SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUÔC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút Đề số 02 Câu 1. ( 2,0 điểm) Cho hàm số: a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của tại điểm trên có tung độ bằng 5. Câu 2.( 1,0 điểm ) Cho số phức . Tìm số nghịch đảo của số phức: Giải phương trình : Câu 3. (0,5 điểm) Giải phương trình: Câu 4.( 1,0 điểm) )Giải phương trình Câu 5. (1 điểm) Tính tích phân Câu 6. (1 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với mặt đáy. Góc , BC = a, . Gọi M là trung điểm SB.Tính thể tích khối chóp MABC Câu 7.( 1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y + 5 = 0, d2: x + 2y – 7= 0 và tam giác ABC có A(2; 3), trọng tâm là điểm G(2; 0), điểm B thuộc d1 và điểm C thuộc d2 . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 8. (1,0 điểm) Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm D, tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).Viết phương trình mp tiếp diện với mặt cầu (S) song song với mp(ABC). Câu 9. (0,5 điểm) Gieo đồng thời ba con xúc sắc.Tính xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10. Câu 10.( 1,0 điểm) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức ---------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ........................................Số báo danh: ........................................................................... ĐÁP ÁN - ĐỀ SỐ 2 Câu 1. ( 2,0 điểm) Cho hàm số a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Tập xác định: Đạo hàm: Giới hạn và tiệm cận: là tiệm cận ngang. là tiệm cận đứng. Bảng biến thiên x – ¥ 1 +¥ + + y 2 2 Hàm số luôn NB trên các khoảng xác định và không đạt cực trị. Đồ thị: Giao điểm với trục hoành: cho Giao điểm với trục tung: cho b) Viết phương trình tiếp tuyến của tại điểm trên có tung độ bằng 5. Ta có: Phương trình tiếp tuyến cần tìm: Câu 2.( 1,0 điểm ) Cho số phức . Tìm số nghịch đảo của số phức: Với , ta có b) Đặt t = , điều kiện : . Ta có : Với ta có Câu 3. (0,5 điểm) Giải phương trình: Câu 4.( 1,0 điểm) ) Ta đặt ta được , giải được t = 3 , t = -4 ( loại) Với t = 3 , giải tìm được : hoặc Câu 5. (1 điểm) Tính tích phân Đặt Ta có Câu 6. (1 điểm) (do SA cắt BC) Mà nên Ta có, Thể tích khối chóp M.ABC: (đvdt) Câu 7.( 1,0 điểm) Do B Î d1 nên B(m; – m – 5), C Î d2 nên C(7 – 2n; n) Do G là trọng tâm DABC nên Þ B(–1; –4), C(5; 1) Þ PT đường tròn ngoại tiếp DABC: Câu 8. (1,0 điểm) Ta có , vtpt của mp(ABC): PTTQ của mp(ABC): - Mặt cầu có tâm D, tiếp xúc mp(ABC) Tâm của mặt cầu: Bán kính mặt cầu: Phương trình mặt cầu Gọi (P) là tiếp diện của song song với mp(ABC) thì (P) có phương trình Vì (P) tiếp xúc với nên Vậy, phương trình mp(P) cần tìm là: Câu 9. (0,5 điểm) Gọi là tập hợp tất cả các khả năng xảy ra.Ta có n() = 6.6.6=216 Gọi A là biến cố:” tổng số chấm xuất hiện trên ba con là 10”. Các khả năng thuận lợi của A chính là tổ hợp có tổng bằng 10 là: (1;3;6), (1;4;5), (2;2;6), (2;3;5), (3;3;4) và các hoán vị có thể của các tổ hợp này. Ta có n(A) = 6+6+3+6+3 = 24 ( do (2;2;6), (3;3;4) chỉ có 3 hoán vị) Vậy xác suất P(A) = = Câu 10.( 1,0 điểm) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Ta có a2+b2 ³ 2ab, b2 + 1 ³ 2b Þ Tương tự khi a = b = c = 1. Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng khi a = b = c = 1
Tài liệu đính kèm: