Đề 433 khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1180Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 433 khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 433 khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Sinh học 11 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
 Trang -Mã đề 433 1/4 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG LÇN 3- n¨m häc 2015-2016 
M«n: Sinh häc 11 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 433 
Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... 
C©u 1: Để tạo ra quần thể giống cây trồng sạch bệnh, đồng nhất về kiểu gen và nhân nhanh giống cây trồng, người 
ta sử dụng phương pháp 
A. Nuôi cấy mô tế bào thực vật B. Lai tế bào sinh dưỡng 
C. Nuôi cấy hạt phấn, noãn D. Nhân giống vô tính. 
C©u 2: Ở một loài thực vật, nghiên cứu sự di truyền của 4 locus gen khác nhau, mỗi locus 2 alen trội lặn hoàn toàn, 
trong đó cặp alen A/a và B/b cùng nằm trên một cặp NST tương đồng với khoảng cách di truyền là 40cM, cặp alen 
D/d và G/g cùng nằm trên một cặp NST tương đồng với khoảng cách di truyền là 20cM. Tiến hành phép lai giữa các 
cá thể có kiểu gen dị hợp tử đều 4 tính trạng nói trên, biết rằng diễn biến giảm phân là như nhau ở giới đực và giới 
cái, không xảy ra đột biến, về mặt lý thuyết tỷ lệ đời con có kiểu hình trội 4 tính trạng chiếm: 
A. 38,94%. B. 10,62%. C. 21,12%. D. 1,44%. 
C©u 3: Có nhiều phương pháp để tạo ra các giống lúa, ngô có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu 
tốt,Nhưng người ta thường không sử dụng phương pháp 
A. Sử dụng công nghệ tế bào B. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ 
C. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin. D. lai khác dòng để tạo ưu thế lai 
C©u 4: Ở 1 loài thực vật, người ta tiến hành lai giữa các cây có kiểu gen như sau: 
P: AaBb x AAbb. Do xảy ra đột biến trong giảm phân đã tạo ra con lại 3n. con lai 3n có thể có những kiểu gen nào? 
A. AAABbb, AAAbbb, AAaBBb, aaabbb 
B. AAABBB, AAAbbb, AAaBbb, AAabbb 
C. AAABBb, AAAbbb, AAABbb, AAabbb 
D. AAABbb, AAAbbb, AAaBbb, AAabbb 
C©u 5: Giống nhau giữa 3 loài: rệp, bọ xít, châu chấu thể hiện ở điểm nào sau đây? 
A. Tế bào sinh dưỡng bình thường ở giới đực chỉ có một chiếc nhiễm sắc thể giới tính. 
B. Đều luôn chứa một cặp NST giới tính trong tế bào. 
C. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng bằng nhau. 
D. Giao tử tạo ra đều không chứa nhiễm sắc thể giới tính. 
C©u 6: Sự mềm dẻo kiểu hình có nghĩa là 
A. sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen 
B. một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau. 
C. một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định 
D. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với điều kiện môi trường khác nhau 
C©u 7: Cho các thành tựu sau: 
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt; 
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội 3n; 
(3) Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp  -caroten trong hạt; 
(4) Tạo giống nho không hạt; 
(5) Tạo cừu Đôly; 
(6) Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người. 
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: 
A. (2) và (6). B. (1) và (3). 
C. (5) và (6). D. (2) và (4). 
C©u 8: Vai trò của giao phối không ngẫu nhiên trong quá trình tiến hóa nhỏ là 
A. Làm thay đổi tần số alen và thành phàn kiểu gen của quần thể. 
B. duy trì trạng thái cân bằng của quần thể. 
C. làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể. 
D. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo nhiều biến dị tổ hợp. 
C©u 9: Một loài có 8 nhóm gen liên kết thì trong tế bào của thể tứ nhiễm kép có số NST là 
A. 20 B. 12 C. 16 D. 40 
C©u 10: Hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do 
A. Đứt gãy hoặc trao đổi chéo không đều 
B. Đứt gãy NST 
C. Đứt gãy hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường, trao đổi chéo không đều 
D. Trao đổi chéo không đều 
C©u 11: Mạch 1 của gen có 1199 liên kết hóa trị nối giữa các nuclêôtit, có T = 420 và X = 30% số nuclêôtit của 
mạch. Gen có số liên kết hyđrô giữa A và T bằng số liên kết hyđrô giữa G và X. Khi gen phiên mã cần được môi 
trường nội bào cung cấp 900 ribônuclêôtit loại ađênin . Xác định mạch gốc và số lần phiên mã của gen 
A. Mạch 1 là mạch gốc và phiên mã 2 lần 
B. Mạch 2 là mạch gốc và phiên mã 3 lần 
C. Mạch 2 là mạch gốc và phiên mã 2 lần 
D. Mạch 1 là mạch gốc và phiên mã 3 lần 
 Trang -Mã đề 433 2/4 
C©u 12: Cho phả hệ biểu hiện bệnh mù màu và các nhóm máu ở hai gia đình (không có trường hợp đột biến ) 
Một đứa trẻ của cặp vợ chồng 1 đã bị đánh tráo với một đứa trẻ của cặp vợ chồng 2. Hai đứa trẻ đó là 
A. 1 và 3. B. 2 và 5. C. 2 và 6. D. 1 và 4. 
C©u 13: Một gen có chiều dài 0,408 micrômet và có A = 900, sau khi đột biến chiều dài của gen vẫn không thay đổi 
nhưng số liên kết hiđrô của gen là 2701. Loại đột biến đã phát sinh là. 
A. thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X . B. thay thế 1 cặp G-Xbằng 1 cặp A-T. 
C. Mất một cặp nuclêôtit. D. thêm một cặp nuclêôtit. 
C©u 14: Ở 1 loài thực vật, khi cho 2 thứ hoa thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau thu được F1 100% cây 
hoa đỏ. Khi cho cây F1 lai phân tích thu được F2 có tỷ lệ: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Khi cho F1 tự thụ phấn thu được 
F2 với tỷ lệ kiểu hình là 
A. 12 đỏ : 3 hồng : 1 trắng. B. 9 đỏ : 6 hồng : 1 trắng. 
C. 9 đỏ : 4 hồng : 3 trắng. D. 9 đỏ : 3 hồng : 4 trắng. 
C©u 15: Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là 
A. ngày càng đơn giản. B. ngày càng đa dạng, phong phú. 
C. tổ chức ngày càng cao D. thích nghi ngày càng hợp lý. 
C©u 16: Kết thúc của giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là 
A. hình thành mầm mống của những cơ thể sinh vật đầu tiên. 
B. hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ. 
C. hình thành cơ thể đa bào có cấu tạo đơn giản nhất. 
D. hình thành cơ thể đơn bào có cấu tạo đơn giản nhất. 
C©u 17: Vai trò của cơ chế cách li trong quấ trình tiến hóa là 
A. nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể so với quần thể gốc. 
B. ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc. 
C. nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể, từ đó tạo nên hệ gen mới. 
D. ngăn cản sự giao phối tự do, tạo điều kiện cho quá trình nội phối. 
C©u 18: Trong bảng mã di truyền, acid amin Valine được mã hóa bởi 4 bộ ba là do tính? 
A. Đặc hiệu của mã di truyền B. Thoái hóa của mã di truyền 
C. Đặc trưng của mã di truyền D. Phổ biến của mã di truyền 
C©u 19: Điểm khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là 
A. sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron nối các đoạn exon. 
B. phiên mã dựa trên mạch gốc của gen. 
C. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. 
D. có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza. 
C©u 20: Phương thức hình thành loài mới bằng con đường sinh thái phổ biến ở 
A. thực vật và động vật ít di động. B. tất cả các dạng sinh vật. 
C. chỉ ở thực vật D. động vật có khả năng phát tán mạnh. 
C©u 21: Một cá thể có kiểu gen AaBbdd, sau một thời gian tự phối, số dòng thuần xuất hiện sẽ là: 
A. 4 B. 2 C. 8 D. 6 
C©u 22: Ở sinh vật nhân sơ, 1 nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành 
cụm và có chung 1 cơ chế điều hòa gọi là operon. Việc tồn tại operon có ý nghĩa: 
A. Giúp tạo ra nhiều sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng cường lượng sản phẩm vì vậy đáp 
ứng tốt với sự thay đổi điều kiện môi trường. 
B. Giúp một quá trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn vì các sản phẩm của gen có liên quan về chức năng 
cùng được tạo ra đồng thời. 
C. Giúp cho vùng promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN polimeraza vì vậy mà gen trong operon có thể cảm 
ứng dễ dàng để thực hiện quá trình phiên mã tạo ra sản phẩm khi tế bào cần. 
D. Giúp các gen có thể đóng mở cùng lúc vì có cùng vùng điều hòa vì vậy nếu như đột biến ở vùng điều hòa thì chỉ 
ảnh hưởng đến sự biểu hiện của 1 gen nào đó trong operon. 
C©u 23: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò 
A. tạo ra các cơ thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. 
B. vừa tạo ra các kiểu gen thích nghi, vừa giữ lại các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. 
C. sàng lọc, giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. 
D. tạo ra các kiểu gen mới thích nghi với môi trường. 
C©u 24: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 4 alen 
nằm trên NST X (không có alen trên Y). Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là 
A. 452 B. 912 C. 310 D. 884 
 Trang -Mã đề 433 3/4 
C©u 25: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây hoa trắng thuần chủng (P) thu được F1 100% cây hoa trắng. Cho 
F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 392 cây hoa trắng và 91 cây hoa đỏ. Nếu cho F1 giao phấn với cây hoa đỏ 
ở F2 thì đời con có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ là 
A. 1/12 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/2 
C©u 26: Khi nói về đột biến gen có các nhận xét: 
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. 
- Đột biến điểm liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. 
- Trong các dạng đột biến gen, đột biến thay thế một cặp nu là ít gây hậu quả nghiêm trọng nhất 
- Cơ chế phát sinh cụ thể: Gen  tiền đột biến gen  đột biến gen 
- Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường. 
- Đột biến gen chỉ xảy ra khi có tác nhân gây đột biến.. 
Số nhận xét đúng là: 
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 
C©u 27: Hạt phấn của loài A có 8 NST, tế bào rễ của loài B có 24NST. Cho giao phấn giữa loài A và B được con lai 
F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo ra cơ thể lại hữu thụ có bộ NST trong tế bào giao tử là? 
A. 32 B. 40 C. 16 D. 20 
C©u 28: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây là đúng? 
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. 
(2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới. 
(3) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới. 
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật. 
(5) Hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. 
(6) Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản. 
A. (3), (4). B. (2), (4). C. (1), (5). D. (3), (5). 
C©u 29: Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh hội chứng mù đột phát ở người. Phát biểu nào sau đây là 
đúng? 
A. Một người sẽ bị bệnh nếu mẹ mang ti thể đột biến nhưng cha khoẻ mạnh. 
B. Một người chỉ bị bệnh khi mang cả ti thể đột biến từ cha và mẹ. 
C. Một người sẽ bị bệnh nếu cha mang ti thể đột biến nhưng mẹ khoẻ mạnh. 
D. Chỉ nữ giới (chứ không phải nam giới) mới có thể bị bệnh. 
C©u 30: Cho các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người: 
(1) Hội chứng bệnh Đao. (2) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. 
(3) Hội chứng 3X. (4) Bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm. 
(5) Bệnh tâm thần phân liệt. (6) Bệnh ung thư máu. 
Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những hội chứng và bệnh 
ở người là 
A. (3), (4), (5). B. (2), (3), (5) C. (1), (4), (6). D. (1), (3), (6). 
C©u 31: Sự không phân li của một chiếc NST trong cặp tương đồng ở tế bào sinh dưỡng làm xuất hiện điều gì? 
A. Trong cơ thể sẽ có các dòng tế bào: 2n; 2n+2; 2n-2 
B. Trong cơ thể sẽ có các dòng tế bào: 2n+1; 2n-1. 
C. Trong cơ thể các tế bào sinh dưỡng đuề mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không. 
D. Trong cơ thể sẽ có các dòng tế bào: 2n; 2n+1; 2n-1. 
C©u 32: Ở người, gen D quy định da bình thường, alen d quy định bệnh bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen 
M quy định mắt bình thường, alen m quy định bệnh mù màu, gen nằm trên NST X không có alen trên NST Y. Mẹ 
bình thường, bố mù màu sinh con trai bạch tạng, mù màu. Xác suất sinh con gái bình thường là 
A. 18,75 %. B. 75 %. C. 37,5 %. D. 25 %. 
C©u 33: Trong 1 hồ nước ở Châu Phi người ta thấy có 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ 
khác nhau về màu sắc, một loài có màu đỏ, 1 loài có màu xám. Hai loài cá này không giao phối với nhau. Đây là 1 
ví dụ về quá trình 
A. hình thành quần thể thích nghi. B. hình thành loài mới bằng con đường cách li sinh thái. 
C. hình thành đặc điểm thích nghi. D. hình thành loài mới bằng con đường cách li tập tính. 
C©u 34: Trong các đặc điểm đưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở cả nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và nhân 
đôi ADN ở sinh vật nhân sơ? 
(1). Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. 
(2). Có sự hình thành các đoạn Okazaki. 
(3). Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN. 
(4). Trên phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản. 
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 
C©u 35: Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền như sau : P = 0,4 AABb + 0,4 AaBb + 0,2 aabb. Tỉ lệ cơ thể 
mang hai cặp gen đồng hợp lặn ở F1 là 
A. 2,4% B. 18% C. 20% D. 1,44% 
C©u 36: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 2 chứa cặp gen Bb. Nếu trong tất cả các 
tế bào, cặp NST số 1 không phân li ở giảm phân I, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì cơ thể có kiểu gen 
AaBb giảm phân tạo ra các loại giao tử có kiểu gen là 
 Trang -Mã đề 433 4/4 
A. Aab, AaB, B, b. B. AAb, AAB, Aab, AaB. C. aab, AaB, aaB, B. D. AB, Ab, aB, ab. 
C©u 37: Ở một sinh vật nhân sơ, đoạn gen cấu trúc có trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung là: 3´...AAT TXX 
TAX TXT ATT XTA GXG GTX TGA5´, trình tự ribonucleotit trên phân tử mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên 
là 
A. 3´...AAU UXX UAX UXU AUU XUA GXG GUXUG A5´ 
B. 5´...AAT TXX TAX TXT ATT XTA GXG GTX GUA3´ 
C. 5´...AAU UXX UAX UXU AUU XUA GXG GUXUG A3´ 
D. 5...´TTA AGG ATG AGA TAA GAT XGX XAG AXT3´ 
C©u 38: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen 
ab
AB
de
DE
XGhX
g
H đã xảy ra hoán vị giữa các gen B và 
b là 40%, D và d là 20%, G với g là 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết tỷ lệ loại giao tử ab de 
XGh được tạo ra từ cơ thể này là 
A. 12% B. 1,2% C. 4,8% D. 38% 
C©u 39: Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. 
Các gen quy định màu thân và chiều dài cùng nằm trên một NST và các nhau 40cM. Cho ruồi giấm thuần chủng 
thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh ngắn; F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai với 
ruồi thân đen, cánh dài di hợp. F2 thu được kiểu hình thân xám, cánh ngắn chiếm tỉ lệ? 
A. 10% B. 30% C. 20% D. 15% 
C©u 40: Ở một loài thực vật, P thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản giao phấn với nhau F1 thu 
được 100% cây thân cao. Cho F1 tự thụ phấn F2 có sự phân li kiểu hình tỉ lệ 56.25% cây thân cao: 43.75% cây 
thân thấp. Tính theo lý thuyết, trong số các cây thân thấp thu được ở F2 thì tỉ lệ thuần chủng là 
A. 3/7 B. 1/9 C. 1/3 D. 3/16 
C©u 41: Ở gà, kiểu gen AA quy định mỏ rất ngắn đến mức không làm thủng được vỏ trứng để chui ra, làm gà con 
chết ngạt ; kiểu gen Aa quy định mỏ ngắn ; kiểu gen aa quy định mỏ dài ; gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi 
cho gà mỏ ngắn giao phối với nhau. Hãy xác định tần số alen A và alen a ở thế hệ gà con F3. Biết các thế hệ ngẫu 
phối và không xảy ra đột biến. 
A. A = 0,2; a = 0,8. B. A = 0,75; a = 0,25. C. A = 0,4; a = 0,6. D. A= 3/8; a = 5/8. 
C©u 42: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế 
bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân ly trong giảm phân I, các sự kiện khác 
trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 11 nhiễm sắc thể 
chiếm tỷ lệ là 
A. 20% B. 25% C. 0,5% D. 1% 
C©u 43: Thực chất của quy luật phân ly độc lập là 
A. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân. 
B. sự phân ly độc lập của các tính trạng. 
C. sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 9 : 3: 3: 1. 
D. sự kết hợp ngẫu nhiên của các alen trong quá trình thụ tinh. 
C©u 44: Phân tử tARN có cấu trúc 
A. Một mạch poli ribonucleotit, không có liên kết hidro B. Một mạch poli ribonucleotit, có liên kết hidro 
C. Một mạch thẳng poli ribonucleotit, có liên kết hidro D. Hai mạch poli ribonucleotit, có liên kết hidro 
C©u 45: Điều nào sau đây là không đúng về quy luật hoán vị gen: 
A. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen. 
B. Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình khác bố mẹ. 
C. Hai gen nằm càng gần nhau thì tần số trao đổi chéo càng thấp. 
D. Tần số hoán vị giữa 2 gen không bao giờ vượt quá 50%. 
C©u 46: Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy đinh và trội lặn hoàn toàn. Ở đời F1 của phép lai 
AaBBDd x AaBbdd, cá thể thuần chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ? 
A. 18.75% B. 12.5% C. 37.5% D. 25% 
C©u 47: Bằng chứng tiến hóa nào không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung? 
A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng. 
C. Sự phát triển phôi giống nhau. D. Cơ quan thoái hóa. 
C©u 48: Ở phép lai giữa ruồi giấm ab
AB
XDXd x ab
AB
XDY cho F1 có kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các tính trạng 
chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số hoán vị gen là 
A. 35% B. 30% C. 15% D. 40% 
C©u 49: . Ở người màu da do 3 cặp gen không alen tương tác theo kiểu cộng gộp. Xét hai cặp vợ chồng đều có kiểu 
gen đồng hợp trong đó hai bà vợ đều đều da trắng, hai ông chồng màu da đen thẫm có kiểu gen là AABBCC. Con 
của họ đều có nước da nâu đen. Nếu con của hai gia đình này kết hôn thì xác suất sinh ra đứa con da trắng là 
A. 6,25%. B. 25%. C. 50%. D. 1,5625%. 
C©u 50: Khó khăn chính cho nhà chọn giống khi duy trì dòng thuần là 
A. Dòng thuần chủng hay bị bệnh, sức sống kém. B. Giống thường bị mọt, mốc làm hỏng 
C. Giống thường xuyên bị đột biến. D. Hay bị thoái hóa khi nhân giống 
----------------- HÕt ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf433.pdf