + z = 2y + t 
Câu 104: Dung dịch A chứa 2 axit 0,1M và 0,2M. Dung dịch B chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3 M. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch B vào 100 ml dung dịch A để được dung dịch mới có pH = 7 ?
A. 120 ml 	B. 100 ml 	C. 80 ml 	D. 125 ml
Câu 105: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
C. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3 bền . D. phân tử N2 không phân cực
Câu 106: Trong c¸c ph¶n øng dưíi ®©y, ph¶n øng nµo của HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa?
A. HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O.	B. HNO3 + K2CO3 KNO3 + CO2 + H2O
C. HNO3 + Fe Fe(NO3)3 + NO+ H2O.	D. HNO3 + KOH KNO3 + H2O
C©u 107: Axit nitric ®Æc,nãng t¸c dông víi tÊt c¶ c¸c chÊt trong nhãm nµo sau ®©y
A. Fe , Na2SO4,Cu(OH)2 	B. Al,Mg(OH)2 , C.
C. Al,CuO, NaNO3 	D. Ag, CuSO4 , MgO


Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_hoa_11_tom_tat_hay_va_cong_thuc.doc