Công thức bài tập Sinh học

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2851Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem tài liệu "Công thức bài tập Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công thức bài tập Sinh học
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I / LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG:
* Các bước làm bài tập lai:
Xác định trội, lặn.
Quy ước gen.
Xác định kiểu gen của P
Viết sơ đồ lai.
Tính tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình.
	1. Từ kiểu gen và kiểu hình ở P ¦ kiểu gen và kiểu hình ở đời con.
	2. Từ kiểu hình ở đời con ¦ Kiểu gen và kiểu hình ở P
Con lai có kiểu hình khác so với P thì kiểu hình đó là tính trạng lặn.
	3. Từ tỉ lệ kiểu hình ở đời con ¦ kiểu gen và kiểu hình P
F1 đồng tính ¦ P thuần chủng, tương phản ( AA x aa )
F1 ( 1 : 1) ¦ Đây là kết quả của phép lai phân tích mà cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. ( Aa x aa )
¦ Tỉ lệ (1:1) ¦ Có 2 tổ hợp. Vậy = 2 gt x 1 gt ¦ ( Aa x aa )
F1 ( 3:1) ¦ P đều dị hợp ( Aa x Aa)
¦ Tỉ lệ ( 3:1) ¦ có 4 tổ hợp ¦ ♂ 2 gt x ♀ 2 gt ¦ ( Aa x Aa)
F1 đồng tính trung gian ¦ P thuần chủng tương phản và cá thể mang tính trạng trội là trội không hoàn toàn.
F1 ( 1:2:1) ¦ P đều dị hợp và cá thể mang tính trạng trội là trội không hoàn toàn.
II/ LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG:
Từ kiểu gen và kiểu hình ở P ¦ kiểu gen và kiểu hình ở P.
Từ số lượng kiểu hình ở đời con ¦ kiểu gen và kiểu hình ở P
Xét từng cặp tính trạng: 
Thống kê số liệu thu được và đưa về tỉ lệ
Xác định trội - lặn.
Quy ước gen. 
Xác định kiểu gen của từng cặp.
Xác định kiểu gen của P
Viết sơ đồ lai.
Từ tỉ lệ kiểu hình ở đời con ¦ kiểu gen và kiểu hình P
F1 ( 9:3:3:1) ¦ 16 tổ hợp ¦ 4gt x 4 gt . Để cho 4 loại giao tử ¦ dị hợp 2 cặp gen ( AaBb )¦ ( AaBb x AaBb )
¦ ( 9:3:3:1) ¦ ( 3:1) x ( 3:1) ¦ ( Aa x Aa) x ( Bb x Bb) ¦ ( AaBb x AaBb )
F1 ( 3:3:1:1) ¦ 8 tổ hợp ¦ 4gt x 2gt. ¦ ( AaBb x Aabb ) hay ( AaBb x aaBb )
¦ ( 3:3:1:1) ¦ ( 3:1) x ( 1:1) ¦ ( Aa x Aa) x ( Bb x bb) ¦ ( AaBb x Aabb ) 
F1(1:1:1:1) ¦ Đây là kết quả của phép lai phân tích mà cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp 2 cặp tính trạng. ¦ ( AaBb x aabb )
¦ (1:1:1:1) ¦ ( 1:1) x ( 1:1) ¦ ( Aa x aa) x ( Bb x bb) ¦ ( AaBb x aabb ) 
¦ (1:1:1:1) ¦ 4 tổ hợp ¦ 2gt x 2gt ¦ Tuỳ vào kiểu hình ở P
¦ (1:1:1:1) ¦ 4 tổ hợp ¦ 4gt x 1gt ¦ ( AaBb x aabb ) 
III/ DI TRUYỀN LIÊN KẾT:
	Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở đời con mỗi tính trạng là 3:1 mà có 2 tính trạng vẫn là 3:1 ¦ Chứng tỏ mỗi tính trạng đều có kiểu gen dị hợp, 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng liên kết hoàn toàn trên 1 NST.
	Tỉ lệ 3:1 ¦ Dị hợp đều ¦ P ( x )
	Tỉ lệ 1:2:1 ¦ Dị hợp chéo ¦ P ( x )
Vấn đề 1: Phân bào nguyên nhiễm
 Các công thức cơ bản:
Số tế bào con được tạo ra: 	2k
Số tế bào con mới được tạo thêm: 	2k -1
Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra	2n. 2k
Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp: 2n. (2k -1)
Tổng số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp: 2n. (2k -2)
Số lần NST nhân đôi	k
Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra	2n. 2k
Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm	2n. (2k -1)
Tổng số tế bào con hiện diện qua các đợt phân bào:	2k+1 - 1
Vấn đề 2: Phân bào giảm nhiễm
I. Tóm tắt kiến thức cơ bản
1. Đặc điểm của phân bào giảm nhiễm:
2. Các công thức cơ bản : 
Số tế bào con được tạo ra : 	
Số giao tử n được tạo ra :
	+ 1 tế bào sinh dục đực tạo ra 4 giao tử đực (n)
	+ 1 tế bào sinh dục cái tạo ra 1 giao tử cái (n) và ba thể định hướng (n)
Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST :
	+Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo:	2n ( n là số cặp NST đồng dạng)
	+Trường hợp xảy ra trao đổi chéo:
	*Trao đổi chéo đơn : 	2n+m
	(m là	số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m<n )
*Trao đổi chéo kép : 	2n.3m 
	(m là	số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo kép, m<n )
Tỷ lệ mỗi loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST
	+Trường hợp không xảy ra trao đổi chéo:	1/2n (n là số cặp NST đồng dạng)
	+Trường hợp xảy ra trao đổi chéo:
	*Trao đổi chéo đơn : 	1/2n+m
	(m là	số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo đơn, m<n )
*Trao đổi chéo kép : 	2n.3m 
	(m là	số cặp NST đồng dạng xảy ra trao đổi chéo kép, m<n )
Số loại giao tử mang k NST có nguồn gốc từ bố hay mẹ :
Số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp	2n(2k-1)
Số cách sắp xếp có thể có của các NST kép ở kỳ giữa 1	2n-1
Số cách phân ly có thể có của các NST kép ở kỳ sau 1	2n-1
Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST kép ở kỳ cuối 1	2n
Số kiểu tổ hợp có thể có của các NST đơn ở kỳ cuối 2	2n
Vấn đề 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO SINH DỤC- SỰ THỤ TINH:
I.Kiến thức cơ bản:
1. Các giai đoạn phất triển của tế bào sinh dục
-Giai đoạn 1: 
+Vị trí: Xáy ra tại vùng sinh sản của ống sinh dục
+Nội dung: Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân k lần
+Kết quả: 1TBSDSK (2n) ----à 2k TBSDSK (2n)
-Giai đoạn 2: 
+Vị trí: Xáy ra tại vùng sinh trưởng của ống sinh dục
+Nội dung: Tế bào sinh dục sơ khai tích lũy chất dinh dưỡng để lớn lên
+Kết quả: 2k TBSDSK (2n) ----à 2k TBSDSK chín (2n)
-Giai đoạn 3:
+Vị trí: Xáy ra tại vùng chin của ống sinh dục
+Nội dung: Tế bào sinh dục chín giảm phân
+Kết quả: 2k TBSDSK chín (2n) ----à 4 . 2k Giao tử đực (n) hoặc 2k giao tử cái (1n) + 3. 2k thể định hướng (1n)
2. Sự thụ tinh :
Là quá trình kết hợp 1 giao tử đực (1n) với một giao tử cái (1n) để cho một hợp tử (2n)
3. Các công thức cơ bản:
-Số lần NST tự nhân đôi:
K +1 ( K là số lần nguyên phân của 1 TBSDSK ở vùng sinh sản)
Tổng số NST đơn mới tương đương môi trường phải cung cấp: 2n.(2k+1 -1) 
( K là số lần nguyên phân của 1 TBSDSK ở vùng sinh sản)
Hiệu suất thụ tinh của giao tử :
Số giao tử được thụ tinh x 100%
Tổng số giao tử được sinh ra
- Số kiểu tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 22n ( Đ k không xảy ra trao đổi chéo)
- Tỷ lệ mỗi kiểu tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 1/22n ( Đ k không xảy ra TĐC)
- Số kiểu tổ hợp giao tử mang x NSTcó nguồn gốc từ ông nội: 
- Số kiểu tổ hợp giao tử mang y NSTcó nguồn gốc từ bà ngoại: 
- Số kiểu tổ hợp giao tử mang x NSTcó nguồn gốc từ ông nội và y NSTcó nguồn gốc từ bà ngoại: 
Chuyên đề 4: CẤU TRÚC ADN VÀ CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Tóm tắt kiến thức cơ bản :
Cấu trúc ADN:
Cơ chế tự sao ADN
các công thức cơ bản
-Số nucleotit mỗi loại trong ADN: 
	A=T ; G = X
-Số nucleotit mỗi loại trong từng mạch đơn ADN
A1 = T2
	===> A1 +A2 = T1 +T2 = A1 +T1 = A2 +T2
T1 = A2
G1 = X2
	===> G1+ X1 	= G2+ X2= G1+ G2 = X1+ X2 
X1 = G2 
-Tỷ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit trong ADN
-Tổng số các loại nucleotit các loại trong ADN
N	 = A+T+G+X = 2A + 2G = 2T + 2G = 2A + 2X = 2T = 2X
-Tổng số chu kỳ xoắn trong ADN: 
-Chiều dài của ADN: 0	
 -Khối lượng phân tử ADN: 
 -Số liên kết Hydro trong ADN: H = 2A + 3G = 2A+ 3X .= N +G
-Tổng số liên kết hóa trị giữa đường và axit nucleic trong ADN: K = 2N – 2
-Tổng số liên kết hóa trị giữ các nucleic: K = N -2
-Số phân tử ADN con được tạo ra 2n
-Số phân tử ADN con được tạo thêm: 2n – 1
-Số lượng ADN con được tạo ra hoàn toàn từ nucleotit tự do của môi trường 2n – 2
-Tỷ lệ số mạch đơn ADN ban đầu so với tổng số mạch đơn ADN trong các phân tử ADN được tạo ra.n
-Tổng số nucleotit các loại môi trường phải cung cấp cho ADN nhân đôi k lần
Ntd = N ( 2k – 1)
Atd = T td = A ( 2k – 1)
G td = X td = G ( 2k – 1)
-Tổng số nucleotit các loại môi trường phải cung cấp tạo ra ADN mới hoàn toàn từ nucleotit dự do Atd = T td = A ( 2k – 2)
G td = X td = G ( 2k – 2)
-Tổng số liên kết hydro bị phá hủy = H( 2k-1)
-Tổng số liên kết hydro được hình thành = H( 2k)
Chuyên đề 5 :Cấu trúc ARN, cơ chế sao mã, cơ chế tổng hợp ARN
-1 Tổng số ribonucleotit các loại trong m ARN: 	rN 	= Am + Um +Gm + Xm
-2 Chiều daì m ARN 	:	LmARN	= rN . 3.4 A0 
-3 Khối lượng phân tử ARN:	M mARN	= rN . 300DVC
-4 Tổng số liên kết hóa trị trong ARN 
	LK giữa các ribonucleotit 	K = rN -1
	LK hóa trị trong toàn phân tử ARN: K = 2rN -1
-5 Tương quan giữa nuleotit của gen và và ribonucleotit mARN: rN = 
-6 Tương quan giữa Nu mỗi loại và ribonu mỗi loại
	A = T = Am + Um	G = X = Gm + Xm
Chuyên đề 6: Cấu trúc protein, cơ chế giải mã tổng hợp protein
I Công thức cơ bản:
1. Số axitamin trong phân tử protein hoàn chỉnh	 	 = 
2. Số liên kết pep tit trong phân tử protein hoàn chỉnh 	 p = n -1
3. Chiều dài phân tử protein hoàn chỉnh	 L = n . 3A0
3. Khối lượng phân tử protein hoàn chỉnh	M = n . 110 dvC 
4. Số axitamin môi trường phải cung cấp cho quá trình	
Giải mã tổng hợp một phân tử protein	 = 
5. Tổng số axitamin môi trường phải cung cấp cho quá trình giải mã tổng hợp protein của các riboxom (Sn) :	Sn = 
	U1 : Số axitamin cung cấp cho riboxom thứ n
	Un : Số axitamin cung cấp cho riboxom thứ 1
	n : Số riboxom
	Điều kiện : các riboxom cách đều nhau.
6. Thời gian tổng hợp xong một phân tử protein = thời gian riboxom trượt hết chiều dài của mARN
	Vt : Vận tốc trượt của riboxom	T = 
	Điều kiện : Tính cả thời gian trượt qua bộ ba kết thúc
7. Khoảng cách thời gian giữa 2 riboxom liên tiếp:	êt = 
8. Thời gian của quá trình tổng hợp protein	T = t + 
9. Thời gian giải mã một bộ ba 	dt = 
10. Vận tốc giải mã 	Vg= =
11. Thời gian giải mã 	 t = dt . (rN :3)

Tài liệu đính kèm:

  • docCONG_THUC_GIAI_BAI_TAP_ON_HSG.doc