UBND HUYỆN KIM SƠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI - 7 MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2.0 Điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b) a(x2 +1) – x(a2 + 1) c) x – 1 + xn + 3- xn Bài 2: (3,0 Điểm) 1. Cho đa thức f(x) = 2x3 – 3ax2 +2x + b Xác định a và b để f(x) chia hết cho x – 1 và x + 2 2. So sánh A và B biết: và 3. Cho a, b, c là các số thỏa mãn abc = 1. Tính giá trị của biểu thức: Bài 3: (1,5 Điểm) Thực hiện phép tính: a) b) Bài 4: (2,5 Điểm) Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối của BA lấy một điểm E, trên tia đối của CB lấy một điểm F sao cho AE = CF. Chứng minh tam giác DEF vuông cân. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình vuông ABCD, gọi I là trung điểm của EF Chứng minh O, C, I thẳng hàng. Bài 5: (1,0 Điểm) Một đa giác đều có tổng số đo tất cả các góc ngoài và một góc trong của đa giác bằng 5040 . Hỏi đa giác có mấy cạnh --------------- HẾT --------------- UBND HUYỆN KIM SƠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: TOÁN 8 Câu Đáp án Điểm 1 a/=x2 + 6x + x +6 = (x + 6)( x + 1) 0,5đ b/=ax2 + a – a2x – x =ax(x – a) – (x – a) = (x – a)(ax - 1) 0,25đ 0,25đ 0,25đ c/ = (x – 1) + (x3 – 1)(xn) = (x – 1) = (x – 1)(1 + xn + xn+2 + xn+1) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 1/ Để f(x) chia hết cho 2 đa thức x – 1 và x + 2 ta có f(x) = (x – 1)(x + 2). Q(x) + Với x = 1 => 2 – 3a + 2 + b = 0 => b = 3a (1) + Với x = 2 => -1b -12a – 4 + b = 0 => b = 12a + 20 (2) + Kết hợp (1) và (2) ta có a = ; b = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2/ ta có A = (516 – 1)(516 + 1) = = 24(52 +1)(54 +1)(58 + 1)(516 + 1) Do 24 > 6 => A > B 0,5đ 0,5đ 3/ Thay abc = 1 vào biểu thức A ta có A = = 0,5đ 0,5đ 3 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 4 -Vẽ hình đảm bảo 0,25đ a/ Chứng minh DEF vuông cân ADF = CDF (c.g.c) => DE = DF (1) AE//DC => ADE = D1 ( so le trong) Mà ADE = D2 (do ADE =CDF) => ADE + AED = D1 + D2 Hay EDF = 900(2). Từ (1) và (2) suy ra DEF vuông cân. 0,5đ 0,5đ 0,25đ b/ O là giao điểm của AC và BD, I là trung điểm của EF. Ta có ID = EF; IB = EF( Tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông) => ID = IB, Vậy 3 điểm O, C, I cùng thuộc đường trung trực của BD nên ba điểm này thẳng hàng. 0,5đ 0,5đ 5 Gọi đa giác cần tìm có n cạnh Tổng số đo các góc của tam giác đó là ( n – 2).1800 => số đo một góc trong của tam giác đó là: Do tổng số đo các góc ngoài của một tam giác là 3600 nên ta có 3600 + = 5040 => n = 10 - Vậy đa giác cần tìm là thập giác đều. --------------- HẾT ---------------
Tài liệu đính kèm: