ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC KÌ I Bài 6: Đơn chất - Hợp chất - Phân tử 1.Đơn chất: - Đơn chất là chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học gồm: + Đơn chất kim loại: Fe, Zn, Mg,... + Đơn chất phi kim: H, O, C,... 2. Hợp chất: - Hợp chất là chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên VD: Khí metan được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học: C, H Muối được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học: Na, Cl 3. Phân tử: a) Định nghĩa: - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. b) Phân tử khối: - Phân tử khối là khối lượng của một phân tử được tính bằng đơn vị C. - Phân tử khối của một chất bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó. VD: CaO PTK = 40 + 16 = 56 đvC H2O PTK = (1 . 2) + 16 = 18 đvC Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng 1. Thí nghiệm: Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua 2. Định luật: - Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của sản phẩm tạo thành. 3. Áp dụng: PT: A + B → C + D CT về KL: mA + mB → mC + mD mD = ( mA + mB ) - mC Bài 10: Hóa Trị 1. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố: a) Cách xác định: - Quy ước: H có hóa trị I O có hóa trị II VD: SO3 : O(II) → S(VI) BaO: O(II) → Ba(II) b) Kết luận: - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử. 2. Quy tắc hóa trị: a) Quy tắc A B a,b: hóa trị a.x = b.y VD: CaIIOII = II.1 = II.1 HIOII = I.2 = II.1 * Quy tắc: - Trong CTHH tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Bài 18: Mol 1. Mol là gì? Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử ( phân tử ) chất đó. N = 6.1023 (N: Avogađro) VD: 1 mol nguyên tử Mg chứa 6.1023 nguyên tử Mg 1 mol phân tử CaO chứa N phân tử CaO 2.Khối lượng mol (M): Là khối lượng được tính bằng gam của N nguyên tử (phân tử) chất đó. VD: Al có khối lượng mol = ? MAl = 27g HCl có khối lượng mol = ? MHCl = 36,5g 3. Thể tích mol của chất khí là gì ? - Là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. - Bất kì 1 mol chất khí nào nếu ở ĐKTC có V = 22,4 lít ở ĐK thường có V = 24 lít Bài 20: Tỉ khối của chất khí 1. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B: dA/B = MA = dA/B . MB MB = Trong đó: dA/B: Tỉ khối của khí A so với khí B MA: Khối lượng mol của khí A MB: Khối lượng mol của khí B 2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí: dA/KK = MA = dA/KK. 29 Bài 21: Tính theo công thức hóa học 1. Biết CTHH của hợp chất, xác định % các nguyên tố có trong hợp chất: %A = 2. Biết % các nguyên tố, xác định CTHH của hợp chất: mA = nA = nA = hoặc
Tài liệu đính kèm: