SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ A THANH HÓA ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT LẦN 5 Năm học: 2016 – 2017 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 21 tháng 05 năm 2016 Đề có: 01 trang gồm 05 câu. Câu 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình: a. x - 2017 = 0 b. x2 – 5x + 4 = 0 Giải hệ phương trình : Câu 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức 1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa và Rút gọn biểu thức A. 2) Tìm giá trị của P khi x = Câu 3: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): tham số m và Parabol (P): . Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 5). Tìm m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1, x2 thỏa mãn Câu 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB. Bán kính CO vuông góc với AB, M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC (M khác A, C); BM cắt AC tại H. Gọi K là hình chiếu của H trên AB. 1) Chứng minh CBKH là tứ giác nội tiếp. 2) Chứng minh 3) Gọi d là tiếp tuyến của (O) tại điểm A; cho P là điểm nằm trên d sao cho hai điểm P, C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và . Chứng minh đường thẳng PB đi qua trung điểm của đoạn thẳng HK Câu 5 (1,0 điểm) ): Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn: b + d 0 và . Chứng minh rằng phương trình (x2 + ax +b)(x2 + cx + d)=0 (x là ẩn) luôn có nghiệm. -----------------------------------Hết---------------------------------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:Số báo danh:. Chữ kí giám thị 1:.Chữ kí giám thị 2: Câu 1 1. a) x – 2017 = 0 => x = 0+ 2017 => x = 2017 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 2017 b) Ta có a + b + c = 1+ (-5) + 4 = 0 Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là x1=1; x2= 4 Câu 2 Đáp án: A = = === == Câu 3 1. Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 5) nên có : 5= m – 3 => m = 8 2. Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (d) và (P): Có (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoàng độ lần lượt là x1, x2 khi Áp dụng hệ thức Vi – Ét ta có: Theo bài ra ta có Vậy là giá trị cần tìm. A B C M H K O E Câu 4 Ta có ( do chắn nửa đường tròn đk AB) (do K là hình chiếu của H trên AB) => nên tứ giác CBKH nội tiếp trong đường tròn đường kính HB. Ta có (do cùng chắn của (O)) và (vì cùng chắn .của đtròn đk HB) Vậy A B C M H K O S P E N 3) Gọi S là giao điểm của BM và đường thẳng (d), N là giao điểm của BP với HK. Xét DPAM và D OBM : Theo giả thiết ta có (vì có R = OB). Mặt khác ta có (vì cùng chắn cung của (O)) Þ DPAM ∽ D OBM .(do OB = OM = R) (3) Vì (do chắn nửa đtròn(O)) Þ tam giác AMS vuông tại M. Þ và (4) Mà PM = PA(cmt) nên Từ (3) và (4) Þ PA = PS hay P là trung điểm của AS. Vì HK//AS (cùng vuông góc AB) nên theo ĐL Ta-lét, ta có: hay mà PA = PS(cmt) hay BP đi qua trung điểm N của HK. (đpcm) Câu 5 Xét 2 phương trình: x2 + ax + b = 0 (1) và x2 + cx + d = 0 (2) + Với b+d <0 b; d có ít nhất một số nhỏ hơn 0 >0 hoặc >0 pt đã cho có nghiệm + Với . Từ ac > 2(b + d) => => Ít nhất một trong hai biểu giá trị => Ít nhất một trong hai pt (1) và (2) có nghiệm. Vậy với a, b, c, d là các số thực thỏa mãn: b + d 0 và , phương trình (x2 + ax +b)(x2 + cx + d)=0 (x là ẩn) luôn có nghiệm.
Tài liệu đính kèm: