Đề 4 kiểm tra học kỳ II – năm học 2015 – 2016 môn: Vật lý – Lớp 10 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 991Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 4 kiểm tra học kỳ II – năm học 2015 – 2016 môn: Vật lý – Lớp 10 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 4 kiểm tra học kỳ II – năm học 2015 – 2016 môn: Vật lý – Lớp 10 thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
SỞ GD&ĐT TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT
 TRẠI CAU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II– NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lý – LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 4.
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (thí sinh khoanh tròn vào đáp án đúng, mỗi câu đúng được 0,5 đ )
Câu 1: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m1=3kg, chuyển động với vận tốc v1=4m/s, vật thứ hai có khối lượng m2=2kg chuyển động với vận tốc v2=8m/s theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là:
 A. 400 kgm/s.	 B. 28 kgm/s. C. 20 kgm/s. 	 D. 4 kgm/s.
Câu 2: Một người nâng một vật có khối lượng 1 kg từ mặt đất lên độ cao 6 m, rồi đi sang ngang 3 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là:
 A. 180 J	 B. 60 J	 C. 1800 J	 D. 1860 J
Câu 3: Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng 
 A. 4 J	 B. 5 J	 C. 1 J	 D. 8 J
Câu 4: Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lò xo là: 
 A. 250 N/m B. 125 N/m C. 500 N/m D. 200 N/m 
Câu 5: Một lốp ô-tô chứa không khí ở 5 bar và 250C. Khi xe chạy, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Lúc này, áp suất trong lớp xe bằng
 A. 5,42 bar.	B. 3,3 bar.	C. 4 bar.	D. 5,6 bar.
Câu 6: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
 A. chỉ có lực hút.	B. có cả lực hút là lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
 C. chỉ có lực đẩy.	D.có cả lực hút là lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
Câu 7: Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
	A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng. 
Câu 8: Chất khí trong xilanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ? 
	A. Khối khí tỏa nhiệt 20J	B. Khối khí nhận nhiệt 20J
	C. Khối khí tỏa nhiệt 40J	D. Khối khí nhận nhiệt 40J 
Câu 9: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:
 A. 870C 	 B. 3600C 	 C. 3500C 	 D. 3610C
Câu 10: Một xilanh chứa 100 cm³ khí ở áp suất 2.105 Pa. Nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm³. Áp suất khí trong xilanh là
A. 2.105 Pa.	 B. 3.105 Pa.	 C. 4.105 Pa.	 D. 5.105 Pa.
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng ? Lấy g = 10 m/s2.
Câu 2: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8 atm và nhiệt độ 50oC. Sau khi bị nén thể tích giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 7 atm. Tính nhiệt độ của khối khí cuối quá trình ?
ĐÁP ÁN
I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
B
B
A
A
B
D
A
A
C
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 
Nội dung
Điểm
Câu 1 
Tóm tắt: vo = 6 m/s, g = 10 m/s2, WtA = WđA,
 hA = ? 
Giải
Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trong lực nên cơ năng của hệ được bảo toàn.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật ở vị trí ban đầu và vị trí A ta có:
Wo = WA => hA = 0,9 m
0,5 đ
0,5 đ
2 đ
Câu 2 
Tóm tắt: p1 = 0,8 atm, t1 = 50oC => T1 = 323 K, V1 = 5 V2, p2 = 7 atm
T2 = ?
Giải
Theo phương trình trạng thái của khí lý tưởng ta có:
p1*V1T1=p2*V2T2⇒T2=p2*V2*T1p1*V1=7*V2*3230,8*5*V2⇒T2=565,25 K 
0,5 đ
1,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docđề 4.doc