MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 (PHẦN NÀY DO SỞ GD&ĐT GHI) ......................................... Năm học 2015 -2016 MÔN : Toán Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 12 .câu, 2 trang) I- TRẮC NGHIỆM ( 2điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng Câu 1: Nếu thì x bằng 2 B. 5 C. 25 D. 4 Câu 2:Biểu thức với y < 0 được rút gọn là : A. – yx2 B. C. yx2 D. Câu 3:Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ? A. y = x – 2 B. y = C. y = D. y = 6- 3(x – 1) Câu 4:Điểm P(1; - 3) thuộc đường thẳng : A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x – 3y = 9 D. 0x + y = 4 Câu 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có . Đường cao AH bằng 15 cm. Khi đó độ dài CH bằng : A. 10 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 25 cm Câu 6: Cho (O; 5cm). Một dây cung của (O) cách tâm 3cm. Độ dài của dây cung là: A. 3 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 2cm Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = 18, AC = 24 . Bán kính đường tròn ngoại tiêp tam giác ABC băng A. 30 B.15 C. 20 D.15 Câu 8: Một hình quạt có diện tích là π cm2 , độ dài cung của hình quạt là cm. Bán kính của hình quạt là : A. 2cm B. 3cm C. 4 cm D. 5 cm PHẦN II - TỰ LUẬN :( 8 điểm) Bài 1:(2điểm) a.Rút gọn biểu thức : a.A = ; B = b.Trong cùng một hệ toạ độ Oxy cho 3 điểm: A(2;4);B(-3;-1) và C(-2;1) . Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Bài 2:( 2điểm) 1.Cho phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 a) Giải phương trình với m = 2 b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: 2 . Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 20 và hai lần số thứ nhất lớn hơn số thứ hai là 7 Bài 3:(3điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm thuộc cạnh AC (M khác A và C ). Đường tròn đường kính MC cắt BC tại N và cắt tia BM tại I. Chứng minh rằng: a) ABNM và ABCI là các tứ giác nội tiếp đường tròn. b) NM là tia phân giác của góc . c) BM.BI + CM.CA = AB2 + AC2 Bài 4:(1 điểm) Cho x, y >0 và Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ---------------------HẾT-------------------- MÃ KÍ HIỆU ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 ....................................... Năm học 2015 -2016 MÔN: Toán 9 ( Hướng dẫn chấm gồm 4.trang) Chú ý : Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thi cho điểm. Điểm bài thi.. I- TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D C B C A B PHẦN II - TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm 1 (2điểm) a. ( 1 điểm) + A = = = = + B = = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b.(1 điểm) + Gọi phương trình đường thẳng đi qua AB có dạng : y = ax + b (d) Thay toạ độ của A, B ta có hệ phương trình sau: Vậy phương trình đường thẳng d có dạng : y = x + 2 + Thay toạ độ điểm C vào phương trình đường thẳng d ta được 1 = -2 + 2 1 = 0 ( Vô lí) Vậy toạ độ điểm C không thoả mãn phương trình đường thẳng d hay 3 điểm A,B,C không thẳng hàng 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (2điểm) 1-a (0,5đ) + Thay m = 2 vào phương trình đã cho ta được phưong trình x2 - 4x + 3 =0 Ta có a + b + c =0 nên x1= 1; x2= 3 Vậy với m = 2 thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1= 1; x2= 3 0,25đ 0,25đ 1-b (0,75đ) Phương trình có 2 nghiệm x1, x2 D/ ≥0 m –1 ≥ 0 m ≥ 1(*) Khi đó theo hệ thức Vi –ét ta có: Mà theo bài cho, thì (3) Thay (1) vào (3) ta được: Thay (1),(2)vào (4) ta được : 4m2 - m2 + m - 1 = 9 3m2 + m -10 = 0 Giải phương trình ta được: m1 = - 2 (loại) ; m2 = (TMĐK) Vậy m = thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x1, x2 : thoả mãn 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2.(0,75đ) Gọi hai số cần tìm lần lượt là a và b (a,b< 20) Vì tổng của hai số bằng 20 nên ta có phương trình: a + b = 20 (1) Theo bài ra hai lần số thứ nhất lớn hơn số thứ hai là 7 nên ta có phương trình :2a - b = 7 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ sau ( TMĐK) Vậy hai số cần tìm lần lượt là 9 và 11 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (3điểm) Vẽ đúng hình câu a - 0,5điểm 0,5đ a.1điểm Ta có: (gt) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Xét tứ giác AMNM có: + suy ra ABNM là tứ giác nội tiếp. Lại có góc (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) góc BIC Xét tứ giác ABCI có: góc BAC = góc BIC Vậy hai đỉnh A,I kề nhau cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 900 nên tứ giác ABIC nội tiếp 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b.0,75đ + Tứ giác ABNM nội tiếp suy ra (góc nội tiếp cùng chắn cung AM) (1). +Tứ giác MNCI nội tiếp suy ra (góc nội tiếp cùng chắn cung MI) (2). +Tứ giác ABCI nội tiếp suy ra (góc nội tiếp cùng chắn cung AI) (3). Từ (1),(2),(3) suy ra NM là tia phân giác của . 0,25đ 0,25đ 0,25đ c.0,75đ Xét ∆BNM và ∆BIC có góc B : góc chung ∆BNM ~ ∆BIC (g.g) BM.BI = BN . BC . (4) Xét ∆CMN và ∆CBA có góc C : góc chung ∆CMN ~ ∆CBA (g.g) CM.CA = CN.CB . (5) Từ (4) và (5) suy ra: BM.BI + CM.CA = BC2 (6). Áp dụng định lí Pitago cho tam giác ABC vuông tại A ta có: BC2 = AB2 + AC2 (7). Từ (6) và (7) suy ra BM.BI + CM.CA = AB2 + AC2(đpcm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (1điểm) Vì ; Ta có : (Bdt Cô si) Áp dụng BÐT (*) vì a = ; b = 2xy ; ta có: (1) Mà : (2) [Vì x, y >0 và ]; khi ; Ta có : 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ ---------------------HẾT-------------------- TÊN FILE ĐỀ THI: ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN MÃ ĐỀ THI:.. TỔNG SỐ TRANG( ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ) 06 TRANG
Tài liệu đính kèm: