Đề 4 thi trắc nghiệm môn ngữ văn 9 thời gian làm bài: 15 phút

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 4 thi trắc nghiệm môn ngữ văn 9 thời gian làm bài: 15 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 4 thi trắc nghiệm môn ngữ văn 9 thời gian làm bài: 15 phút
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 15 phút; 
(30 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi VN
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Thành phần biệt lập của câu là :
A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới của câu.
C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ, vị ngữ, chỉ thời gian địa điểm được nói tới trong câu.
D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ.
Câu 2: Từ “nhỏ bé” trong câu: “ Người đồng mình thô sơ da thịt - chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” được dùng theo nghĩa nào:
A. nghĩa thực	B. nghĩa so sánh	C. nghĩa ẩn dụ.
Câu 3: Trong câu : “Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” Thành phần phụ chú có quan hệ thế nào với từ ngữ trước đó:
A. Quan hệ bổ sung	B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ nguyên nhân	D. Quan hệ tương phản.
Câu 4: Khổ cuối bài thơ “Sang Thu” những hình ảnh : “nắng, mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi” có thể được coi là:
A. Tả thực	B. Ẩn dụ hàm nghĩa	C. Có cả A và B.
Câu 5: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau: “ là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”.
A. Nghĩa tường minh	B. Hàm ý	C. Nghĩa cụ thể	D. Nghĩa khái quát.
Câu 6: Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ:
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.
D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu.
Câu 7: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : “ Một mùa xuân nho nhỏ” :
A. Ẩn dụ	B. So sánh	C. Nhân hoá	D. Hoán dụ.
Câu 8: Câu văn “ Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường”. sử dụng phép tu từ :
A. So sánh	B. Liệt kê	C. Nhân hoá	D. Nói quá.
Câu 9: Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào; thầy nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi ? Câu in đậm trên chứa hàm ý :
A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ.
B. Hỏi học sinh đó xem muộn bao nhiêu phút.
C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ
D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ.
Câu 10: Câu nào không có khởi ngữ :
A. Đối với các loài chim, ta không nên bắn giết.
B. Chuyện cũ ấy, chúng mình đừng nhắc đến nữa mà thêm phiền lòng.
C. Đi câu cá, tớ rất thích; đá bóng, tớ cũng rất ham.
D. Học hành phải chuyên cần và chịu khó mới tiến bộ được.
Câu 11: Đoạn thơ sau, Thanh Hải vận dụng phép tu từ : “ Đất nước bốn nghìn năm
 Vất vả và gian lao
 Đất nước như vì sao
 Cứ đi lên phía trước”.
A. So sánh.	B. Nhân hoá	C. Điệp ngữ	D. cả A,B,C.
Câu 12: Câu thơ : “ Mà sao nghe nhói ở trong tim !” là câu cảm thán :
A. Đúng.	B. Chưa đúng.
Câu 13: Hình ảnh “hàng tre” trong câu thơ : “ Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” được tác giả sáng tạo bằng phép tu từ :
A. Nhân hoá	B. Ẩn dụ	C. Hoán dụ	D. So sánh.
Câu 14: Câu : “Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt ” câu nói vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. PC về chất.	B. PC về lượng .	C. PC quan hệ .	D. PC lịch sự .
Câu 15: Khi bác sĩ nói với một bệnh nhân nan y về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ?
A. PC lịch sự.	B. PC về lượng .	C. PC quan hệ .	D. PC về chất.
Câu 16: Để lời nói có hiệu quả trong giao tiếp, người nói cần:
A. Căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
B. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp để xưng hô cho thích hợp
C. Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
Câu 17: Khi viết lời văn: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt nó trong dấu ngoặc kép là ta đã thực hiện cách dẫn:
A. Trực tiếp.	B. Gián tiếp.
Câu 18: Câu sau người viết đã dùng cách dẫn nào? Bạn Lan nói rằng tuần này lớp ta lại được đứng thứ nhất.
A. Trực tiếp.	B. Gián tiếp.
Câu 19: Từ mặt trời in đậm trong câu ThÊy một mặt trời trong lăng rất đỏ” được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
A. Phương thức ẩn dụ .	B. Phương thức hoán dụ .	C. Phương thức nhân hoá.
Câu 20: Thuật ngữ là:
A. Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học .
B. Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ .
C. Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học .
Câu 21: Người viết câu sau bị lỗi ở cụm từ nào? Huyện Quú Hîp ta cũng có thắng cảnh đẹp.
A. Huyện Quú Hîp.	B. cũng có	C. Thắng cảnh đẹp.
Câu 22: Trong các câu sau câu nào là thành ngữ ?
A. Gầm mực thì đen, gần đèn thì sáng.	B. Được voi đòi tiên.
C. Có công mài sắt, có ngày nên kim.	D. Chó treo mèo đậy.
Câu 23: Khi nói về nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều,Nguyễn Du viết:
Tường đông lay động bóng cành
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào
Từ lẻn trong câu thơ nhằm diễn tả?
A. Hành động nhanh nhẹn.	B. Hành động đi khéo léo.
C. Hành động đi nhẹ nhàng, vụng trộm.	
Câu 24: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau, tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ nào? 
 Không có kính rồi xe không có đèn
 Không có mui xe thùng xe có xước. (Phạm Tiến Duật )
A. Ẩn dụ .	B. Hoán dụ .	C. Điệp ngữ.	D. Nhân hóa .
Câu 25: Biện pháp tu từ được vận dụng qua các từ in đậm trong câu thơ là:
 Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. (Tr Kiều - Nguyễn Du)
A. Ẩn dụ .	B. Hoán dụ .	C. Điệp ngữ.	D. Nhân hóa.
Câu 26: Từ in đậm trong câu sau được sử dụng với biện pháp tu từ nào?“ Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian.”
A. Nói quá.	B. Nói giảm .	C. Nói tránh .	D. Nhân hóa.
Câu 27: Câu nào sau đây có chứa hàm ý?
A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
Câu 28: Caùc töø ngöõ sau ñaây thuoäc loaïi töø ngöõ gì ? laëng leõ , nghinh ngang , mòt môø , phui pha , xoùt xa
Câu 29: Cuïm töø “ khoaù xuaân” trong caâu “ Tröôùc laàu Ngöng Bích khoaù xuaân” ñöôïc hieåu laø gì
Câu 30: Ñoïc caâu vaên trích töø truyeän “Beán queâ” cuûa Nguyeãn Minh Chaâu vaø cho bieát boä phaän sau gaïch ngang ñöôïc goïi laø thaønh phaàn gì ? “ Suoát ñôøi Nhó ñaõ töøng ñi tôùi khoâng soùt moät xoù xænh naøo treân traùi ñaát , ñaây laø moät chaân trôøi gaàn guõi , maø laïi xa laéc vì chöa heàø bao giôø ñi ñeán – caùi bôø beân kia soâng Hoàng ngay tröôùc cöûa soå nhaø mình” .
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_chuan.doc