Chuyên đề: Chiến thuật suy luận nhanh dựa vào đáp án môn Hóa

doc 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1324Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Chiến thuật suy luận nhanh dựa vào đáp án môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Chiến thuật suy luận nhanh dựa vào đáp án môn Hóa
Chuyên đề : CHIẾN THUẬT SUY LUẬN NHANH DỰA VÀO 
ĐÁP ÁN 
Ví dụ 1:(Dự bị ĐH -09) Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.
A. 20%, 60%, 20% B. 22.22%, 66.67%, 11.11% C. 30%, 60%, 10% D. 33.33%, 50%, 16.67%
Hướng dẫn giải:
*Phương pháp thông thường 
 N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
 Ban đầu: 1 3
 Phản ứng: a 3a 2a
 Cân bằng: 1-a 3-3a 2a
Thể tích khí giảm : 2a
Theo đề: 2a/4=1/10 a=0.2 %N2chọn B
*Phân tích + Trong phản ứng có hiêu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỷ lệ các chất tham gia phản ứng bằng đúng hệ số cân bằng phương trình thì sau phản ứng phần chất dư cũng có tỷ lệ đúng bằng hệ số cân bằng trong phản ứng. Cụ thể trường hợp này là 1:3. Do đó A và B có khả năng là đáp án đúng
 + Trong phản ứng tổng hợp amoniac, thể tích khí giảm sau phản ứng đúng bằng thể tích khí NH3 sinh ra, do đó, trong trường hợp này, %NH3 = 10% hỗn hợp đầu hay là 1/9 = 11.11% hỗn hợp sau.Do đó B là đáp án đúng.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một axit X thu được 0,6mol CO2 và 0,5 mol H2O.Công thức cấu tạo của X:
A. (COOH)2  	B. HOOC-(CH2 )2 -COOH C. HOOC-CH2-COOH 	D. HOOC-(CH2)3 -COOH
Phân tích: Dựa vào đáp án ta thấy tất các các axit là no hai chức công thức TQ là: C2H2n-2O4 có 2lk pi giống ankin(ankadien) nên ;
 Số nguyên tử Cac bon = =>Đáp án D
Ví dụ 3:(ĐH-07) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên gọi của X là.
a. isopropyl axetat
b. etyl axetat
c. metyl propionat
d. etyl propionat
Phân tích: Nhận thấy khối lượng muối > khối lượng este => gốc rượu trong este nhỏ hơn Na :23 nên gốc ancol là CH3 - (15) Đáp án C đúng
Ví dụ 4: Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC:mO = 9:8. Cho este trên tác dụng với một lượng dd NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. CTCT este đó là 
A. HCOOCH=CH2.	B. HCOOC≡CH.	C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3
Phân tích: Không cần giải nhận thấy khối lượng muối > khối lượng este => gốc rượu trong este nhỏ hơn Na :23 nên gốc ancol là CH3 - (15) Đáp án D đúng
Ví dụ 5: (CĐ - 07) Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là
 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là:	A. C3H8O2.	B. C3H8O3.	C. C3H4O.	D. C3H8O.
Phân tích: Nhận thấy ancol no,đơn chức, mạch hở (CnH2n+2O ) => Đáp án D. Suy luận như vậy rất nhanh không cần tính toán, dành thời gian để giải quyết các bài toán khác.
Ví dụ 6:(ĐH-09) Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là
A. Na.	B. Ca.	C. Ba.	D. K.
Phân tích: Dựa vào đáp án ta thấy KL là hóa trị II hoặc hóa trị I ,ta lần lượt xét hai trường hợp:
Nếu là KL hóa trị II: 	MO + H2O => M(OH)2 ; M + H2O => M(OH)2 + H2
	0,01 0,01 mol 0,01 0,01 0,01mol
 2,9 = 0.01(M+16) + M*0,01 =>M =137 =>Ba
Ví dụ 7 : (ĐH-10) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol 
Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo
 ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH B. CH3COOH và CH3OH C. HCOOH và C3H7OH D. CH3COOH và C2H5OH
Phân tích: : Gọi số mol: RCOOH 	a ; R’OH 	½ a	; RCOOR’ 	b
Theo giả thiết: Þ nRCOONa = a + b = 0,2 mol. MRCOONa = 82 Þ R = 15. (CH3). X là CH3COOH
Loại đáp án: A và C. ½ (a + b) < nR’OH = ½ a + b < a + b Þ 0,1 < nR’OH < 0,2
40,25 Đáp án D
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1a: 0,1 mol axit A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaHCO3. Đốt cháy 0,1 mol A thì khối lượng H2O vượt quá 3,6 gam. CTCT thu gọn của axit là:
	A. CH3CH2COOH	B. HOOC – C ≡ C – COOH
	C. HOOC – CH = CH – COOH	D. HOOC – CH2 – CH2 – COOH
Câu 1b: (Dự bị ĐH - 09) Đốt cháy 1.6 gam một este E đơn chức được 3.52 gam CO2 và 1.152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan . Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là :	
A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOH 
C. HOOC(CH2)3CH2OH D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3
Câu 2a: Chất hữu cơ A chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh động. A bị oxi hoá bởi CuO đun nóng tạo anđehit. Lấy 13,5 gam A phản ứng vừa đủ với NaOH được 16,8 gam muối khan. CTCT của A là:
	A. HO – CH2 – CH2 – COOH	B. CH3 – CH(OH) – COOH
	C. CH2(OH) – CH(OH) – COOH	D. HO – CH2 – CH(COOH)2
Câu 2b:(CĐ -10) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là 
A. C3H6O2 và C4H8O2.	B. C2H4O2 và C3H6O2. 	C. C2H4O2 và C3H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2
Câu 3: Thuỷ phân 0,2 mol este X cần 0,6 mol NaOH thu được 0,4 mol CHO2Na; 0,2 mol C2H3O2Na và 18,4g ancol Y. CTPT của X là:	A. C6H12O6	B. C7H10O6	C. C8H10O6	 D. C8H14O6
Câu 4 : Đốt cháy hoàn toàn 10,3 g một chất hữu cơ X có dX/H2 = 51,5 bằng oxi ,thu được 8,1 gam H2O và 10,08 lít (đkc) hỗn hợp N2 và CO2. Đung nóng X với kiềm có etanol tạo thành .Cấu tạo của X là:
	A. H2N-CH2-COOC2H5 	B. H2N-C6H5-COOC2H5 	
 	C. HCOONH3CH2CH3 	D. C2H5OOCOC2H5
Câu 5(ĐH 07): Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là 
A. C2H2 và C4H8. B. C3H4 và C4H8. 	 C. C2H2 và C3H8. D. C2H2 và C4H6.
Câu 6(ĐH A-10): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là 
	A. C2H6 và C3H8	B. C3H6 và C4H8	C. CH4 và C2H6	D. C2H4 và C3H6
Câu 7:(ĐH - 07) Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C15H31COOH và C17H35COOH.	B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH.	D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 8: (ĐH -10) Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Hiđrôcacbon Y là	A. CH4	B. C2H2	C. C3H6	D. C2H4
Câu 9: Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n. Cứ 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 thu được 2 mol CO2. X có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là:
A. axit lactic 	B. axit fumaric	C. axit oleic	D. axit ađipic
Câu 10:(ĐH-10) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được ,56 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
	A. natri và magie.	B. liti và beri.	C. kali và canxi.	D. kali và bari.
Câu 11: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và
 thamgia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: 
	A. HOCH2CHO, CH3COOH.	B. HCOOCH3, CH3COOH. 
	C. CH3COOH, HOCH2CHO.	D. HCOOCH3, HOCH2CHO. 
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no có cùng số nguyên tử C , .Đốt cháy hoàn toàn 9,1g X thu 
được 0,375 mol CO2 .Mặt khác 9,1g X phản ứng vừa đủ với 225 ml dd HCl 1M. Hai ancol nào sau đây là 
không phải của hh X: 
A. C3H7OH và C3H6(OH)2	B. C3H7OH và C3H5(OH)3
C. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3	D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2	
Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y
cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH.
Câu 14: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH.	C. HOC6H4CH2OH. 	D. C6H4(OH)2.
Câu 15: a) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là a. HCOOC2H5. b. HOOC-CHO.	c. CH3COOCH3.	d. O=CH-CH2-CH2OH.
Câu 16 Chất X chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 / NH3. Khi đốt cháy 7,4g X thấy thể tích CO2 thu được vượt quá 4,7 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định công thức cấu tạo của X: 
A. CH3COOCH3 	B. HCOOCH3	C. HCOOC2H5 	D. HCOOH 
Câu 17:(ĐH-09) Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các
ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và
7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.	B. C2H5OH và CH3OH.
C. CH3OH và C3H7OH.	D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 g hỗn hợp một ankanol và một ankanal có cùng số nguyên tử các bon thu được 7,92 g CO2. Hai chất trong X là:
A. CH3OH và HCHO   B. C2H5OH và CH3CHO C. C3H7OH và C2H5CHO D. C2H5OH và C2H5CHO
Câu 19 : Hỗn hợp X gồm 2 andehit no có số mol bằng nhau.Cho 2,04 g X hóa hơi thì thu được 986 ml ở 136,50C và 1,5 atm. Công thức của adehit là:
A. HCHO và (CHO)2 	B. CH3CHO và (CHO)2 C. HCHO và CH3CHO	 D. HCHO và C2H3CHO
Câu 20: X là hợp chất chứa C,H,O .Biết X có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaOH.Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 3a mol gồm CO2 và H2O. X là:
A. HCOOH	B. HCOOCH3 	C. HOC-COOH	D. HOC-CH2- COOH
Câu 21: Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n. Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được dưới 6 mol CO2. X có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC-CH=CH-COOH	 	B. CH2=CH(COOH)2
C. CH3CH=CH-COOH	D. CH2=CH-COOH
Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thu được 47,5 g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu được 22,6 g muối. Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp X là: 
A. HCOOH và (COOH)2  	B. CH3COOH  và (COOH)2 
C. C2H5COOH và HOOC-CH2-COOH 	D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH
Câu 23 : Hỗn hợp X gồm 1 axit hữu cơ no đơn chức mạch hở và 1 axit hữu cơ no đa chức mạch hở hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử. Lấy 14,64 gam X cho bay hơi hoàn toàn thu được 4,48 lít hơi ở đktc. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,64 gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung 
dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 46 gam kết tủa.Vậy CTCT của hai axit là:
	A. CH3COOH và HOOC -CH2 -COOH	 	B. HCOOH và HOOC -COOH	
	C. C2H5COOH và HOOC -C2H4- COOH	D. C2H5COOH và HOOC -COOH
Câu 25: Công thức đơn giản nhất của X là (C3H3O)n. Cho 5,5 gam X tác dụng hết với dd NaOH thu được 7,7 gam muối Y có số nguyên tử C bằng của X. Khối lượng mol phân tử của Y hơn của X là 44 gam. CTPT đúng của X là: A. C6H5COOH B. C6H6(OH)2 C. C9H9(OH)3	 D. C6H4(OH)2
Câu 26: Lấy 12,2 gam hợp chất A (đồng đẳng của phenol) phản ứng với dd Br2 thu được 35,9 gam hợp chất B chứa 3 nguyên tử Br2. CTPT của A là:
	A. C6H5OH	B. C7H7OH	C. C8H9OH	D. C9H11OH
Câu 27: ancol A tác dụng với Na dư có thể tích H2 bằng thể tích hơi ancol A đã dùng. Mặt khác đốt cháy hết 1 thể tích ancol A thu được chưa đến 3 thể tích CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Vậy A là:
	A. ancol etylic	B. etilen glycol	C. propanđiol	D. ancol metylic
Câu 28a: Cho 0,1 mol anđehit X mạch thẳng (Mx < 100) tác dụng vừa đủ với 0,3 mol H2 (Ni,t0) thu được hợp chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư tạo thành 0,1 mol H2. CTCT của X là:
	A. OHC – CH2–CHO	B. OHC – CH2 – CH2 – CHO
	C. OHC – CH = CH–CHO	D. OHC – C ≡ C – CHO
Câu 28 b: Một thể tích hơi anđehit mạch hở X cộng hợp tối đa được hai thể tích hidro(các khí đo cùng điều kiện).Sản phẩm sinh ra tác dụng với Na dư sinh ra thể tích bằng thể tích hơi anđêhit X đã dùng ban đầu (các khí đo cùng đk).X là:
A. CH3 – CHO	B. OHC – CH2 – CH2 – CHO
C. OHC – CH = CH–CHO	D. OHC – C ≡ C – CHO
Câu 29: Một chất hữu cơ X (CxHyOz) có tỉ khối so với metan là 4,25. Biết 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Ag2O/NH3 (0,6 mol AgNHO3/NH3) thu được 43,2 gam Ag. CTCT của X là:
	A. HC ≡ C – CH2 – CHO	B. H3C – C ≡ C – CHO
	C. H2C = C = CH- CHO	D. HCOO – CH2 – C ≡ CH
Câu 30: Để trung hoà 0,58 gam một axit cacboxlic X cần dùng 100 ml dd KOH 0,1M. Biết MX < 150. CTCT thu gọn của axit X là:
	A. C2H5COOH	B. C2H2(COOH)2	C. CH2(COOH)2	D. CH3COOH
Câu 31: Đun 1 triglixerit X với dung dịch KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,92g glixeron và m g hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic và 3,18g muối của axit linoleic. CTCT của X là:
	A. C17H33COOC3H5(OOCC17H31)2	B. (C17H33COO)2C3H5–OOCC17H31
	C. C17H35COOC3H5(OOCC15H31)2	D. (C17H33COO)2C3H5–OOCC15H31
Câu 32: Đun 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 14,8g muối của axit hữu cơ Y và 0,2 mol ancol đơn chức có khối lượng 9,2 gam. X có CTCT là:
	A. (COOCH3)2	B. CH2(COOC2H5)2	C. (COOC2H5)2	D. CH2(COOCH3)2
Câu 33: Este đơn chức X có d x/o2 = 2,75. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este này là:
	A. C2H5COOCH3	B. CH3COOC2H5	C. HCOOC3H7	D. CH3COOCH3
Câu 34: (K) là hợp chất hữu cơ có CTPT là: C5H11NO2. Đun (K) với dd NaOH thu được hợp chất có CTPT là C2H4O2NNa và hợp chất hữu cơ (L). Cho hơi (L) qua CuO/to thu được một chất hữu cơ (M) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của (K) là
	A. CH2=CH-COONH3-C2H5.	B. NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3.	
	C. NH2-CH2-COO-CH(CH3)2.	D. H2N-CH2-CH2-COO-C2H5.
Câu 35: Trung hoà 1 mol a-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là
 	A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. 	B. H2N-CH2-COOH.
 	C. CH3-CH(NH2)-COOH. 	D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 36: Cho 8,9 g một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được 11,7 g chất rắn. CTCT thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH.	B. H2NCH2COOCH3.	 C. CH2=CHCOONH4.	D. HCOOH3NCH=CH2.
Câu 37:(ĐH-07) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 g H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. CTCT thu gọn của X là 
A. H2N-CH2-COO-C3H7.	B. H2N-CH2-COO-C2H5. C. H2N-CH2-CH2-COOH. 	D. H2N-CH2-COO-CH3
Câu 38: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N. Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ, thu được
 muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất. Xác định CTCT của A.
A. CH3COONH3CH3.	B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 39: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là	A. C5H9O4N.	B. C4H10O2N2.	C. C5H11O2N.	D. C4H8O4N2.
Câu 40: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
A. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO.	B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO.
C. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO.	D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3
Câu 41: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều không tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là
A. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO.	B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO.
C. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO.	D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3
Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là
a. HCOOH và HCOOC2H5.	b. HCOOH và HCOOC3H7.
c. C2H5COOH và C2H5COOCH3.	d. CH3COOH và CH3COOC2H5.
Câu 43: Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được 1 muối và một rượu. Đun nóng lượng rượu thu được ở trên với H2SO4  đặc ở 1700C tạo ra 369,6ml olefin khí ở 27,30C và 1atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp M trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Hãy chọn câu trả lời đúng?
a. HCOOH và HCOOC2H5.	b. HCOOH và HCOOC3H7.
c. C2H5COOH và C2H5COOCH3.	d. CH3COOH và CH3COOC3H7.
Phân tích: Đối với 2 câu 42,43 trước đây nếu giải theo kiểu tự luận ,vì phản ứng tạo ra 1 muối và một ancol thì phải xét 3 trường hợp 
1 este và 1 ancol có gốc hidrocacbon giống gốc ancol trong este ROH và R''COOR
1ancol và 1 axit ROH và R''COOH
1este và 1 axit có gốc hidrocacbon giống gốc axit trong este. RCOOH và RCOOR'
Nhưng dựa vào đáp án thấy ngay là hh X bao gồm : 1este và 1 axit có gốc hidrocacbon ( R- ) giống gốc axit trong este. RCOOH và RCOOR'
Câu 44a:(CĐ -07) Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 	
A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.
Câu 44b: Hợp chất X có thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H lần lượt bằng 40% ; 6,66% còn lại là oxi. Khi cho 0,9 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 9,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X l
A. HOCOOCH2CH3. B. CH3COOCH2OH C. HO-CH2COO-CH3. D. HO-CH2COOC2H3. 
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-C2H5. C. H2N-CH2-COO-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 46: (ĐH A07) Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
 A. (CH3)3COH.	B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3.	D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 47: (CĐ B 07) Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, Z, T.	B. X, Z, T.	C. X, Y, R, T.	D. Z, R, T.
Câu 48: (CĐ 08) Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): 
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH.
Câu 49: (CĐ 08) Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH.	 C. CH3-CH2-CHOH-CH3 .D. CH3-CO-CH3.
Câu 50: (ĐH A 09) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.	B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.	D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
Câu 51: (ĐH A 09) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol.	B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol.	D. 4,9 và glixerol.
Câu 52 (Dự bị 09) : Rượu X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO2:H2O=11:12 . Vậy công thức phân tử của X, Y, Z là: 
 A. CH4O, C2H4O, C2H4O2 B. C2H6O, C3H6O, C3H6O2
 C. C3H8O, C4H8O, C4H8O2 D. C4H10O, C5H10O, C5H10O2
Câu 53: Cho sơ đồ chuyển hóa:
C3H6 X Y ZT E (Este đa chức).
	Tên gọi của Y là
	A. propan-1,3-điol.	B. propan-1,2-điol.	C. propan-2-ol.	D. glixerol.
Câu 54: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
	A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3.	B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
	C. CH3-CH2-CH2-OH.	D. CH3-CH(OH)-CH3.
Câu 55: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: 
	A. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua.	B. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua. 
	C. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua.	D. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua. 
Câu 56: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)
A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. CH3CH(OH)CHO
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. Anđehit X là:
A. CH2 = CH–CHO	B. OHC – CH2 – CH2 – CHO
C. OHC – CH = CH–CHO	D. CH3 – CH2-CH2 – CHO
Câu 58a:Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là 
A. CH3 – CH2– CHO	B. OHC – CH2 – CH2 – CHO
C. OHC – CH = CH–CHO	D. OHC – C ≡ C – CHO
Câu 58b:Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng ½ số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit là: 
A. CH3 – CH2– CHO	B. OHC – CH2 – CH2 – CHO
C. CH2 = CH–CHO	D. OHC – CH =CH – CHO
 + HONO
+ CH3I
(tØ lÖ mol 1:1)
Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng:
 + CuO
 to
 NH3 X ¾¾¾® Y ¾¾¾® Z
Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3CHO.	B. CH3OH, HCOOH.
C. C2H5OH, HCHO.	D. CH3OH, HCHO.
Câu 60: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.	B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.
C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.	D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.	B. HOOC-CH=CH-COOH.
C. HO-CH2-CH=CH-CHO.	D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
Chú ý phản ứng RCHO + Br2 + H2O => RCOOH + 2HBr không phải là phản ứng cộng mà là oxihóa khử
Câu 62a: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản
ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).	B. CnH2n+1CHO (n ≥0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).	D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
Câu 62b: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản
ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CH3 – CHO	B. OHC – CH2 – CH2 – CHO
C. OHC – CH = CH–CHO	D. CH3 - CH = CH – CHO
Câu 63a: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch
NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-COOH.	B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.	D. HCOOH, CH3COOH.
Câu 63b: Cho hỗn hợp X gồm hai andehit no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu oxi hóa hoàn tàn 0,3 mol X ,sau đó lấy sản phẩm sinh ra trung hòa thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai andehit đó là:
A. HCHO, OHC-CHO.	B. HCHO, OHC-CH2-CHO.
C. HCHO, C2H5CHO.	D. HCHO, CH3CHO.
Chú ý: Nếu - thì kết luận nhanh 2 axit là : HCOOH, HOOC-COOH.
 - thì kết luận nhanh 2 andehit là : HCHO, OHC-CHO.
Câu 63c: Axit hữu cơ X nào sau đây thoã mãn điều kiện:
	 m (gam) X + NaHCO3 tạo V lít khí CO2 (P atm, t0C)
	m (gam) X + O2 cháy hoàn toàn tạo V lít khí CO2 (P atm, t0C)
	A. HCOOH	B. (COOH)2	C. CH3COOH 	 D. Đáp án A và B 
Câu 63d: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Lấy 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 150 ml dd Na2SO3 0,5 M .Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 2,24 lit O2 (đkc) . Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-COOH.	B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.	D. HCOOH, CH3COOH.
 Câu 64: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 
 C3H4O2 + NaOH → X + Y	; X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH. D. CH3CHO, HCOOH
Câu 65: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.	B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.	D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 66: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có mạch phân nhánh,có khả năng phản ứng với Na nhưng không phản ứng NaOH .X2 phản ứng tráng bạc.Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
A. (CH3)2CH-COOH, CH3-COO-CH3.	B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. CH3-CH2-CH2-OH, H-COO-CH3..	D. (CH3)2CH-OH, CH3-COOH.
Câu 67: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic.	 D. axit 3-hiđroxipropanoic
Câu 68: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic.	 D. axit lactic
Câu 69: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na sinh ra a mol khí. Mặt khác a mol X phản ứng vừa đủ với a NaOH . Chất X là
A. etylen glicol. B. axit malonic. C. ancol o-hiđroxibenzylic.	 D. axit phtalic
Câu 70: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra 2a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit phtalic. C. ancol o-hiđroxibenzylic.	 D. axit 3-hiđroxipropanoic
Câu 71: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với CaCO3 thì đều sinh ra ½ a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic.	 D. axit o- salixilic
Câu 72a: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%.	B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%.	D. HOOC-COOH và 42,86%.
Câu 72b: Hỗn hợp X gồm adehit Y đơn chức và adehit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một oxihóa hoàn toàn sau đó lấy sản phẩm thu được tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. OHC-CH2-CHO và 70,87%.	B. OHC-CH2-CHO và 54,88%.
C. OHC-CHO và 60,00%.	D. OHC-CHO và 39,7%.
Câu 73: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là 
A. C2H5COOH và HCOOC2H5. 	B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. 
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. 	D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. 
Câu 74: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic (axetan đehit). Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là.
a. CH2=CH-COO-CH3 b. HCOOCH=CH-CH3 	c. CH3COOCH=CH2 d. HCOO-C(CH3)2=CH2
Câu 75: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T, Cho T tác dụng với dung d

Tài liệu đính kèm:

  • docsuy_luan_nhanh_dua_vao_da.doc