Chuyên đề 1 - Đại cương dao động điều hòa

doc Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề 1 - Đại cương dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 1 - ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I - CƠ BẢN
1. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là
	A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. 	B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
	C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. 	D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = –4sin(5πt – π/3) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là
	A. A = – 4 cm và φ = π/3 rad. 	B. A = 4 cm và j = 2π/3 rad.
	C. A = 4 cm và φ = 4π/3 rad. 	D. A = 4 cm và φ = –2π/3 rad.
Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là
	A. A. 	B. 2A. 	C. 4A 	D. A/2.
 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là
	A. 1 cm. 	B. 1,5 cm. 	C. 0,5 cm. 	D. –1 cm.
 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 (s) là
	A. π (rad). 	B. 2π (rad). 	C. 1,5π (rad). 	D. 0,5π (rad).
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là
	A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. 	B. x = –2 cm; v = 0 cm/s.
	C. x = 1 cm; v = 4π cm/s.	D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.
 Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm là
	A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s. 	B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s.
	C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s. 	D. x = 5πsin(πt + π/6) cm/s.
 Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) (cm, s). Lấy π2 = 10, biểu thức gia tốc tức thời của chất điểm là
	A. a = 50cos(πt + π/6) cm/s2 	B. a = – 50sin(πt + π/6) cm/s2
	C. a = –50cos(πt + π/6) cm/s2 	D. a = – 5πcos(πt + π/6) cm/s2
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(5πt – π/6) cm. Vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 (s) là
 	A. 10π cm/s và –50π2 cm/s2 	B. 10π cm/s và 50π2 cm/s2
	C. -10π cm/s và 50π2 cm/s2 	D. 10π cm/s và -50π2 cm/s2.
 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng
	A. vmax = A2ω 	B. vmax = Aω	C. vmax = –Aω 	D. vmax = Aω2
 Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax là
 	A. amax = 	B. amax = 	C. amax = 	D. amax = 
 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10, gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là
	A. 40 cm/s2 	B. –40 cm/s2 	C. ± 40 cm/s2 	D. – π cm/s2
 Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10t – 3π/2) cm. Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2π/3 là
	A. x = 30 cm. 	B. x = 32 cm. 	C. x = –3 cm. 	D. x = – 40 cm.
 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Vận tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là 
	A. v = 25,12 cm/s. 	B. v = ± 25,12 cm/s. 	C. v = ± 12,56 cm/s 	D. v = 12,56 cm/s. 
 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
	A. a = 12 m/s2 	B. a = –120 cm/s2 	C. a = 1,20 cm/s2 	D. a = 12 cm/s2
 Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 2sin(5πt + π/3) cm. Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2 (s) là
	A. v = – 6,25π (cm/s). 	B. v = 5π (cm/s). 	C. v = 2,5π (cm/s). 	D. v = – 2,5π (cm/s).
 Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
	A. cùng pha với li độ. 	B. ngược pha với li độ.
	C. lệch pha vuông góc so với li độ. 	D. lệch pha π/4 so với li độ.
 Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
	A. cùng pha với li độ. 	B. ngược pha với li độ.
	C. lệch pha vuông góc so với li độ. 	D. lệch pha π/4 so với li độ.
 Trong dao động điều hoà
	A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. 
	B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. 
	C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc.
	D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc.
 Chọn câu sai khi so sánh pha của các đại lượng trong dao động điều hòa ?
	A. li độ và gia tốc ngược pha nhau. 	B. li độ chậm pha hơn vận tốc góc π/2.
	C. gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc π/2. 	D. gia tốc chậm pha hơn vận tốc góc π/2.
 Vận tốc trong dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
	A. li độ có độ lớn cực đại. 	B. gia tốc cực đại.
	C. li độ bằng 0. 	D. li độ bằng biên độ.
 Dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax= 16π2 cm/s2 thì tần số góc của dao động là
	A. π (rad/s). 	B. 2π (rad/s). 	C. π/2 (rad/s). 	D. 4π (rad/s).
 Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?
	A. a = 4x 	B. a = 4x2 	C. a = – 4x2 	D. a = – 4x
 Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + π/2) cm thì gốc thời gian chọn là
	A. lúc vật có li độ x = – A. 	B. lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
	C. lúc vật có li độ x = A 	D. lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt) thì gốc thời gian chọn lúc
	A. vật có li độ x = – A	B. vật có li độ x = A.
	C. vật đi qua VTCB theo chiều dương. 	D. vật đi qua VTCB theo chiều âm.
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + ) cm thì gốc thời gian chọn lúc
	A. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm. 	B. vật có li độ x = – 5 cm theo chiều dương. 
 	C. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm. 	D. vật có li độ x = 5 cm theo chiều dương. 
 Phương trình vận tốc của vật là v = Aωcos(ωt). Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = – A.
	B. Gốc thời gian lúc vật có li độ x = A.
	C. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương.
	D. Gốc thời gian lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm.
 Chọn câu đúng khi nói về biên độ dao động của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động
	A. là quãng đường vật đi trong 1 chu kỳ dao động.
	B. là quãng đường vật đi được trong nửa chu kỳ dao động.
	C. là độ dời lớn nhất của vật trong quá trình dao động.
	D. là độ dài quỹ đạo chuyển động của vật.
 Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm thì
	A. chu kỳ dao động là 4 (s). 	B. Chiều dài quỹ đạo là 4 cm.
	C. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm. 	D. tốc độ khi qua vị trí cân bằng là 4 cm/s.
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(20πt + π/6) cm. Chọn phát biểu đúng ?
	A. Tại t = 0, li độ của vật là 2 cm. 	B. Tại t = 1/20 (s), li độ của vật là 2 cm.
	C. Tại t = 0, tốc độ của vật là 80 cm/s. 	D. Tại t = 1/20 (s), tốc độ của vật là 125,6 cm/s.
 Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt + π/4) cm. Tại thời điểm t = 1 (s), tính chất chuyển động của vật là
	A. nhanh dần theo chiều dương. 	B. chậm dần theo chiều dương.
	C. nhanh dần theo chiều âm. 	D. chậm dần theo chiều âm.
 Trên trục Ox một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt + π/2) cm. Tại thời điểm t = 1/6 (s), chất điểm có chuyển động
	A. nhanh dần theo chiều dương. 	B. chậm dần theo chiều dương.
	C. nhanh dần ngược chiều dương. 	D. chậm dần ngược chiều dương.
 Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này là
	A. A = 36 cm và f = 2 Hz. 	B. A = 18 cm và f = 2 Hz.
	C. A = 36 cm và f = 1 Hz. 	D. A = 18 cm và f = 4 Hz.
 Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
	A. tần số dao động. 	B. chu kỳ dao động. 	C. pha ban đầu. 	D. tần số góc.
 Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là
	A. tần số dao động. 	B. chu kỳ dao động. 	C. pha ban đầu. 	D. tần số góc.
 Một vật dao động điều hoà theo trục Ox, trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây vật thực hiện được 180 dao động. Khi đó chu kỳ và tần số động của vật lần lượt là
	A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz. 	B. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
	C. T = 1/120 (s) và f = 120 Hz. 	D. T = 2 (s) và f = 5 Hz.
 Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa
	A. v2 = ω2(x2 – A2) 	B. v2 = ω2(A2 – x2) 	C. x2 = A2 + v2/ω2 	D. x2 = v2 + x2/ω2
Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa
	A. v2 = ω2(x2 – A2) 	B. v2 = ω2(A2 + x2) 	C. x2 = A2 – v2/ω2 	D. x2 = v2 + A2/ω2
Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
	A. v = 0,5 m/s. 	B. v = 2 m/s. 	C. v = 3 m/s. 	D. v = 1 m/s.
 Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 (s), biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm t vật có li độ x = 2 cm thì độ lớn vận tốc của vật là lấy gần đúng là
	A. 37,6 cm/s. 	B. 43,5 cm/s. 	C. 40,4 cm/s. 	D. 46,5 cm/s.
2. Thời gian trong dao động điều hòa
Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = –A lần thứ hai là
	A. Dt = 5T/4. 	B. Dt = T/4. 	C. Dt = 2T/3. 	D. Dt = 3T/4.
Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến thời điểm vật qua VTCB lần thứ hai là
	A. Dt = 5T/12. 	B. Dt = 5T/4. 	C. Dt = 2T/3. 	D. Dt = 7T/12.
Vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = đến li độ x = A là
	A. Dt = T/12. 	B. Dt = T/4. 	C. Dt = T/6.	D. Dt = T/8.
Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến li độ x = A/2 là
	A. Dt = 2T/3. 	B. Dt = T/4. 	C. Dt = T/6. 	D. Dt = 5T/12.
 Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến li độ là
	A. Dt = 5T/12. 	B. Dt = 7T/24. 	C. Dt = T/3. 	D. Dt = 7T/12.
Vật dao động điều hòa gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi li độ x = A/2 đến li độ và t2 là thời gian vật đi từ VTCB đến li độ . Mối quan hệ giữa t1 và t2 là
	A. t1 = 0,5t2 	B. t2 = 3t1 	C. t2 = 2t1 	D. 2t2 = 3t1
Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = A là 0,5 (s). Chu kỳ dao động của vật là
	A. T = 1 (s). 	B. T = 2 (s). 	C. T = 1,5 (s). 	D. T = 3 (s).
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến li độ x = A/2 là 0,5 (s). Chu kỳ dao động của vật là
	A. T = 1 (s). 	B. T = 12 (s). 	C. T = 4 (s). 	D. T = 6 (s).
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến li độ x = là 0,3 (s). Chu kỳ dao động của vật là:
	A. T = 0,9 (s). 	B. T = 1,2 (s). 	C. T = 0,8 (s). 	D. T = 0,6 (s).
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Vật đi từ li độ x = A/2 đến li độ x = –A/2 hết khoảng thời gian ngắn nhất là 0,5 (s). Tính khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ .
	A. Dt = 0,25 (s). 	B. Dt = 0,75 (s). 	C. Dt = 0,375 (s).	D. Dt = 1 (s).
 Vật dao động điều hòa gọi với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ 
đến li độ là
 	A. Dt = 	B. Dt = 	C. Dt = 	D. Dt = 
 Vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số 5 Hz. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ x = –A đến li độ 
	A. Dt = 0,5 (s). 	B. Dt = 0,05 (s). 	C. Dt = 0,075 (s). 	D. Dt = 0,25 (s).
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A, sau đó 3T/4 thì vật ở li độ
	A. x = A. 	B. x = A/2. 	C. x = 0. 	D. x = –A.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A/2 và đang chuyển động theo chiều dương, sau đó 2T/3 thì vật ở li độ
	A. x = A. 	B. x = A/2	C. x = 0 	D. x = –A
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A/2 và đang chuyển động theo chiều âm, sau đó 2T/3 thì vật ở li độ
	A. x = A. 	B. x = A/2. 	C. x = 0. 	D. x = –A.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = –A, sau đó 5T/6 thì vật ở li độ
	A. x = A. 	B. x = A/2. 	C. x = –A/2. 	D. x = –A.
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(2πt – π/3) cm. Tính từ thời điểm ban đầu (t = 0), sau đó 2/3 (s) thì vật ở li độ
	A. x = 8 cm. 	B. x = 4 cm. 	C. x = –4 cm. 	D. x = –8 cm.
 Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos(2πt – π/6) cm. Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm:
	A. t = 1/3 (s). 	B. t = 1/6 (s). 	C. t = 2/3 (s). 	D. t = 1/12 (s).
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có li độ là 0,25 (s). Chu kỳ dao động của vật là
	A. T = 1 (s). 	B. T = 1,5 (s). 	C. T = 0,5 (s).	D. T = 2 (s).
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t + π/2) cm. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm vật có gia tốc bằng một nửa giá trị cực đại là
	A. Dt = T/12. 	B. Dt = T/6 	C. Dt = T/3. 	D. Dt = 5T/12.
 Một vật dao động điều hòa theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ M đến N là
	A. Dt = T/4. 	B. Dt = T/2. 	C. Dt = T/3. 	D. Dt = T/6.
 Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt/T). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = A/2 là
	A. Dt = T/6. 	B. Dt = T/8. 	C. Dt = T/3. 	D. Dt = T/4.
 Một vật dao động điều hòa theo phương ngang từ B đến C với chu kỳ là T, vị trí cân bằng là trung điểm O của BC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OB và OC, khoảng thời gian để vật đi từ M đến qua B rồi đến N (chỉ qua vị trí cân bằng O một lần) là
	A. Dt = T/4. 	B. Dt = T/2. 	C. Dt = T/3. 	D. Dt = T/6.
 Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi O, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Khoảng thời gian để vật đi từ O đến P rồi đến E là
	A. Dt = 5T/6. 	B. Dt = 5T/8. 	C. Dt = T/12. 	D. Dt = 7T/12.
 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(πt – π/2) cm. Khoảng thời gian vật đi từ VTCB đến thời điểm vật qua li độ x = 3 cm lần thứ 5 là
	A. Dt = 61/6 (s). 	B. Dt = 9/5 (s). 	C. Dt = 25/6 (s). 	D. Dt = 37/6 (s).
 Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ, O là vị trí cân bằng, thời gian vật đi từ P đến Q là 3 (s). Gọi I trung điểm của OQ. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến I là
	A. Dtmin = 1 (s). 	B. Dtmin = 0,75 (s). 	C. Dtmin = 0,5 (s). 	D. Dtmin = 1,5 (s).
3. Xác định thời điểm t trong dao động
Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2) cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật qua li độ x = 2 cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là
	A. t = 0,917 (s). 	B. t = 0,583 (s). 	C. t = 0,833 (s). 	D. t = 0,672 (s).
 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt) cm. Thời điểm mà lần thứ hai vật có li độ x = A/2 chuyển động theo chiều âm của trục Ox kể từ khi vật bắt đầu dao động là
	A. t = 5/6 (s). 	B. t = 11/6 (s). 	C. t = 7/6 (s). 	D. 11/12 (s).
 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(2πt) cm. Thời điểm mà lần thứ hai vật có li độ x = A/2 kể từ khi bắt đầu dao động là
	A. t = 5/6 (s). 	B. t = 1/6 (s). 	C. t = 7/6 (s). 	D. t = 11/12 (s).
 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt – π/3) cm. Vật đi qua li độ x = –A lần đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm:
	A. t = 1/3 (s). 	B. t = 1 (s). 	C. t = 4/3 (s). 	D. t = 2/3 (s).
 Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Asin(2πt) cm. Thời điểm đầu tiên vật có li độ x = –A/2 kể từ khi bắt đầu dao động là
	A. t = 5/12 (s). 	B. t = 7/12 (s). 	C. t = 7/6 (s). 	D. t = 11/12 (s).
 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(πt – 2π/3) cm. Vật qua li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) vào thời điểm
	A. t = 7/3 (s). 	B. t = 1 (s). 	C. t = 1/3 (s). 	D. t = 3 (s).
Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4coscm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 2 cm lần thứ 3015 vào thời điểm là bao nhiêu ?
	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo phương trình cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 2 cm lần thứ 2020 vào thời điểm
	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(t) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 2 cm lần thứ 1008 vào thời điểm
	A. t =1015,25s	B. t =1510,25s	C. t =1510,75s	D. t =1015,75s
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là . Tìm tần số góc dao động của vật bằng
	A. 2π rad/s 	B. 2π rad/s 	C. 2 5 rad/s 	D. 2 3 rad/s
Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10coscm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 5 cm lần thứ 1789 vào thời điểm là bao nhiêu ?
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4coscm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ 501 vào thời điểm
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(t) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2017 vào thời điểm
	A. t = 2034,25s	B. t = 3024,15s	C. t = 3024,5s	D. t = 3024,25s
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian độ lớn gia tốc không vượt quá 50 cm/s2 là . Tần số góc dao động của vật bằng
	A. 2π rad/s 	B. 5π rad/s 	C. 5 rad/s 	D. 5 rad/s
Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4coscm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 2 cm lần thứ 2013 vào thời điểm
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5coscm. Kể từ t = 0, lần thứ 2025 vật cách vị trí cân bằng 2,5 là
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10coscm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 5 cm lần thứ 2050 vào thời điểm
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 18: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(t) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 2 cm lần thứ 405 vào thời điểm
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động, khoảng thời mà tốc độ của vật không lớn hơn 16π 3 cm/s là . Tính chu kỳ dao động của vật?
	A. s	B. s	C. s	D. s
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5coscm. Kể từ t = 0, lần thứ 134 vật cách vị trí cân bằng 2,5 là
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10coscm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = - 5 cm lần thứ 2013 vào thời điểm
	A. t = 3018,25s	B. t = 3018,5s	C. t = 3018,75s	D. t = 3024,5s
Câu 22: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4coscm. Kể từ t = 0, lần thứ 203 vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm là?
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
Câu 23: Một dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 10π cm/s là T/3. Tốc độ cực đại có giá trị bằng bao nhiêu?
 	A. 20π cm/s 	B. 20π cm/s 	C. 20π cm/s 	D. 10π cm/s
Câu 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos cm. Kể từ t = 0, lần thứ 212 vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm là?
 	A. t = s	B. t = s	C. t = s	D. t = s
II - NÂNG CAO
Quãng đường đi được 
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,5 (s) là
	A. S = 12 cm. 	B. S = 24 cm. 	C. S = 18 cm. 	D. S = 9 cm.
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,25 (s) là
	A. S = 12 cm. 	B. S = 24 cm. 	C. S = 18 cm. 	D. S = 9 cm.
 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(πt + π/3) cm. Khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 50 cm là
	A. t = 7/3 (s). 	B. t = 2,4 (s). 	C. t = 4/3 (s). 	D. t = 1,5 (s).
 Một con chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian t = 2,375 (s) kể từ thời điểm bắt đầu dao động là
	A. S = 48 cm. 	B. S = 50 cm. 	C. S = 55,75 cm. 	D. S = 42 cm.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Biết rằng vật thực hiện 12 dao động hết 6 (s). Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là 8π (cm/s). Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian bằng 2/3 chu kỳ T là
	A. 8 cm. 	B. 9 cm. 	C. 6 cm. 	D. 12 cm.
 Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 5cos(8πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5 (s) là
	A. S = 15 cm. 	B. S = 135 cm. 	C. S = 120 cm. 	D. S = 16 cm.
 Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian 30 (s) kể từ lúc t0 = 0 là
	A. S = 16 cm 	B. S = 3,2 m 	C. S = 6,4 cm 	D. S = 9,6 m
 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt + π/3) cm. Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm t = 0,375 (s) là (lấy gần đúng)
	A. 12 cm. 	B. 16,48 cm. 	C. 10,54 cm. 	D. 15,34 cm.
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 1,25cos(2πt - π/12) cm. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,5 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động là
	A. 7,9 cm. 	B. 22,5 cm. 	C. 7,5 cm. 	D. 12,5 cm.
 Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động x = 3.cos(3πt) cm thì đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 (s) là
	A. 24 cm. 	B. 54 cm. 	C. 36 cm. 	D. 12 cm.
 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 4cos(4πt - π/2) cm. Trong 1,125 (s) đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là
	A. 32 cm. 	B. 36 cm. 	C. 48 cm. 	D. 24 cm.
 Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = 0 là
	A. 16 cm. 	B. 32 cm. 	C. 64 cm. 	D. 92 cm.
 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương trình x = 5sin(2πt + π/6) cm. Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến thời điểm t = 13/6 (s)?
	A. 32,5 cm. 	B. 5 cm. 	C. 22,5 cm. 	D. 17,5 cm.
 Một vật dao động có phương trình li độ x = cos(25t - ) cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = π/30 (s) đến t2 = 2 (s) là (lấy gần đúng).
	A. S = 43,6 cm. 	B. S = 43,02 cm. 	C. S = 10,9 cm. 	D. 42,56 cm.
 Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1= s (s) vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t2 = 0,3π (s) vật đã đi được 12 cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là
	A. 20 cm/s 	B. 25 cm/s 	C. 3 cm/s 	D. 40 cm/s
 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 8cos(2πt + π) cm. Sau t = 0,5 s, kể từ khi bắt đầu dao động, quãng đường S vật đã đi là
	A. 8 cm 	B. 12 cm 	C. 16 cm 	D. 20 cm
Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 3cos(10t -π/3) cm. Sau khoảng thời gian t = 0,157 s, kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động (t = 0), quãng đường vật đi được là
	A. 1,5 cm. 	B. 4,5 cm. 	C. 4,1 cm. 	D. 1,9 cm.
 Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10πt – π/2 )cm. Thời gian vật đi được quãng đường bằng 12,5 cm (kể từ t = 0) là
	A. 1/15 s 	B. 2/15 s. 	C. 7/60 s. 	D. 1/12 s.
 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos( + )cm . Sau thời gian kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là
	A. 30 cm. 	B. 6 cm. 	C. 4 cm. 	D. Đáp án khác.
 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(πt + ) cm. Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 50 cm là
	A. 7/3 s. 	B. 2,4 s. 	C. 4/3 s. 	D. 1,5 s.
 Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8 s là 64 cm. Biên độ dao động của vật là
	A. 3 cm. 	B. 2 cm. 	C. 4 cm. 	D. 5 cm.
 Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 6cos(4πt + π/3) cm, t tính bằng giây. Tính quãng đường vật đi được từ lúc t = 1/24 s đến thời điểm 77/48 s
	A. 72 cm. 	B. 76,2 cm. 	C. 18 cm. 	D. 22,2 cm.
 Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10cos(2πt + ) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 2 s là
	A. 60 cm. 	B. 40 cm. 	C. 30 cm. 	D. 50 cm.
 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt + π) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 12,5 cm (kể từ t = 0) là
	A. 1/15 s 	B. 2/15 s 	C. 1/30 s 	D. 1/12 s 
 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(20πt - π/2) cm. Quãng đường vật đi trong 0,05s là 	
	A. 8 cm 	B. 16 cm 	C. 4 cm 	D. 2 cm
Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos(4πt - π) cm. Quãng đường vật đi trong 0,125 s là
	A. 1 cm 	B. 2 cm 	C. 4 cm 	D. 3 cm
 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(πt - 2π/3) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 5 cm (kể từ thời điểm t = 0) là
	A. 7/4 s 	B. 7/6 s 	C. 7/3 s 	D. 7/12 s
 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Quãng đường vật đi trong s (kể từ t = 0) là 
	A. 4 cm. 	B. 5 cm. 	C. 2 cm. 	D. 1 cm.
 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt – π/3) cm. Thời gian vật đi đựơc quãng đường S = 12,5 cm (kể từ t = 0) là
	A. 1/5 s. 	B. 1/2 s. 	C. 2/15 s. 	D. 1/3 s.
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt - π/2) cm. Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 5 s bằng
	A. 100 m. 	B. 50 cm. 	C. 80 cm. 	D. 100 cm.
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt - π/2) cm. Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 12,375 s bằng
	A. 235 cm. 	B. 246,46 cm. 	C. 245,46 cm. 	D. 247,5 cm.
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt - π/3) cm. Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125 s kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
	A. 1 cm. 	B. 2 cm. 	C. 4 cm. 	D. 1,27 cm.
 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 8cos(2πt + π) cm. Sau thời gian t = 0,5 s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là
	A. 8 cm. 	B. 12 cm. 	C. 16 cm. 	D. 20 cm.
 Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(2πt - ) cm. Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5 s.
	A. 10 cm. 	B. 100 cm. 	C. 100 m. 	D. 50 cm.
 Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos(2πt - π/2) cm. Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125 s kể từ thời điểm ban đầu bằng
	A. 240 cm. 	B. 245,34 cm. 	C. 243,54 cm. 	D. 234,54 cm.
 Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250 g, dao động điều hoà với biên độ bằng 10 cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong t = s đầu tiên là
	A. 5 cm. 	B. 7,5 cm. 	C. 15 cm. 	D. 20 cm.
Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10cos(2πt + ) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 2,5 s là
	A. 60 cm. 	B. 40 cm. 	C. 30 cm. 	D. 50 cm.
 Chọn gốc toạ độ taị VTCB của vật dao động điều hoà theo phương trình x = 20cos(πt - ) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5 s đến thời điểm t2 = 6 s là
	A. 211,72 cm. 	B. 201,2 cm. 	C. 101,2 cm. 	D. 202,2 cm.
 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt + π) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 12,5 cm (kể từ t = 0) là
	A. 1/15 s 	B. 2/15 s 	C. 1/30 s 	D. 1/12 s
 Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(2πt – π/3) cm. Tính độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t1 = 1,5 s đến t2 = s
 	A. 50 + 5 cm 	B. 53 cm 	C. 46 cm 	D. 66 cm
 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5 cos(2πt - ) cm
a) Tính quãng đường vật đã đi được sau khoảng thời gian t = 0,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động
	A. 12 cm 	B. 14 cm 	C. 10 cm 	D. 8 cm
b) Tính quãng đường vật đã đi được sau khoảng thời gian t = 2,4 s kể từ lúc bắt đầu dao động
	A. 47,9 cm 	B. 49,7 cm 	C. 48,7 cm 	D. 47,8 cm
Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 5cos(πt + ) cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1 s đến t2 = 5 s là
	A. 20 cm. 	B. 40 cm. 	C. 30 cm. 	D. 50 cm.
Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos(πt - ) cm. Thời gian vật đi quãng đường S = 5 cm (kể từ t = 0) là
	A. 7/4 s 	B. 7/6 s 	C. 7/3 s 	D. 7/12 s
Quãng đường lớn nhất - nhỏ nhất
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
	A. .	B. 	C. 	D. 
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian lớn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
	A. .	B. 	C. 	D. 
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là
	A. .	B. 	C. 	D. 
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. Smax = A. 	B. Smax = A. 	C. Smax = A. 	D. Smax =1,5A.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. A	B. A. 	C. A . 	D. 1,5A.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 2T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. 1,5A. 	B. 2A	C. A. 	D. 3A.
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 3T/4, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. 2A - A. 	B. 2A + A. 	C. 2A. 	D. A+ A .
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 3T/4, quãng đường nhỏ nhất (Smin) mà vật đi được là
	A. 4A - A 	B. 2A + A	C. 2A - A. 	D. A + A.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 5T/6, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là
 	A. A + A. 	B. 4A - A	C. 2A + A	D. 2A
 Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian Dt = 5T/6, quãng đường nhỏ nhất (Smin) mà vật đi được là
	A. A	B. A + A 	C. 2A + A	D. 3A.
 Chọn phương án sai. Biên độ của một dao động điều hòa bằng
	A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
	B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
	C. quãng đường của vật đi được t

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI_CUONGDAO_DONG_DIEU_HOA_DA.doc