Đề 245 khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1084Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 245 khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 245 khảo sát chất lượng học kỳ I - Năm học 2014 - 2015 môn: Vật lí 12 - Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
 Trang -Mã đề 245 1/4 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Trêng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG häc kú 1- n¨m häc 2014-2015 
M«n: VËt lÝ 12(TN) 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 245 
Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... 
C©u 1: Một chất điểm có khối lượng m = 1g dao động điều hoà với chu kì T = π/5. Biết năng lượng dao động của nó 
là 8mJ. Biên độ dao động của chất điểm là: 
A. 8cm. B. 40cm. C. 4cm. D. 28cm. 
C©u 2: Một chất điểm dao động với phương trình: x = 4cos(5t + 
2

) (cm). Tính quãng đường mà chất điểm đi được 
sau thời gian t = 1,4s kể từ lúc t = 0. 
A. 56cm. B. 54cm. C. 53cm. D. 55cm. 
C©u 3: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, 
quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có 
giá trị bằng 
A. 45cm. B. 30cm. C. 60cm. D. 90cm. 
C©u 4: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x 
= A đến vị trí x = 
2
A
, chất điểm có tốc độ trung bình là? 
A.
4
.
A
T 
B. 
6
.
A
T 
C. 
9
.
2
A
T 
D. 
3
.
2
A
T 
C©u 5: Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo nhẹ có động cứng k = 100N/m. Tác dụng một 
ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa với biên độ F0 và tần số f1= 4Hz thì biên độ dao động là A1. Nếu giữ 
nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2= 7Hz thì biên độ dao động là A2. So sánh A1 và A2 : 
A. A1 > A2 B. A1 < A2 C. A1 = A2 D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận 
C©u 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất trong quá trình dao 
động là 20cm và 28cm. Biên độ dao động của vật là: 
A. 6cm. B. 8cm. C. 24cm. D. 4cm. 
C©u 7: Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30cm. Biên độ dao động của chất điểm 
là bao nhiêu? 
A. 30cm. B. -30cm. C. -15cm. D. 15cm. 
C©u 8: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng 
tạo sóng dừng trên dây là 100Hz và 150Hz. Tần số nhỏ nhất tạo sóng dừng trên dây đó là: 
A. 100Hz B. 50Hz C. 25Hz D. 75Hz 
C©u 9: Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng 
A. Phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. 
B. Phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng. 
C. Phụ thuộc vào tần số sóng. 
D. Phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. 
C©u 10: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong một khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động, khi giảm độ dài 
32cm thì cũng trong khoảng nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc bằng: 
A. 60cm B. 30cm C. 50cm D. 40cm 
C©u 11: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình 
x1 = 6cos10πt(cm) và x2 = 4cos(10πt + π/2)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là : 
A. 7,2cm. B. 2cm C. 10cm. D. 8cm. 
C©u 12: Hai nguồn sóng kết hợp 1 2,S S cùng biên độ và cùng pha ,cách nhau 60cm,có tần số sóng là 5 Hz .Tốc độ 
truyền sóng là 40 cm/s.Số cực tiểu giao thoa trên đoạn 1 2S S là: 
A. 15 B. 12 C. 14 D. 17 
C©u 13: Biết gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của một dao động điều hoà là a0 và v0. Biên độ dao động là: 
A.
 0
2
0
v
a
B. 
0
2
0
a
v
C. 
00
1
va
D. 00va . 
C©u 14: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4t – 0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng 
giây). Tốc độ truyền của sóng này là 
A. 100 cm/s B. 150 cm/s C. 50 cm/s D. 200 cm/s 
C©u 15: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng: 
A. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại 
B. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 
C. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại 
D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0 
 Trang -Mã đề 245 2/4 
C©u 16: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1S2 cách nhau 12cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương 
trình )(50cos2
21
mmtxx SS  . Tốc độ truyền sóng ở trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Coi biên độ sóng không đổi 
khi truyền đi. Trên đường nối S1S2 số điểm dao động với biên độ 3mm là 
A. 28 B. 30 C. 32 D. 16 
C©u 17: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 40cm/s. Phương trình sóng của một 
điểm O trên phương truyền đó là uO = 2cos2  t(cm). Phương trình sóng tại một điểm N nằm cách O một đoạn 
10cm theo chiều truyền sóng là 
A. uN = 2cos(2  t + /2)(cm). B. uN = 2cos(2 t - /2)(cm). 
C. uN = 2cos(2  t + /4)(cm). D. uN = 2cos(2 t - /4)(cm). 
C©u 18: Một vật dao động với chu kỳ T = 0,1s. Quãng đường vật đi được trong 2 chu kỳ là 40cm. Với thời điểm ban 
đầu là lúc vật có li độ -2,5cm và hướng ra xa vị trí cân bằng. Trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng. Phương trình 
chuyển động của vật là: 
A.
))(
3
2
20cos(10 cmtx

 
B. ))(
3
2
20cos(10 cmtx

 
C. ))(
3
2
20cos(5 cmtx

 
D. ))(
3
20cos(5 cmtx

 
C©u 19: Vật dao động điều hòa: Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5A là 0,1s. Chu kì dao 
động của vật là: 
A. 1,4s B. 0,12s C. 1,2s D. 0,4s 
C©u 20: Vật có khối lượng m = 400 gam dao động điều hoà dưới tác dụng của lực 
F = - 0,8cos5t (N). Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là: 
A. 60 cm/s. B. 16 cm/s. C. 40 cm/s. D. 10 cm/s. 
C©u 21: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát 
thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần 
liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là 
A. 4m/s. B. 16m/s. C. 8m/s. D. 12m/s. 
C©u 22: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng 
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,02, lấy g = 10m/s2. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả 
nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: 
A. 25cm. B. 50m. C. 50cm. D. 25m. 
C©u 23: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm. Xác định vị trí tại đó động năng bằng 3 lần thế năng 
A. 2 cm B. ± 1cm C. ± 2cm D. ± 3cm 
C©u 24: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/6. Tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN 
= -3cm. Tính biên độ sóng A? 
A. A = 2 3 cm B. A = 6 cm C. A = 3 3 cm D. A = 6cm 
C©u 25: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 5cos (cm)x t . Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao 
nhiêu? 
A. 5cm/s. B. 5 cm/s. C. -5 cm/s. D. 
5

 cm/s. 
C©u 26: Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng góc 
060 so với phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường 
g
29.8 /m s rồi thả nhẹ thì tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8 m/s.Chiều dài dây treo con lắc là 
A. 0,5m. B. 100cm. C. 1,2m. D. 80cm. 
C©u 27: Biểu thức liên hệ giữa bước sóng,chu kỳ,tần số và vận tốc truyền pha dao động của sóng là: 
A.
1
.v v f
T
 
B. 
1
v
f T

 
C. 
1
f
v T

 
D. 
1
T
f v

 
C©u 28: Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất 
A. Rắn và lỏng. B. Rắn và khí. C. Lỏng và khí. D. Rắn, lỏng và khí. 
C©u 29: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu 
kì của sóng biển là 
A. 3s. B. 2,8s. C. 2,45s. D. 2,7s. 
C©u 30: Trên dây có sóng dừng 2 đầu cố định, biên độ dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 2a. Tại một 
điểm cách một nút một khoảng  /8 thì biên độ dao động của phần tử trên dây là: 
A. a 2 . B. a. C. a 3 . D. a/2. 
C©u 31: Một con lắc đơn có chiều dài 40cm được cho dao động điều hoà với biên độ góc 0,2rad. Li độ dài của con 
lắc tại vị trí mà ở đó động năng và thế năng dao động của con lắc bằng nhau là: 
A. 4cm. B.  4 cm C.  20 cm D. 4 cm . 
C©u 32: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33 Hz 
đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng 
trên dây là 
A. 40 Hz. B. 42 Hz. C. 35 Hz. D. 37 Hz. 
 Trang -Mã đề 245 3/4 
C©u 33: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm 
A. Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. 
B. Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. 
C. Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. 
D. Gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. 
C©u 34: Trên mặt thoáng chất lỏng người ta tạo ra nguồn A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương 
trình 
Au =cosωt(cm) và Bu =3cosωt(cm). Coi biên độ sóng không đổi. Một điểm M bất kì trên mặt chất lỏng cách đều 
A và B sẽ dao động với biên độ 
A. 4cm B. 2cm C. 1cm D. 3cm 
C©u 35: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi 
A. Ngược pha với vận tốc. B. Sớm pha /2 so với vận tốc. 
C. Trễ pha /2 so với vận tốc D. Cùng pha với vận tốc. 
C©u 36: Sóng truyền trên sợi dây dài l với bước sóng , để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu dây cố định và 
một đầu dây tự do thì 
A. l=k/2 với k= 1, 2, 3 .... B. 
12
4


k
l
 với k= 0, 1, 2 ... 
C. 
2/1

k
l
 với k= 0, 1, 2 ..... D. l= (2k+1) với k= 0, 1, 2 ..... 
C©u 37: Chọn đáp án sai về dao động cưỡng bức 
A. Biên độ của dao động tỉ lệ với tần số của ngoại lực. 
B. Biên độ của dao động phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. 
C. Khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ dao động thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại. 
D. Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực. 
C©u 38: Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 25cm. Tần số sóng là 20Hz, tốc độ truyền là 
10m/s. Dao động tại hai điểm trên lệch pha nhau là: 
A. 2π/3 B. π /4 C. π/3 D. π 
C©u 39: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là: 
x = 4cos(2 t - 
6

) (cm). Thời gian vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến vị trí cân bằng theo chiều âm lần thứ 2014? 
A.
6040
3
s
B. 
6140
3
s
C. 
6040
12
s
D. 
12079
6
s
C©u 40: Một chiếc xe chuyển động đều trên một con đường mà cứ 20m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì 
dao động riêng của khung xe trên lò xo giảm xóc là 2s. Xe bị xóc mạnh nhất khi tốc độ xe là 
A. 10 m/s. B. 12 m/s. C. 20 m/s. D. 16 m/s. 
C©u 41: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần 
số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là 
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 
C©u 42: Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 
2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là 
A. 5 B. 7 C. 3 D. 9 
C©u 43: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi bên bờ biển có nhiệt độ 00C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi 
có nhiệt độ 00C, trong 1 ngày đêm nó chạy chậm 6,75s. Coi bán kính trái đất R = 6400km thì chiều cao của đỉnh núi 
là 
A. 0,5km. B. 1,5km. C. 2km. D. 1km. 
C©u 44: Vật dao động điều hòa với biên độ 6cm Tính quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 
1
4
chu kỳ. 
A. 6 3 cm. B. 3 3 cm. C. 6 2 cm. D. 6cm. 
C©u 45: Một con lắc lo xo gồm một viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m dao động điều hòa với biên độ 12cm. 
Khi viên bi cách biên là 4cm thì động năng của con lắc bằng: 
A. 0,14 J B. 0,12 J C. 0,04 J D. 0,32 J. 
C©u 46: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5 Hz, trong quá trình dao động 
thì tỷ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu là 3. Cho
2 = 10, g = 10m/s2. Gia tốc cực đại của dao động là: 
A. 5 m/s2 B. 3 m/s2 C. 6 m/s2 D. 4 m/s2 
C©u 47: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian? 
A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. 
B. Lực hồi phục, vận tốc, cơ năng dao động. 
C. Biên độ, tần số, gia tốc. 
D. Động năng, tần số, lực hồi phục. 
C©u 48: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật cân bằng lò xo dãn 3cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo 
phương thẳng đứng với biên độ 6cm. Trong một chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị nén là: 
A. 2T/3. B. T/3 C. T/6. D. T/4. 
 Trang -Mã đề 245 4/4 
C©u 49: Cho con lắc đơn có chiều dài = 1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g =
2 (m/s2). Chu kì dao 
động nhỏ của con lắc là 
A. 1s. B. 4s. C. 6,28s. D. 2s. 
C©u 50: Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng 
dao động điều hoà với tần số: 
A. ω’ = 4ω B. ω’ = ω C. ω’ = ω/2 D. ω’ = 2ω 
----------------- HẾT ----------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf245 (2).pdf