Đề 1 kiểm tra cuối kì II – Khối 4 năm học: 2015 - 2016 môn : Toán thời gian : 40 phút

docx 13 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 1 kiểm tra cuối kì II – Khối 4 năm học: 2015 - 2016 môn : Toán thời gian : 40 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 kiểm tra cuối kì II – Khối 4 năm học: 2015 - 2016 môn : Toán thời gian : 40 phút
Trường TH A Nhơn Mỹ 	ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – KHỐI 4
Họ và tên  	 Năm học: 2015- 2016
Lớp  	 MÔN : TOÁN 
 Thời gian : 40 phút	 	
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
	A- Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
Bài 1. 
 .Rút gọn phân số ta được phân số nào dưới đây: 
 	A. B. C. D. 
Câu 2: Chữ số thích hợp điền vào ô trống để : 
 Số 13 chia hết cho 3 là: 
A. 1 	 B. 9 	 	 C. 8 	 D. 6
Bài 3 : 5 giờ 20 phút =  phút ?
A. 520	B. 320	C. 70	D.5020
Bài 4. 
 Có 3 viên bi màu xanh và 7 viên bi màu đỏ vậy phân số chỉ số viên bi màu xanh so với tổng số viên bi là:
 A. B. C. D. 
B- Phần tự luận : (6 điểm)
Bài 5 : Tính
 	a. 2354 x 12 =..................................; b. + = ........................................
 	c. x = ....................................; d. : = ...................................... 
 Bài 6. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là m và m. Tính diện tích hình thoi đó.
......................................................Giải............................................................. ............................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Bài 7. Bố hơn con 30 tuổi. Tuổi con bằng tuổi bố. Tính tuổi mỗi người.
Giải
......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Bài 8: 
a. Viết các số hoặc phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 1; ;;
..
b. Điền vào chỗ chấm <<	
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 4
Câu
Đáp án
Điểm
1
 B. 
1,0 
2
 C. 8 
1,0 
3
 B. 320
1,0 
4
A. 
1,0 
5
 a. 2354 x 12 = 28248 
 b. + = + = 
 c. x = 
 d. : = x = = 
0,5
0,5
0,5
0,5
6
 Diện tích hình thoi là: 
 x : 2 = (m2)
 Đáp số : m2
 0,25
0,5
0,25
7
Vẽ sơ đồ 
Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần)
Giá trị của mỗi phần là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi con là: 6 x 1 = 6 (tuổi)
Tuổi cha là: 6 x 6 = 36 (tuổi)
 ( Hoặc : 30 + 6 = 36 (tuổi))
Đáp số : Cha : 36 tuổi
 Con : 6 tuổi
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
8
 a. ; ;1; 
b. Là phân số : hoặc 1
0,5
0,5
Trường TH A Nhơn Mỹ 	ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – KHỐI 4
Họ và tên  	 Năm học: 2015- 2016
Lớp  	 MÔN : TIẾNG VIỆT 
 Thời gian : 40 phút	 	
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
A.KIỂM TRA ĐỌC : 5 điểm
	Giáo viên cho học sinh bốc thâm và chỉ định đọc một đoạn trong bài:
	1/Con sẻ (TV4-Tập 2-trang 90) 
	2/Đường đi Sa Pa (TV4-Tập 2-trang 102)
	3/Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (TV4-Tập 2-trang 114)
	4/Con chuồn chuồn nước (TV4-Tập 2-trang 127)
	5/Vương quốc vắng nụ cười (TV4-Tập 2-trang 132)
B.KIỂM TRA ĐỌC HIỂU : 5 điểm
	Đi xe ngựa
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi... Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.
* Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
1. Câu   “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thật dễ thương” miêu tả đặc điểm con ngựa nào ?
a. Con ngựa Ô
b. Con ngựa Cú
c. Cả hai con
2. Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?
a. Vì nó chở được nhiều khách.
b. Vì nước chạy kiệu của nó rất bền.
c. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá.
3. Vì sao tác giả rất thích thú khi đi xe ngựa của anh Hoàng?
a. Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không tốn tiền.
b. Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều khiển cả chiếc xe ngựa.
c. Cả hai ý trên.
4. Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi.” thuộc kiểu câu gì?
a. Câu kể.
b. Câu khiến.
c. Câu hỏi.
5. Ý chính của bài văn là gì?
a. Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
b. Nói về một chuyến đi xe ngựa.
c. Nói về cái thú đi xe ngựa.
Trường TH A Nhơn Mỹ 	ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – KHỐI 4
Họ và tên  	 Năm học: 2015- 2016
Lớp  	 MÔN : CHÍNH TẢ + TLV 
 Thời gian : 45 phút	 	
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
C. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (viết đoạn, bài)
I. Chính tả (nghe viết) thời gian viết bài: 15 phút
Dòng sông mặc áo
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi, lặng yên đôi bờ...
	 Nguyễn Trọng Tạo
II. Tập làm văn: thời gian làm bài 30 phút
 	Tả một cây có bóng mát mà em biết.
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA VÀ CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
A. Hướng dẫn kiểm tra :
I. Kiểm tra đọc thầm và làm bài tập :GV phát đề kiểm tra cho từng HS và hướng dẫn cách làm bài.
II. Kiểm tra viết :
1. Chính tả : GV đọc toàn bài 1 lần cho HS nghe, sau đó đọc cả câu và từng cụm từ cho HS viết vào giấy kiểm tra.
2. Tập làm văn : Giáo viên viết đề bài lên bảng lớp, học sinh làm bài vào giấy kiểm tra (giáo viên nhắc học sinh không phải viết lại đề bài)
B. Hướng dẫn chấm :
I. Đọc thầm và làm bài tập : 5,0 điểm
 - Học sinh làm đúng mỗi câu được 1,0 điểm.
 - Đáp án: 
Câu
1
2
3
4
5
ý đúng
b
c
c
a
c
II. Viết : 10 điểm
1. Chính tả : 5,0 điểm
Mỗi lỗi chính tả trong bài (sai phụ âm đầu, vần, thanh trừ 0,5 điểm). Nếu chữ viết xấu, trình bày bẩn trừ 1,0 điểm cho toàn bài viết.
2. Tập làm văn : 5,0 điểm
a. Nội dung : đảm bảo các yêu cầu sau :
- Giới thiệu được cây có bóng mát định tả.
- Tả bao quát, tả chi tiết từng bộ phận của cây.
- Nêu được ích lợi cây và cảm nghĩ của em đối với cây đó.
b. Hình thức :
 Phải đúng thể loại, không lạc đề. Viết câu đúng ngữ pháp, bố cục rõ ràng, dùng từ đúng. Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
Khi chấm giáo viên cần kết hợp cả hình thức và nội dung, cần đánh giá đúng thực lực bài làm của mỗi học sinh. Tuỳ mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm 5,0-4,5-4,0-3,5-30-2,5-2,0-1,0-0,5
Trường TH A Nhơn Mỹ 	ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – KHỐI 4
Họ và tên  	 Năm học: 2015- 2016
Lớp  	 MÔN : LS + ĐL 
 Thời gian : 40 phút	 	
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
Đánh dấu X vào ô trước câu trả lời đúng :
Phần lịch sử
Tình hình nước ta cuối thời Trần như thế nào?
£ Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân bị bóc lột tàn tệ.
£ Vua quan chăm lo cho dân, kinh tế phát triển
£ Quân Minh xâm lược và bóc lột nhân dân.
Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
£ Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục
£ Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực
£ Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được
Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
£ Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
£ Tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn, thống nhất giang sơn.
£ Tiêu diệt quân Thanh, thống nhất đất nước
Quang Trung đã dùng kế gì để đánh bại quân Thanh?
£ Nhử địch vào trận địa mai phục của ta rồi phóng hoả, bắn tên.
£ Nhử địch vào trận địa mai phục của ta ở sông Bạch Đằng
£ Ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài cứ 20 người khiêng một tấm tiến lên
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
.. 
Phần địa lí
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
£ Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
£ Kinh, Ba Na, Ê-đê.
£ Kinh, Thái, Mường
Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nào của nước ta?
£ Sông Mê Kông
£ Sông Sài Gòn
£ Sông Đồng Nai
Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước?
£ Có nhiều dân tộc sinh sống
£ Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động
£ Nhờ các thần linh phù hộ cho được mùa 
Nghề chính của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung là:
£ Khai thác khoáng sản, trồng cây công nghiêp
£ Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản
£ Làm muối, khai thác khoáng sản, nghề nông
 Hãy nêu Vai trò của biển Đông đối với nước ta?
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
MÔN : LS +ĐL LỚP 4
Phần lịch sử
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
ý đúng
a
a
a
c
Câu 5: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
 - Sau khi vua Quang Tung mất, triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng cơ hội đó, Nguyễn Ánh huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Triều Tây Sơn bị lật đổ, 
Phần địa lí
ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
ý đúng
a
b
b
b
Câu 5: Hãy nêu Vai trò của biển Đông đối với nước ta?
có vai trò điều hòa khí hậu
Kho muối khổng lồ
Có nhiều khoán sản, hải sản quý
Có nhiều bãi biển đẹp, vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
Trường TH A Nhơn Mỹ 	ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – KHỐI 4
Họ và tên  	 Năm học: 2015- 2016
Lớp  	 MÔN : Khoa học 
 Thời gian : 40 phút	 	
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên:
Đánh dấu X vào ô trước câu trả lời đúng :
1.Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào? 
£ Khí ô – xi 
£ Khí Ni – tơ 
£ Khí các – bô - níc
2.Trong quá trình quang hợp , thực vật thải ra khí nào?
£ Khí ô – xi 
£ Khí Ni – tơ 
£ Khí các – bô - níc
3.Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
£ Khí ô – xi 
£ Khí Ni – tơ
£ Khí các – bô - níc
4.Những chất nào cần thiết cho sự sống của thực vật?
	a. £ Nước, chất khoáng. 	 
 b. £ Không khí . 
	c. £ Ánh sáng. 	
 d. £ Tất cả các ý trên
5,Động vật cần gì để sống?
 	 a. £ Không khí, thức ăn. 	 
 b. £ Nước uống. 
c. £ Ánh sáng . 	 
 d. £ Tất cả các ý trên.
6. Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời, chất vô cơ để tạo thành chất hữu cơ (như chất bột đường) ?
	 a. £ Con người 
 b. £ Thực vật 
 c. £ Động vật 
 d. £Tất cả các sinh vật trên
7.Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
	 a. £ Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.
	 b. £ Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa.
 c. £ Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống.
	 d. £ Tất cả các ý trên.
Câu 8: Viết Đ vào trước câu đúng, viết S vào trước câu sai.
	Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em thấy thìa nào nóng hơn?
	 a. £ Thìa bằng nhựa nóng hơn.
	 b. £ Thìa bằng kim loại nóng hơn.
Câu 9 : Điền các từ : phát triển, khô hạn, nước vào chỗ chấm sao cho phù hợp. 
 Các loại cây khác nhau có nhu cầu về  khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được .Cùng một cây, trong những giai đoạn . khác nhau cần những lượng nước khác nhau. 
Câu 10: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM
MÔN : KHOA HỌC LỚP 4
	Câu 9. ( 1.5 điểm ) Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm theo thứ tự lần lượt như sau: nước, khô hạn, phát triển
Câu 10. ( 2 điểm ) Học sinh nêu đúng mỗi ý được 0,25 điểm
Ví dụ:
1. Vứt rác bừa bãi.
2. Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp.
3. Khói bụi của phương tiện giao thông.
4. Sử dụng thuốc trừ sâu, hóa chất trong nông nghiệp
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ý đúng
c
a
a
d
d
b
d
a (S) , b(Đ)
Diểm
0,5
0,5
0,5
1
1
1
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_HKII_LOP_4_DU_CAC_MON.docx