Đề 1 khảo sát học sinh giỏi huyện năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 thời gian làm bài: 120 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 1 khảo sát học sinh giỏi huyện năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 thời gian làm bài: 120 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 khảo sát học sinh giỏi huyện năm học 2015 - 2016 môn: Ngữ văn 7 thời gian làm bài: 120 phút
PHỊNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LƯ THđY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Mơn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút 
Câu 1. (5 điểm)
 Tục ngữ cĩ câu: “Thương người như thể thương thân”
 a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
 b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trường bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dịng tờ giấy thi).
Câu 2. (3 điểm)
 Em đã được học văn bản Ca Huế trên sơng Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam):
 a) Cách nghe ca Huế trong bài văn cĩ gì độc đáo ?
 b) Tại sao cĩ thể nĩi: nghe ca Huế là một thú tao nhã ?
Câu 3. (12 điểm)
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà,	
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bà Huyện Thanh Quan
 Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua bài thơ trên bằng một bài văn nghị luận.	
--- Hết ---
Họ và tên:  ; Số báo danh: 
PHỊNG GD&ĐT
LƯ THđY
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015-2016
Mơn: NGỮ VĂN 7
I. Hướng dẫn chung
 - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sĩt ý trong bài làm của học sinh.
 - Do đặc trưng của mơn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết cĩ sáng tạo, cĩ ý tưởng riêng và giàu chất văn.
 - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm tồn bài tính đến 0,25 điểm (khơng làm trịn).
II. Đáp án và thang điểm
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu
1
Câu 1:
Tục ngữ cĩ câu: “Thương người như thể thương thân”
 a) Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ?
 - Trình bày hiểu biết về câu tục ngữ: câu tục ngữ khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình, nĩi rộng ra là: hãy biết đồng cảm, biết thương yêu đồng loại, lời khuyên cĩ ý nghĩa nhân văn sâu sắc.	
 - Khẳng định: đây là một nét đẹp truyền thống của dân tộc, nét đẹp ấy được biểu hiện rất cụ thể, sinh động trong cuộc sống hàng ngày. Lời khuyên như một triết lí sống. 	
5.0
2,0
1,0
1,0
 b) Từ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về phong trào giúp bạn nghèo hiện nay tại các nhà trường bằng một bài viết ngắn (12 đến 15 dịng tờ giấy thi).
 - Khẳng định: Tình thương yêu con người được thể hiện ở sự đồng cảm, sẻ chia với con người, nhất là với những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn...	
 - Học sinh nêu rõ những việc làm từ thực tế giúp đỡ bạn nghèo, bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn tại trường em, lớp em ...
(Khuyến khích bài viết cĩ cảm xúc chân thành, cĩ sáng tạo).
3,0
1,0
2,0
Câu
2
Câu 2:
Em đã được học văn bản Ca Huế trên sơng Hương (Sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam):
 a) Cách nghe ca Huế trong bài văn cĩ gì độc đáo ?
 - Nghe ca Huế trong quang cảnh sơng nước đẹp huyền ảo và thơ mộng trên dịng sơng Hương.
 - Người biểu diễn và người thưởng thức ca Huế gần gũi; người thưởng thức ca Huế được nghe, được xem biểu diễn trực tiếp.
3,0
1,0
0,5
0,5
 b) Tại sao cĩ thể nĩi: nghe ca Huế là một thú tao nhã ?
 Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức; từ cách thức biểu diễn đến cách thức thưởng thức; từ ca cơng đến nhạc cơng, từ giọng ca đến cách trang điểm, trang phục của ca cơng, chính vì thế mà nghe ca Huế là một thú tao nhã.
2,0
Câu 3
Em hãy làm sáng tỏ tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua bài thơ Qua Đèo Ngang bằng một bài văn nghị luận.	
12
Yêu cầu chung:
 - Văn nghị luận chứng minh. Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức đã học về Tập làm văn và Văn để làm bài, trong đĩ cĩ kết hợp chứng minh với giải thích, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ và mở rộng bằng một số bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam khác để làm phong phú thêm bài làm.
 - Khuyến khích những bài làm cĩ sự sáng tạo, cĩ cảm xúc, giàu chất văn
Yêu cầu cụ thể: 
 - Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu rõ được nội dung: qua cảnh thống đãng nhưng heo hút, hoang sơ của Đèo Ngang, bài thơ đã thể hiện rõ tâm trạng của nhà thơ - đĩ là nỗi niềm nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cơ đơn của người lữ khách
 - Khẳng định: Bài thơ tả cảnh để ngụ tình; nhà thơ đã gửi vào sáng tác của mình một cách nhìn sâu sắc về cuộc sống và con người, cách nhìn này hướng đến đời sống nội tâm và cảm xúc. 
Mở bài: 
 - Giới thiệu khái quát về Bà Huyện Thanh Quan: tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX, bà là một nữ sĩ tài danh, thơ Đường luật của bà cĩ phong cách điêu luyện, trang nhã và đượm buồn 	
 - Giới thiệu về bài thơ Qua Đèo Ngang và nội dung cần chứng minh: Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua bài thơ.	
2,0
1,0
1,0
Thân bài: 
 - Bài thơ Qua Đèo Ngang là một bài thơ tả cảnh ngụ tình, cảnh sắc thiên nhiên hiện ra thể hiện rõ tâm sự, tâm trạng của tác giả, ngay từ những câu thơ đầu. Nhà thơ đã gửi vào sáng tác của mình một cách nhìn sâu sắc về cuộc sống và con người.	
 - Cảnh Đèo Ngang hiện lên trong buổi chiều tà, bĩng xế cĩ hình ảnh, màu sắc, âm thanh 
Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.	
Cĩ cả sự xuất hiện của con người: tiều vài chú - chợ mấy nhà. Cảnh Đèo Ngang hiện lên là cảnh thiên nhiên bát ngát, tuy cĩ thấp thống sự sống con người, nhưng cịn hoang sơ, vắng lặngcảnh hiện lên vào lúc chiều tà, bĩng xế nên càng gợi cảm giác buồn, tâm trạng cơ đơn 	 
 - Tâm trạng của nữ sĩ khi qua Đèo Ngang là tâm trạng buồn, cơ đơn, hồi cổ. Tiếng chim cuốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà cũng chính là tiếng lịng thiết tha, da diết của tác giả: nhớ nước, thương nhà, hồi cổ Hai câu thơ cuối bài là hai câu thơ biểu cảm trực tiếp làm cho người đọc thấy và cảm nhận rõ sự cơ đơn thầm kín, hướng nội của nhà thơ trước cảnh trời, non, nước bao la: 	 	 Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta. 
 - Cảnh trời, non, nước càng rộng mở bao nhiêu thì mảnh tình riêng lại càng cơ đơn, khép kín bấy nhiêu. Cụm từ ta với ta bộc lộ sự cơ đơn (nhà thơ đối diện với chính mình)Bài thơ Đường luật tả cảnh ngụ tình trang nhã, thể hiện tâm trạng buồn, cơ đơn của người nữ sĩ khi qua Đèo Ngang, đồng thời cũng thể hiện tấm lịng yêu nước, thương nhà của nhà thơ.	
8,0
2,0
2,0
2,0
2,0
Kết bài: 
 - Khẳng định lại cảm nghĩ chung, ấn tượng chung về bài thơ: cảnh Đèo Ngang thống đãng mà heo hút, thấp thống cĩ sự sống con người nhưng cịn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cơ đơn của tác giả.
 - HS cĩ thể mở rộng và nâng cao bằng một số văn bản khác cĩ cùng chủ đề mà các em đã được học và đọc (nhất là các bài thơ viết về tình yêu quê hương, đất nước: Cơn Sơn ca, Thiên Trường vãn vọng, Tĩnh dạ tứ  ) 
2,0
1,0
1,0
VẬN DỤNG CHO ĐIỂM CÂU 3
11 - 12 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp, cĩ cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc về bài thơ, diễn đạt tốt.
9 - 10 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp, cĩ cảm xúc và suy nghĩ tương đối sâu sắc về bài thơ, diễn đạt tương đối tốt.
7 - 8 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp, cĩ cảm xúc và suy nghĩ tương đối sâu sắc về bài thơ, cịn cĩ chỗ diễn xuơi lại nội dung bài thơ, cĩ thể cĩ một số lỗi nhỏ về chính tả, diễn đạt 
5 - 6 điểm: Hiểu tương đối rõ yêu cầu của đề bài, chưa đáp ứng các yêu cầu về nội dung và phương pháp, cịn cĩ chỗ diễn xuơi lại nội dung bài thơ, cịn một số lỗi về chính tả, diễn đạt.
3 - 4 điểm: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề bài, chưa đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về nội dung và phương pháp, cĩ cảm xúc và suy nghĩ về bài thơ nhưng cịn nhiều chỗ diễn xuơi ý bài thơ, cịn mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
1 - 2 điểm: Khơng hiểu yêu cầu của đề bài, chưa đáp ứng được các yêu cơ bản về nội dung và phương pháp, cĩ đoạn cịn lạc sang phân tích hoặc diễn xuơi lại bài thơ, cịn mắc nhiều lỗi về chính tả và diễn đạt . 
0 điểm: bỏ giấy trắng .

Tài liệu đính kèm:

  • docDeDap_an.doc