Chuyên đề: Este và chất béo

pdf 32 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 5518Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề: Este và chất béo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Este và chất béo
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 1 
LỜI NĨI ĐẦU 
Các em học sinh thân mến! 
Thầy viết cuốn sách này nhằm giúp học trị ơn tập, củng cố kiến thức và vận dụng thành thạo phương 
pháp tư duy sáng tạo, để làm tốt các bài tập hĩa hữu cơ 12 từ cơ bản đến nâng cao. 
Cuốn sách gồm 2 tập : 
 - Tập 1 : 
Chuyên đề 1 : Este và chất béo; 
Chuyên đề 2 : Cacbohiđrat. 
 - Tập 2 : 
Chuyên đề 3 : Amin – Amino axit – Peptit; 
Chuyên đề 4 : Polime và vật liệu polime; 
Chuyên đề 5 : Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 
Ở các chuyên đề 1 – 4, mỗi chuyên đề đều cĩ cấu trúc như sau : 
 - A. Hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức và hướng dẫn giải. 
 - B. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và hướng dẫn giải. 
 - C. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa. 
 - D. Hệ thống bài tập vận dụng và hướng dẫn giải. 
Ở các phần B, C, D, nội dung kiến thức đều được sắp xếp theo 4 mức độ phát triển năng lực của học 
sinh : Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng và vận dụng cao. 
Cuốn sách sẽ giúp các em phát huy tối đa năng lực của bản thân nếu biết cách sử dụng nĩ. Đừng nĩng 
vội tìm hiểu ngay phần C và D, hãy tìm hiểu một cách tuần tự từ A đến D và cảm nhận sự tiến bộ của 
mình. 
Đối với học trị thi vào các trường Đại học tốp đầu (Đại học Y, Dược; Bách Khoa, Ngoại Thương, 
Kinh tế Quốc dân,..), các em nên cố gắng hồn thành các bài tập “*” và bài tập dành điểm 9, 10, mặc dù 
điều đĩ khơng hề dễ dàng chút nào. 
Chúc các em gặt hái được nhiều thành cơng! 
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã làm việc rất nghiêm túc và khoa học, nhưng sai sĩt là điều khĩ 
tránh khỏi. Thầy rất mong nhận được những phản hồi, gĩp ý của các học trị để kịp thời sửa chữa, bổ 
sung, làm cho cuốn sách ngày càng hồn thiện hơn. Ý kiến đĩng gĩp của các em xin gửi về địa chỉ : 
nguyenminhtuanchv@gmail.com hoặc 
https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 
Trân trọng cảm ơn ! 
Tác giả 
Thầy Nguyễn Minh Tuấn 
Trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 2 
Mục lục 
Chuyên đề 1 : Este và chất béo 
A. Hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức 
B. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Đáp án và hướng dẫn giải 
C. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa 
I. Thủy phân este đơn chức 
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý 
2. Phương pháp giải bài tập 
3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa 
a. Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng 
● Đối với este của ancol 
● Đối với este của ankin và phenol 
b. Dạng 2 : Xác định cơng thức của một este 
● Đối với este của ancol 
● Đối với este của ankin và phenol 
c. Dạng 3 : Xác định cơng thức của este trong hỗn hợp 
● Đối với este của ancol 
● Đối với este của ankin và phenol 
II. Thủy phân este đa chức 
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý 
2. Phương pháp giải bài tập 
3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa 
a. Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng 
b. Dạng 2 : Xác định cơng thức của este, chất béo 
III. Chỉ số của chất béo 
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý 
2. Phương pháp giải bài tập 
3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa 
a. Dạng 1 : Tính chỉ số của chất béo 
b. Dạng 2 : Tính lượng chất trong phản ứng 
c. Dạng 3 : Tìm cơng thức của chất béo 
IV. Đốt cháy este và chất béo 
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý 
2. Phương pháp giải bài tập 
3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa 
a. Dạng 1 : Tính lượng chất trong phản ứng 
b. Dạng 2 : Xác định cơng thức của este 
● Dạng 2.1 : Xác định cơng thức của một este 
● Dạng 2.2 : Xác định cơng thức của hai hay nhiều este 
V. Điều chế este 
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý 
2. Phương pháp giải bài tập 
3. Ví dụ minh họa 
VI. Tổng hợp kiến thức về hợp chất chứa C, H, O 
VII. Bài tập hay và khĩ dành điểm 9, 10 
D. Hệ thống bài tập vận dụng - Đáp án và hướng dẫn giải 
Chuyên đề 2 : Cacbohiđrat (80 trang) 
A. Hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức 
B. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Đáp án và hướng dẫn giải 
C. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa 
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý 
2. Phương pháp giải bài tập 
3. Phân dạng bài tập và ví dụ minh họa 
a. Dạng 1 : Phản ứng tráng gương 
b. Dạng 2 : Phản ứng cộng H2 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 3 
c. Dạng 3 : Phản ứng lên men 
d. Dạng 4 : Phản ứng điều chế xenlulozơ nitrat 
e. Dạng 5 : Tổng hợp kiến thức về cacbohiđrat 
D. Hệ thống bài tập vận dụng - Đáp án và hướng dẫn giải 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 4 
CHUYÊN ĐỀ 1 : ESTE VÀ CHẤT BÉO 
A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Câu 1 : Viết đồng phân của este mạch hở, cĩ cơng thức phân tử là : 
a) C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2, C5H10O2. 
b) C3H4O2, C4H6O2, C5H8O2. 
c) C4H6O4, C5H8O4. Các este đều được tạo thành từ axit và ancol. 
Câu 2 : Viết đồng phân este chứa vịng benzen, mạch hở khi thủy phân khơng tạo ra ancol mạch vịng, cĩ cơng 
thức phân tử lần lượt là C7H6O2, C8H8O2, C9H8O2. 
Câu 3 : Xây dựng cơng thức phân tử tổng quát của este. Từ đĩ suy ra cơng thức phân tử tổng quát của este no, đơn 
chức, mạch hở; este đơn chức, khơng no, cĩ 1 liên kết C=C, mạch hở; este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và 
ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic; axit no, hai chức, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol 
anlylic. 
Câu 4 : Hồn thành thơng tin cịn thiếu trong các bảng sau : 
Bảng 1 
Cơng thức 
của ancol 
Tên thường Cơng thức 
của gốc 
hiđrocacbon 
Tên gốc 
hiđrocacbon 
CH3OH 
C2H5OH 
CH3CH2CH2OH 
(CH3)2CHOH 
CH3(CH2)3OH 
(CH3)2CHCH2OH 
 ancol 
sec-butylic 
 ancol 
tert-butylic 
 ancol 
iso-amylic 
 ancol anlylic 
 ancol benzylic 
 etylen glicol 
 glixerol 
 vinyl 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 5 
phenyl 
Bảng 2 
Cơng thức 
axit cacboxylic 
Tên thường Cơng thức 
Của gốc axit 
Tên gốc axit 
HCOOH 
CH3COOH 
C2H5COOH 
CH3CH2CH2COOH 
(CH3)2CHCOOH 
CH3(CH2)3COOH 
 axit iso-valeric 
 axit caproic 
 axit acrylic 
 axit metacrylic 
 axit benzoic 
 axit terephtalic 
 axit oxalic 
HOOCCH2COOH 
HOOC(CH2)4COOH 
C15H31COOH 
C17H35COOH 
C17H33COOH 
C17H31COOH 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 6 
Bảng 3 
Cơng thức este 
RCOOR' 
Tên gọi (danh pháp) 
= tên gốc R'+tên gốc axit RCOO 
HCOOCH3 
CH3COOCH3 
HCOOC6H5 
CH2=CHCOOCH3 
CH3CH2COOCH3 
CH2=CHOOCCH3 
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 
 vinyl benzoat 
 anlyl isobutirat 
 etyl isovalerat (cĩ mùi táo chín) 
 benzyl acrylat 
 isoamyl valerat 
 secbutyl axetat 
 phenyl metacrylat 
 etyl acrylat 
 vinyl acrylat 
CH2=C(CH3)COOCH3 
CH2=C(CH3)COOCH2CH=CH2 
CH3CH2CH2COOC2H5 
HCOOCH2C6H5 
C6H5OOCCH3 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 7 
HCOOCH2CH2CH(CH3)2 
C2H5OOC-COOC2H5 
CH3OOCCH2COOCH3 
CH3COOCH2CH2OOCCH3 
(C17H35COO)3C3H5 
C3H5(OOC15H31)3 
 trilinolein (trioleoyl glixerol) 
 triolein (trilinoleoyl glixerol) 
Câu 5 : Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống : 
 Giữa các phân tử este khơng cĩ ...(1)... vì thế este cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn so với axit và ancol cĩ cùng số 
nguyên tử C. 
 Các etse thường là những chất ...(2)..., cĩ khả năng hịa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau. Những este cĩ 
khối lượng phân tử rất lớn ...(3)... (như mỡ động vật, sáp ong). Các este thường cĩ ...(4)..., chẳng hạn isoamyl 
axetat cĩ mùi ...(5)..., etyl butirat cĩ ...(6)..., etyl isovalerat (7) cĩ  
 Các triglixerit chứa chủ yếu các ... (8)... thường là chất rắn ở nhiệt độ phịng, chẳng hạn như ...(9)... (mỡ bị, mỡ 
cừu,). Các triglixerit chứa chủ yếu các ... (10)... thường là chất lỏng ở nhiệt độ phịng và được gọi là dầu. Nĩ 
thường cĩ nguồn gốc ...(11) ... (dầu lạc, dầu vừng,) hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá). 
 Chất béo ...(12)..., tan trong các dung mơi hữu cơ như : ...(13) ... 
Câu 6 : Hồn thành các phản ứng sau : 
a) Cho các chất : etyl axetat, metyl fomat, isoamyl axetat, isopropyl propionat, benzyl axetat, metyl metacrylat, etyl 
butirat, anlyl benzoat, đietyl oxalat, triolein, tristearoyl glixerol phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng. 
b) Cho các chất : vinyl axetat, vinyl acrylat, CH3COOC(CH3)=CH2, HCOOC6H5, CH3COOC6H4CH3, 
CH3COOC6H4OH tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nĩng. 
c) Cho các chất : vinyl axetat, vinyl acrylat, anlyl propionat, metyl metacrylat, CH3COOC(CH3)=CH2, metyl fomat 
phản ứng với dung dịch nước Br2. 
d) Trùng hợp metyl metacrylat, vinyl axetat. 
e) Trong số các chất etyl axetat, etyl fomat, benzyl fomat, phenyl fomat, anlyl benzoat cĩ mấy chất cĩ thể tham gia 
phản ứng tráng gương? Vì sao? 
Câu 7 : Viết phương trình phản ứng đốt cháy este ở dạng tổng quát. Từ đĩ tìm mối liên hệ giữa số mol este với số 
mol CO2 và H2O; số mol este với số mol CO2 và O2. 
Câu 8 : Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống : 
Este cĩ khả năng hịa tan tốt các chất ...(1)..., kể cả hợp chất cao phân tử, nên được dùng làm dung mơi (ví dụ: 
butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp) 
 Poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) dùng làm ...(2)... . Poli(vinyl axetat) dùng làm ...(3)..., hoặc thủy 
phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán. Một số este của axit phtalic được dùng làm chất ...(4)... , làm 
...(5)... . 
 Một số este cĩ ...(6)... của hoa quả được dùng trong cơng nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mĩ 
phẩm (xà phịng, nước hoa,) 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 8 
 Trong cơng nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế ...(7)... và chế biến thực phẩm. Ngày nay, người ta 
đã sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ điezen. 
 Glixerol được dùng trong sản suất ...(8)... , Ngồi ra, chất béo cịn được dùng trong sản xuất một số thực 
phẩm khác như ...(9)... , 
Hướng dẫn giải 
Câu 1 : 
C2H4O2 
 HCOOCH3 
C3H6O2 
HCOOC2H5 CH3COOCH3 
C4H8O2 
HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)2 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 
C5H10O2 
HCOOCH2CH2CH2CH3 HCOOCH2CH(CH3)2 HCOOCH(CH3)CH2CH3 
HCOOC(CH3)3 CH3COOCH2CH2CH3 CH3COOCH(CH3)2 
C2H5COOC2H5 CH3CH2CH2COOCH3 (CH3)2COOCH3 
C3H4O2 
 HCOOCH=CH2 
C4H6O2 
C C
HCOO
H H
cis
CH3
C C
HCOO
H
H
trans
CH3
HCOOCH2CH=CH2 
HCOOC(CH3)=CH2 CH3COOCH=CH2 CH2=CHCOOCH3 
C5H8O2 
C C
HCOO CH2CH3
H H
cis 
C C
HCOO
CH2CH3H
H
trans
C C
H H
cis
CH3HCOOCH2
C C
H
H
trans
CH3
HCOOCH2
HCOOC(CH3)CH=CH2 HCOOCH=C(CH3)CH3 
HCOOCH2CH2CH=CH2 
C C
H H
trans
CH3CH3COO
C C
H H
CH3CH3COO
cis
CH3COOCH2CH=CH2 CH3COOC(CH3)=CH2 C2H5COOCH=CH2 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 9 
CH2=CHCOOC2H5 
C C
H H
CH3 COOCH3
cis
C C
H
H
trans
CH3
COOCH3
CH2=CHCH2COOCH3 CH2=C(CH3)COOCH3 
C4H6O4 
HCOOCH2-CH2OOCH CH3OOC-COOCH3 
C5H8O4 
CH3COOCH2CH2OOCH HCOOCH2CHOHCH2OOCH 
HOCH2CH(OOCH)CH2OOCH CH3OOC-COOC2H5 
CH3OOCCH2COOCH3 
Câu 2 : 
C7H6O2 
HCOO
C8H8O2 
HCOO
CH3
HCOO CH3
HCOO
CH3
HCOOCH2
CH3COO
COOCH3
C9H8O2 
HCOO
CH CH2
HCOO CH CH2
HCOO
CH CH2
C C
HCOO
H H
C6H5
C C
HCOO
H
H
C6H5
HCOOC
CH2
CH2 CHCOO
COOCH CH2
Câu 3 : Giả sử este cĩ cơng thức phân tử tổng quát là CxHyOz (*). 
Ta cĩ : 
2x y 2
k y 2x 2 2k
2
 
     
Vậy cơng thức (*) cĩ dạng CxH2x+2-2kOz (k là tổng số liên kết π trong chức este và gốc hiđrocacbon). 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 10 
● Đối với trường hợp este no, đơn chức, mạch hở thì k = 1 (1 liên kết π trong chức -COO-), z = 2. Suy ra cơng thức 
của nĩ cĩ dạng CxH2xO2 (x 2). 
● Đối với trường hợp este đơn chức, khơng no, cĩ 1 liên kết C=C, mạch hở thì k = 2 (gồm 1 liên kết π trong chức -
COO- và 1 liên kết π trong gốc hiđrocacbon), z = 2. Suy ra cơng thức của nĩ cĩ dạng CxH2x-2O2 (x 3). 
● Đối với este tạo bởi axit no, đơn chức, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic thì k = 5, z = 2. 
Suy ra cơng thức của nĩ cĩ dạng CxH2x-8O2 (x 8). 
● Đối với axit no, hai chức, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic thì k = 4 (gồm 2 liên kết π ở 
hai chức este và 2 liên kết π ở hai gốc anlyl), z = 4 (vì cĩ 2 chức -COO-). Suy ra cơng thức của nĩ cĩ dạng CxH2x-
6O2 (x 8). 
Câu 4 : 
Bảng 1 
Cơng thức 
của ancol 
Tên thường Cơng thức 
của gốc 
hiđrocacbon 
Tên gốc 
hiđrocacbon 
CH3OH ancol metylic CH3- metyl 
C2H5OH ancol etylic C2H5- etyl 
CH3CH2CH2OH ancol 
n-propylic 
CH3CH2CH2- n-propyl 
(CH3)2CHOH ancol 
iso-propylic 
(CH3)2CH- iso-propyl 
CH3(CH2)3OH ancol 
n-butylic 
CH3CH2CH2CH2- n-butyl 
(CH3)2CHCH2OH ancol 
iso-butylic 
(CH3)2CHCH2- iso-butyl 
CH3CHOHCH2CH3 ancol 
sec-butylic 
CH3CHCH2CH3 sec-butyl 
(CH3)3COH ancol 
tert-butylic 
(CH3)3C- tert-butyl 
(CH3)2CHCH2CH2OH ancol 
iso-amylic 
(CH3)2CHCH2CH2- iso-amyl 
(iso-pentyl) 
CH2=CHCH2OH ancol anlylic CH2=CHCH2- anlyl 
C6H5CH2OH ancol benzylic C6H5CH2- benzyl 
CH2OHCH2OH etylen glicol -CH2CH2- 
CH2OHCHOHCH2OH glixerol -CH2CHCH2- 
 CH2=CH- vinyl 
 C6H5- phenyl 
Bảng 2 
Cơng thức 
axit cacboxylic 
Tên thường Cơng thức 
của gốc axit 
Tên gốc axit 
HCOOH axit fomic HCOO- fomat 
CH3COOH axit axetic CH3COO- axetat 
C2H5COOH axit propionic C2H5COO- propionat 
CH3CH2CH2COOH axit butiric CH3CH2CH2COO- butirat 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 11 
(CH3)2CHCOOH axit iso-butiric (CH3)2CHCOO- iso-butirat 
CH3(CH2)3COOH axit valeric CH3(CH2)3COO- valerat 
(CH3)2CHCH2COOH axit iso-valeric (CH3)2CHCH2COO- iso-valerat 
CH3(CH2)4COOH axit caproic CH3(CH2)4COO- caproat 
CH2=CHCOOH axit acrylic CH2=CHCOO- acrylat 
CH2=C(CH3)COOH axit metacrylic CH2=C(CH3)COO- metacrylat 
C6H5COOH axit benzoic C6H5COO- benzoat 
p-HOOCC6H4COOH axit terephtalic -OOCC6H4COO- terephtalat 
HOOC-COOH axit oxalic -OOC-COO- oxalat 
HOOCCH2COOH axit malonic -OOCCH2COO- malonat 
HOOC(CH2)4COOH axit ađipic -OOC(CH2)4COO- ađipat 
C15H31COOH axit panmitic C15H31COO- panmitat 
C17H35COOH axit stearic C17H35COO- stearat 
C17H33COOH axit oleic C17H33COO- oleat 
C17H31COOH axit linoleic C17H31COO- linoleat 
Bảng 3 
Cơng thức este 
RCOOR' 
Tên gọi (danh pháp) 
= tên gốc R'+tên gốc axit RCOO 
HCOOCH3 metyl fomat 
CH3COOCH3 metyl axetat 
HCOOC6H5 phenyl fomat 
CH2=CHCOOCH3 metyl acrylat 
CH3CH2COOCH3 metyl propionat 
CH2=CHOOCCH3 vinyl axetat 
CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 isoamyl axetat (cĩ mùi chuối chín) 
C6H5COOCH=CH2 vinyl benzoat 
(CH3)2CH2COOCH2CH=CH2 anlyl isobutirat 
(CH3)2CHCH2COOC2H5 etyl isovalerat (cĩ mùi táo chín) 
CH2=CHCOOCH2C6H5 benzyl acrylat 
CH3CH2CH2CH2COOCH2CH2CH(CH3)2 isoamyl valerat 
CH3COOCH(CH3)CH2CH3 secbutyl axetat 
C6H5OOCC(CH3)=CH2 phenyl metacrylat 
C2H5OCOCH=CH2 etyl acrylat 
CH2=CHCOOCH=CH2 vinyl acrylat 
CH2=C(CH3)COOCH3 metyl metacrylat 
CH2=C(CH3)COOCH2CH=CH2 anlyl metacrylat 
CH3CH2CH2COOC2H5 etyl butyrat (cĩ mùi dứa chín) 
HCOOCH2C6H5 benzyl fomat 
C6H5OOCCH3 benzyl axetat (cĩ mùi hoa nhài) 
HCOOCH2CH2CH(CH3)2 isoamyl fomat 
C2H5OOC-COOC2H5 đietyl oxalat 
CH3OOCCH2COOCH3 đimetyl malonat 
CH3COOCH2CH2OOCCH3 etylen glycol điaxetat 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 12 
(C17H35COO)3C3H5 tristearin (tristearoyl glixerol) 
C3H5(OOC15H31)3 tripanmitin (tripanmitoyl glixerol) 
C3H5(OOC17H31)3 trilinolein (trioleoyl glixerol) 
C3H5(OOC17H33)3 triolein (trilinoleoyl glixerol) 
Câu 5 : Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống : 
(1) : liên kết hiđro 
(2) : lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước 
(3) : cĩ thể ở trạng thái rắn 
(4) : mùi thơm dễ chịu 
(5) : chuối chín 
(6) : mùi dứa 
(7) : mùi táo 
(8) : gốc axit béo no 
(9) : mỡ động vật 
(10) : gốc axit béo khơng no 
(11) thực vật 
(12) : nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước 
(13) : benzen, xăng, ete 
Câu 6: 
a) 
o
o
o
o
o
t
3 2 5 3 2 5
t
3 3
t
3 2 2 3 2 3 3 2 2 2
t
2 5 3 2 2 5 3 2
t
3 2 6 5 3 6 5
CH COOC H NaOH CH COONa C H OH
HCOOCH NaOH HCOONa CH OH
CH COOCH CH CH(CH ) NaOH CH COONa (CH ) CHCH CH OH
C H COOCH(CH ) NaOH C H COONa (CH ) CHOH
CH COOCH C H NaOH CH COONa C H
  
  
  
  
  
o
o
o
o
2
t
2 3 3 2 3 3
t
3 2 2 2 5 3 2 2 2 5
t
6 5 2 2 6 5 2 2
t
2 5 2 5 2 5
3 5 1
CH OH
CH C(CH )COOCH NaOH CH C(CH )COONa CH OH
CH CH CH COOC H NaOH CH CH CH COONa C H OH
C H COOCH CH CH NaOH C H COO CH CHCH OH
C H OOC COOC H 2NaOH NaOOOC COONa 2C H OH
C H (OOCC
    
  
    
    
o
o
t
7 33 3 3 5 3 17 33
t
3 5 17 35 3 3 5 3 17 35
H ) 3NaOH C H (OH) 3C H COONa
C H (OOCC H ) NaOH C H (OH) 3C H COONa
  
  
b) 
PS : 
- Phenol cĩ tính axit, vì thế trong mơi trường kiềm nĩ chuyển thành muối. 
6 6 6 6 2
C H OH NaOH C H ONa H O   
- Các hợp chất ...-CH=CH-OH hoặc ...-CH=C(CH3)-OH đều khơng bền. Nếu trong phản ứng thủy phân este sinh 
ra các sản phẩm này thì chúng sẽ chuyển thành các chất khác bền hơn. 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 13 
C OHC C OCH
anđehit hoặc xeton
o
o
o
o
o
t
3 2 3 3
t
2 2 2 3
t
3 3 2 3 3 2
t
6 5 6 5 2
t
3 6 4 3 3 3 6 4 2
3
CH COOCH CH KOH CH COOK CH CHO
CH CHCOOCH CH KOH CH CHCOOK CH CHO
CH COOC(CH ) CH KOH CH COOK (CH ) CO
HCOOC H 2KOH HCOOK C H OK H O
CH COOC H CH 2KOH CH COOK CH C H ONa H O
CH C
   
     
   
   
   
ot
6 4 3 6 4 2
OOC H OH 3KOH CH COOK NaOC H ONa 2H O   
c) 
3 2 2 3 2
2 2 2 2 2
2 5 2 2 2 2 5 2 2
2 3 3 2 2 3 3
3 3 2 2 3
CH COOCH CH Br CH COOCHBr CH Br
CH CHCOOCH CH Br CH Br CHBrCOOCHBr CH Br
C H COOCH CH CH Br C H COOCH CHBr CH Br
CH C(CH )COOCH Br CH Br CBr(CH )COOCH
CH COOC(CH ) CH Br CH COOCBr(C
   
     
   
   
  
3 2
3 2 2 3
H ) CH Br
HCOOCH Br H O CH OCOOH 2HBr

   
d) 
CH2 C COOCH3
CH3
to, p, xt
CH2 C
COOCH3
CH3
n
n
CH2 CH
OOCCH3
to, xt, p
CH2 CH
OOCCH3 n
n
e) Cĩ 3 chất cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng gương, đĩ là etyl fomat, benzyl fomat, phenyl fomat. Các chất 
này đều cĩ gốc HCOO-, cĩ nhĩm -CHO. 
Sơ đồ phản ứng : 
O C
O
H
AgNO3/NH3, t
o
O C
O
ONH4 + 2Ag
Câu 7 : 
o
n 2n 2 2k x 2 2 n 2n 2 2 k x 2 2
t
n 2n 2 2k x 2 2 2
C H O CO H O C H O CO O
3n 1 k x
C H O O nCO (n 1 k)H O
2
Suy ra : (k 1)n n n ; 0,5(k 1 x)n 1,5n n
   
 
  
    
      
Câu 8 : 
(1) : hữu cơ (2) : thủy tinh hữu cơ 
(3) : chất dẻo (4) : hĩa dẻo 
(5) : dược phẩm (6) : mùi thơm 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 14 
(7) : xà phịng, glixerol 
(8) : chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ 
(9) : mì sợi, đồ hộp 
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
1. Mức độ nhận biết 
Câu 1: Etyl axetat khơng tác dụng với 
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nĩng). B. H2 (xúc tác Ni, nung nĩng). 
C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nĩng). D. O2, t
o. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015) 
Câu 2: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ? 
A. vinyl fomat. B. etyl axetat. 
C. phenyl axetat. D. vinyl axetat. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Biên Hịa – Hà Nam, năm 2015) 
Câu 3: Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri phenolat và natri propionat. X cĩ cơng 
thức là 
A. C6H5-OOC-CH3. B. C6H5-COO-CH2-CH3. 
C. CH3-CH2-COO-C6H5. D. CH3-COO-C6H5. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) 
Câu 4: Tripanmitin cĩ cơng thức là 
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. 
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) 
Câu 5: Etyl fomat là chất mùi thơm, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp thực phẩm, cĩ 
phân tử khối là: 
A. 88. B. 74. C. 60. D. 68. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015) 
Câu 6: Chất nào sau đây khơng cĩ phản ứng tráng bạc: 
A. C2H2. B. CH3CH=O. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đơ Lương 1 – Nghệ An, năm 2015) 
Câu 7: Trong cơng nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất 
A. glucozơ và glixerol. B. xà phịng và ancol etylic. 
C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phịng và glixerol. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015) 
Câu 8: Khi xà phịng hĩa tripanmitin ta thu được sản phẩm là 
A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol. 
C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015) 
Câu 9: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? 
A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. 
Câu 10: Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là 
A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol. 
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. 
Câu 11: Axit nào sau đây là axit béo? 
A. Axit ađipic. B. Axit axetic. C. Axit glutamic. D. Axit stearic. 
Câu 12: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH là phản ứng 
A. trùng hợp. B. este hĩa. C. xà phịng hĩa. D. trùng ngưng. 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 15 
Câu 13: Chất X cĩ cơng thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là 
A. propyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl acrylat. D. etyl axetat. 
Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là 
A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH. 
C. HCOOH và C2H5NH2. D. HCOOH và NaOH. 
Câu 15: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là : 
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)–COOCH3. 
C. CH2=CH–COOC2H5. D. CH2=C(CH3)–COOC2H5. 
Câu 16: Cơng thức của triolein là : 
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. 
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. 
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. 
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) 
Câu 17: Este nào sau đây cĩ cơng thức phân tử 4 8 2C H O ? 
A. Propyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Etyl axetat. 
Câu 18: Chất khơng phải là chất béo là 
A. axit axetic. B. tripanmitin. C. triolein. D. tristearin. 
Câu 19: Chất béo là trieste của axit béo với 
A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. 
(Kỳ thi THPT Quốc Gia lần năm 2015) 
Câu 20: Este no, đơn chức, mạch hở cĩ cơng thức phân tử tổng quát là 
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 1). 
C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2). 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) 
Câu 21: Este X cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là 
A. metyl butirat. B. n-propyl axetat. 
C. etyl propionat. D. isopropyl axetat. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) 
Câu 22: Este CH3CH2CH2COOC2H5 cĩ tên gọi là 
A. etyl butirat. B. etyl butiric. 
C. etyl propanoat. D. etyl butanoat. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) 
Câu 23: Đun nĩng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là 
A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH. 
C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015) 
Câu 24: Etyl axetat cĩ cơng thức là 
A. CH3COOCH3. B. CH3CH2COOCH3. 
C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH=CH2. 
Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hĩa, năm 2015) 
Câu 25: Chất X cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: 
A. etyl fomat. B. metyl fomat. 
C. metyl axetat. D. etyl axetat. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hĩa, năm 2015) 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 16 
Câu 26: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Cơng thức phân tử của X là: 
A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C2H4O2. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hĩa, năm 2015) 
Câu 27: Các este thường cĩ mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat cĩ mùi chuối chín, etyl butirat cĩ mùi dứa chín, etyl 
isovalerat cĩ mùi táo,Este cĩ mùi chuối chín cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn là: 
A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. 
C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3.D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) 
Câu 28: Axit cacboxylic nào dưới đây là axit đơn chức 
A. Axit ađipic. B. Axit terephtalic. 
C. Axit oleic. D. Axit oxalic. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) 
Câu 29: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong mơi trường axit tạo thành những sản phẩm là 
 A. C2H5COOH; HCHO. B. C2H5COOH; C2H5OH. 
C. C2H5COOH; CH3CHO. D. C2H5COOH; CH2=CH-OH. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015) 
Câu 30: Hợp chất X cĩ cơng thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là 
A. etyl axetat. B. metyl axetat. 
C. đimetyl axetat. D. axeton. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015) 
Câu 31: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? 
 A. (C2H3COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. 
C. (C2H5COO)3C3H5. D. (C6H5COO)3C3H5. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hĩa, năm 2015) 
Câu 32: Tripanmitin cĩ cơng thức là 
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. 
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồn Thượng – Hải Dương, năm 2015) 
Câu 33: Tên gọi nào sai 
A. phenyl fomat : HCOOC6H5. 
B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3. 
C. metyl propionat : C2H5COOCH3. 
D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) 
2. Mức độ thơng hiểu 
Câu 34: Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phịng hĩa thu được một anđehit và 
một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là 
 A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015) 
Câu 35: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng khơng tác dụng với dung 
dịch KHCO3. Tên gọi của X là 
A. axit acrylic. B. vinyl axetat. C. anilin. D. etyl axetat. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015) 
Câu 36: Cơng thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng 
của axit axetic là cơng thức nào sau đây ? 
A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2) 
C. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 17 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hải Lăng – Quảng Trị, năm 2015) 
Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: 
o
2 4
o
2 4
NaOH, t
3
H SO
2 4
H SO đặc, t
2 2
X HCOONa CH CHO Y
Y Z Na SO
Z CH CH COOH H O
  
 
   
Số cơng thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) 
Câu 38: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đĩ cơ cạn dung dịch thu được 
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T 
tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là 
A. CH3COOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2. 
C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015) 
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Vinyl axetat khơng làm mất màu dung dịch brom. 
B. Ancol etylic khơng tạo liên kết hiđro với nước. 
C. Este iso - amyl axetat cĩ mùi dứa chín. 
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ cĩ trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước, nhưng hịa tan trong các 
dung mơi hữu cơ khơng phân cực. 
Câu 40: Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C5H8O2) cĩ các tính chất sau: 
(1) Tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng khơng tác dụng được với Na. 
(2) Khơng tham gia được phản ứng tráng gương. 
Số cơng thức cấu tạo của X trong trường hợp này là 
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. 
Câu 41: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều cĩ phản ứng tráng gương? 
A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3. 
C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH=CH2. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015) 
Câu 42: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3? 
A. CH3COOC2H5. B. C2H4(OOCCH3)2. 
C. C6H5OOCCH3. D. CH3OOC-COOC6H5. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) 
Câu 43: Đốt cháy hồn tồn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là 
A. este đơn chức, no, mạch hở. 
B. este đơn chức, cĩ 1 vịng no. 
C. este đơn chức, mạch hở, cĩ một nối đơi. 
D. este hai chức no, mạch hở. 
Câu 44: Cơng thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic khơng no, cĩ 
một liên kết đơi C=C, đơn chức, mạch hở là 
A. CnH2n-2O2. B. CnH2n+1O2. 
C. CnH2nO2. D. CnH2n+2O2. 
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) 
Câu 45: Cơng thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol 
benzylic là: 
A. CnH2n-8O2 (n 7). B. CnH2n-8O2 (n 8). 
Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hĩa học hữu cơ 12 - Nguyễn Minh Tuấn; ĐT : 01223 367 990 
 18 
C. CnH2n-4 O2. D. CnH2n-6O2. 
Câu 46: Phát biểu nào sau đây sai ? 
A. Trong cơng nghiệp cĩ thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn. 
B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luơn là một số chẵn. 
C. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo l

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCAU_HOI_TRAC_NGHIEM_VE_ESTE_VA_CHAT_BEO.pdf