Đề 6 kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 7 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian chép đề)

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 6 kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 7 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian chép đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 6 kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 7 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
UBND HUYỆN TAM ĐƯỜNG
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
 NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Sinh 7
Thời gian làm bài: 45phút
(Không kể thời gian chép đề)
ĐỀ BÀI
(Đề bài gồm 04 câu)
Câu 1:(2,0 điêm). 
Trình bày đặc điểm chung của bò sát?
Câu 2: (3,5 điểm)
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu vai trò của lớp thú? Lấy ví dụ?
Câu 4: (2,5 điểm)
Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học ? Kể tên 3 động vật là thiên địch của sâu có hại?
_________HẾT_________
(Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: SINH HỌC 7
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
( 2 điểm)
- Đặc điểm chung của bò sát như sau:
+ Da khô, có vảy sừng.
+ Cổ dài, màng nhi nằm trong hốc tai. Chi yếu, có vuốt sắc 
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Tim có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn.
+ Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng.
+ Là động vật biến nhiệt.
0,25 
0,5 
0,25 
0,25 
0,5 
0,25 
Câu 2
( 3,5 điểm)
- Đặc điểm cấu tạo ngoài cuả chim bồ câu thích nghi với sự bay.
Đặc điểm cấu tạo
Ý nghĩa thích nghi
- Thân: Hình thoi.
- Chi trước: Cánh chim.
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng.
- Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp.
- Mỏ: Mỏ sừng bao bọc hàm không răng
- Cổ: Dài khớp đầu với thân
- Giảm sức cản không khí khi bay.
- Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh.
- Làm chim khi giang ra tạo nên diện tích rộng.
- Giữa nhiệt làm cơ thể nhẹ.
- Làm đầu chim nhẹ.
- Phát huy tác dụng của các giác quan , bắt mồi, rỉa lông.
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
Câu 3
( 2 điểm)
Vai trò của thú:
- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn
- Cung cấp dược liệu: Hổ, báo, hươu, nai
- Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: Da, lông (hổ, báo), ngà voi
- Cung cấp sức kéo: Trâu, bò, ngựa
 - Tiêu diệt loài gặm nhấm có hại: Chồn, cầy, mèo
0,5 
0,5 
0,5
0,25 
 0,25 
Câu 4
( 2,5 điểm)
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Sử dụng thiên địch.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
- 3 động vật là thiên địch của sâu có hại là: Chim, gà, ếch.
0,75 
0,25
0,5 
0,25 
0,75 
c. Hướng dẫn chấm:
Câu 1: (2,0 đ)
Câu 2: ( 3,5 điểm): HS trình bày mỗi đặc điểm đúng được 0,5 đ
Đặc điểm cấu tạo ngoài cảu chim bồ câu thích nghi với sự bay
Đặc điểm cấu tạo
Ý nghĩa thích nghi
- Thân: Hình thoi
- Chi trước: Cánh chim
- Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau
- Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng
- Lông bông có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp
- Mỏ: Mỏ sừng bao bọc hàm không răng
- Cổ: Dài khớp đầu với thân
- Giảm sức cản không khí khi bay.
- Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh.
- Làm chim khi giang ra tạo nên diện tích rộng.
- Giữa nhiệt làm cơ thể nhẹ.
- Làm đầu chim nhẹ.
- Phát huy tác dụng của các giác quan , bắt mồi, rỉa lông.
Câu 3(2,0 điểm):
- Đẻ trứng: thụ tinh ngoài, tỉ lệ thụ tinh thấp, phôi không được bảo vệ, tỉ lệ phôi bị hao hụt cao nhất.
- Noãn thai sinh: thụ tinh trong, phôi được bảo vệ tốt hơn so với sự đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
- Thai sinh: Phôi được nuôi dưỡng tốt qua nhau thai và được bảo vệ tốt hơn trong cơ thể mẹ, tỉ lệ phôi bị hao hụt thấp so với 2 trường hợp trên, con non được nuôi bằng sữa mẹ.
Câu 4 (2,5 điểm):
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Sử dụng thiên địch.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
- 3 động vật là thiên địch của sâu có hại là: Chim, gà, ếch.
2. Fom đề đánh giá chất lượng học sinh theo giai đoạn
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐOÀN KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
 Môn: Toán 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian chép đề)
ĐỀ BÀI
(Đề bài gồm  câu)
Câu 1 (2,0 điểm)
Câu 2 (... điểm) 
Câu 3 (... điểm) 
Câu .
_________HẾT_________
(Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)

Tài liệu đính kèm:

  • docK2-SINH-7- BG.doc