CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG CƠ (Dùng ơn kiểm tra giữa kì I, cuối kì I và thi THPT Quốc Gia 2016) Bài 1. Dao động điều hồ Câu 1: Một vật nhỏ dao động theo phương trình . Pha ban đầu của dao động là A. . B. 0,5. C. 0,25. D. 1,5. Câu 2: Một chất điểm dao động theo phương trình (cm). Dao động của chất điểm cĩ biên độ là A. 2cm. D. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 3: Một chất điểm dao động theo phương trình (cm). Dao động của chất điểm cĩ chiều dài quỹ đạo là A. 9cm. D. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 4: Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 5: Một vật dao động điều hịa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số gĩc của vật dao động là A. . B. . C. . D. . Câu 6: Khi nĩi về một vật đang dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây đúng? A.Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật cĩ li độ cực đại. B.Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. C.Vectơ gia tốc của vật luơn hướng ra xa vị trí cân bằng. D.Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Câu 7: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm cĩ A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luơn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luơn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn khơng đổi, chiều luơn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luơn hướng về vị trí cân bằng. Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hịa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Véc tơ gia tốc của vật luơn hướng về vị trí biên. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 9: Một chất điểm dao động điều hịa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm A. luơn cĩ chiều hướng đến A. B. cĩ độ lớn cực đại. C. bằng khơng. D. luơn cĩ chiều hướng đến B. Câu 10: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nĩ đi từ vị trí cĩ li độ x = A đến vị trí cĩ li độ x = là: A. . B. . C. . D. . Câu 11: Một vật dao động điều hịa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A. . B. . C. . D. . Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hịa cĩ biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = là A.. B. 2A . C. A . D.. Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hịa cĩ biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí cân bằng. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = là A. . B. 2A . C. A . D.. Câu 14: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình . Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì lần đầu tiên sau thời điểm t = 0 vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại tại vị trí A. B. C. D. Câu 15: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian , quãng đường lớn nhất mà vật cĩ thể đi được là A.. B. A. C. . D. . Câu 16: Khi nĩi về một vật dao động điều hịa cĩ biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian,vật đi đượcquãng đường bằng 0,5 A. B. Sau thời gian,vật đi được quãng đường bằng 2 A. C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. Câu 17: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. . B. . C. . D. . Câu 18: Một vật dao động điều hịa với biên độ A, tần số gĩc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. . B. . C. . D. . Câu 19: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. Câu 20: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình . Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. Câu 21: Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động điều hịa cĩ dạng x = Acos() ? A. Lúc chất điểm cĩ li độ x = - A. B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương qui ước. C. Lúc chất điểm cĩ li độ x = + A. D. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm qui ước. Câu 22: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình . Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí và chuyển động ngược chiều dương của trục Ox. B. qua vị trí và chuyển động cùng chiều dương của trục Ox. C. qua vị trí và chuyển động ngược chiều dương của trục Ox. D. qua vị trí và chuyển động cùng chiều dương của trục Ox. Câu 23: Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = Acos(wt + j). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : A. . B. C. . D. . Câu 24: Một vật dao động điều hịa cĩ chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng khơng ở thời điểm A. t = . B. t = . C. t = . D. t = . Câu 25: Một vật dao động điều hịa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường cĩ độ dài A là A. B. C. D. Câu 26: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox với chu kì 2T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cĩ li độ bằng một nửa biên độ là A. B. C. D. Câu 27: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên cĩ li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm cĩ tốc độ trung bình là A. B. C. D. Câu 28: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng A. độ lớn gia tốc của chất điểm tăng. B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm. C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. Câu 29: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. vật chuyển động nhanh dần đều. B. lực tác dụng lên vật ngược chiều vật tốc . C. véc tơ vận tốc cùng chiều véc tơ gia tốc. D. giá trị lực tác dụng lên vật đang tăng. Câu 30: Hình chiếu của một chất điểm chuyển động trịn đều lên một đường kính của quỹ đạo cĩ chuyển động là dao động điều hịa. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tần số gĩc của dao động điều hịa bằng tốc độ gĩc của chuyển động trịn đều. B. Tốc độ cực đại của dao động điều hịa bằng tốc độ dài của chuyển động trịn đều. C. Lực tác dụng lên vật dao động điều hịa cĩ độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động trịn đều. D. Biên độ của dao động điều hịa bằng bán kính của chuyển động trịn đều. Câu 31: Trong sự liên hệ giữa chuyển động trịn đều và dao động điều hịa, ta cĩ: Gĩc quay của bán kính tương ứng với pha của dao động điều hịa. Vận tốc chuyển động trịn đều tương ứng với vận tốc dao động điều hịa. Số vịng quay của chuyển động trịn đều trong 1 giây tương ứng với tần số dao động điều hịa. Vận tốc của chuyển động trịn đều bằng vận tốc trung bình của dao động điều hịa trong 1 chu kì. Câu 32: Chọn câu sai. Chu kì dao động của vật là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động tồn phần. khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí cũ, theo hướng cũ. khoảng thời gian cần thiết để để vật trở về vị trí cũ, theo hướng cũ. Câu 33: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hịa biến thiên cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ. C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ. Câu 34: Một chất điểm dao động điều hồ với phương trình x =. Cơng thức nào dưới đây diễn tả mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc gĩc và vận tốc v. A. . B.. C.. D. . Câu 35: Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình x = Acos(wt + j). Gọi v , vm , a và am lần lượt là vận tốc, vận tốc cực đại , gia tốc và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức đúng là : A. . B. C. .D. . Câu 36: Một vật nhỏ dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x =Acos(ωt +). Vận tốc của vật cĩ biểu thức là A. v = ωAcos(ωt+). B. v = −ωAsin(ωt +). C. v = −Asin(ωt+). D. v = ωAsin(ωt +). Câu 37: Một vật nhỏ dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x =Acos(ωt +). Gia tốc của vật cĩ biểu thức là A. a = ω2Acos(ωt+). B. a = −ω2Acos(ωt +). C. a = −Aω2sin(ωt+). D. a = ω2Asin(ωt +). Câu 38: Biểu thức li độ của vật dao động điều hịa cĩ dạng ,vận tốc của vật cĩ giá trị cực đại là A. . B. . C. . D. . Câu 39: Biểu thức li độ của vật dao động điều hịa cĩ dạng , gia tốc của vật cĩ giá trị cực đại là A. . B. C. . D. Câu 40: Trong dao động điều hịa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luơn A. sớm pha so với li độ dao động. B. cùng pha với li độ dao động. C. lệch pha so với li độ dao động. D. ngược pha với li độ dao động. Câu 41: Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hồ luơn biến thiên điều hồ cùng tần số và A. cùng pha với nhau. B. lệch pha với nhau. C. lệch pha với nhau . D. ngược pha với nhau. Câu 42:Trong một dao động cơ điều hịa, những đại lượng nào sau đây cĩ giá trị khơng thay đổi ? A. Gia tốc và li độ B. Biên độ và li độ C. Biên độ và tần số D. Gia tốc và tần số Câu 43: Phương trình dao động của một chất điểm cĩ dạng . Gốc thời gian được chọn A. lúc chất điểm ở biên dương. B. lúc chất điểm ở biên âm. C. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 44:Trong dao động điều hịa. Chọn mệnh đề đúng: A. Ở vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc triệt tiêu. B. Véctơ gia tốc đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng. C. Véctơ vận tốc đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng. D. Ở vị trí cân bằng vận tốc và gia tốc đồng thời đổi chiều. Câu 45:Một vật bắt đầu dao động điều hịa từ vị trí biên. Sau chu kì thì: A. vận tốc vật triệt tiêu, gia tốc vật cực đại. B. gia tốc cĩ độ lớn cực đại, lực kéo về triệt tiêu. C. vận tốc và lực kéo về cực đại. D. vận tốc cĩ độ lớn cực đại, lực kéo về triệt tiêu. Bài 2. Con lắc lị xo Câu 1: Một con lắc lị xo cĩ khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hịa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. mωA2. B. . C. . D. . Câu 2: Một con lắc lị xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lị xo cĩ độ cứng k. Con lắc dao động điều hịa với tần số gĩc là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Khi một vật dao động điều hịa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật cĩ độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật cĩ độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật cĩ độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật cĩ độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 4: Con lắc lị xo gồm vật nhỏ gắn với lị xo nhẹ dao động điều hịa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luơn A. hướng về vị trí cân bằng. B. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lị xo. D. hướng về vị trí biên. Câu 5: Một con lắc lị xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hịa theo phương nằm ngang. Lực kéo về tác dụng lên viên bi luơn hướng A. theo chiều dương quy ước. B. theo chiều âm quy ước. C. theo chiều chuyển động của viên bi. D. về vị trí cân bằng của viên bi. Câu 6: Một con lắc lị xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa cĩ cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lị xo. Câu 7: Một con lắc lị xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hịa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lị xo tác dụng lên viên bi luơn hướng A. về vị trí cân bằng của viên bi. B. theo chiều chuyển động của viên bi. C. theo chiều âm quy ước. D. theo chiều dương quy ước. Câu 8: Một con lắc gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể cĩ độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ cĩ khối lượng m, đầu cịn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là A. T = . B. T = . C. T = . D. T = . Câu 9: Một con lắc lị xo gồm viên bi nhỏ cĩ khối lượng m và lị xo khối lượng khơng đáng kể cĩ độ cứng k, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng tại nơi cĩ gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lị xo dãn một đoạn Δ. Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc này là A. . B. . C.. D. . Câu 10: Một con lắc lị xo gồm vật cĩ khối lượng m và lị xo cĩ độ cứng k, dao động điều hịa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 11: Phương trình dao động điều hồ của một con lắc lị xo cĩ dạng x = Acos(wt - π/3). Gốc thời gian là lúc vật cĩ A. li độ x = A/2, chuyển động theo chiều âm. B. li độ x = A/2, chuyển động theo chiều dương. C. li độ x = - A/2, chuyển động theo chiều dương. D. li độ x= - A/2, chuyển động theo chiều âm. Câu 12: Con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương thằng đứng với phương trình . Biết khi vật ở vị trí cân bằng lị xo bị giãn là và trong một chu kì dao động, thời gian lị xo bị giãn dài gấp 5 lần thời gian lị xo bị nén. Mối liên hệ giữa A và là A. B. C. D. Câu 13 : Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ cĩ độ cứng k, một đầu cố định, một đầu treo hai vật nặng M và m. Hai vật nặng M và m được nối với nhau bằng sợi dây khối lượng khơng đáng kể. Gọi g là gia tốc trọng trường. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng, cắt nhanh sợi dây giữa vật m và M thì biên độ dao động của con lắc gồm lị xo và vật M sẽ bằng A. . B. . C. D. Câu 14: Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương trình x =.Nếu chọn gốc thời gian lúc vật cĩ độ lớn vận tốc v = và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì pha ban đầu của dao động là A. B. C. D. Câu 15: Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương trình Quãng đường ngắn nhất vật đi trong thời gian là: A. . B. A. C. D. Câu 16: Một lị xo nhẹ cĩ độ cứng k, đầu dưới cố định, đầu trên nối với một sợi dây nhẹ khơng dãn. Sợi dây được vắt qua một rịng rọc cố định, nhẹ và bỏ qua ma sát. Đầu cịn lại của sợi dây gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật nặng cân bằng, dây và trục lị xo ở trạng thái thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng cung cấp cho vật nặng vận tốc theo phương thẳng đứng. Tìm điều kiện về giá trị v0 để vật nặng dao động điều hịa? A. B. C. D. Câu 17: Một con lắc lị xo dao động điều hịa cĩ chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong 1/4 chu kì đầu tiên, gia tốc của vật bằng nửa độ lớn gia tốc cực đại ở thời điểm A. t = . B. t = . C. t = . D. t = . Câu 18: Một con lắc lị xo dao động điều hịa cĩ chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong 1/4 chu kì đầu tiên, gia tốc của vật cĩ độ lớn cực đại ở thời điểm A. t = . B. t = . C. t = . D. t = . Câu 19: Một con lắc lị xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cĩ li độ x = đến x = là A. . B. . C. D. . Câu 20: Một con lắc lị xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cĩ li độ x = A đến x = A/2 là A. . B. . C. D. . Câu 21: Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường là g, một con lắc lị xo treo thẳng đứng đang dao động đều hịa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lị xo là . Chu kì dao động của con lắc này là A. B. C. D. Câu 22: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hịa cĩ độ lớn A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luơn hướng về vị trí cân bằng. C. khơng đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng khơng đổi. Câu 23: Một vật nhỏ dao động điều hịa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực kéo về tác dụng vào vật khơng đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 24: Cơ năng của một vật dao động điều hịa A. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đơi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đơi. C. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Câu 25: Khi nĩi về một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hịa theo thời gian. B. Động năng của vật biến thiên tuần hồn theo thời gian. C. Vận tốc của vật biến thiên điều hịa theo thời gian. D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hồn theo thời gian. Câu 26: Khi nĩi về năng lượng của một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, cĩ bốn thời điểm thế năng bằng động năng. Câu 27: Một vật dao động điều hịa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật cĩ độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luơn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 28: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng A. động năng của chất điểm giảm. B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm. C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. Câu 29: Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình Sau ¼ chu kì thì: A. Gia tốc của vật triệt tiêu. B. Vận tốc của vật triệt tiêu. C. Vận tốc của vật cực đại. D. Lực kéo về triệt tiêu. Câu 30: Trong dao động điều hịa Khi vận tốc cực đại thì pha dao động cực đại. B. Khi gia tốc cực đại thì động năng cực tiểu. Khi lực kéo về cực tiểu thì thế năng cực đại. D. Khi động năng cực đại thì thế năng cực đại. Câu 31: Trong dao động điều hồ của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là khơng đổi theo thời gian? A. Biên độ, tần số, gia tốc. B. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. C. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục. Câu 32: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng khơng thay đổi theo thời gian là A. vận tốc. B. gia tốc. C. động năng. D. biên độ. Câu 33: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Động năng của vật tại thời điểm t là A. Wđ = mA2ω2cos2 ωt. B. Wđ = mA2ω2sin2ωt. C. Wđ = mω2 A2 sin2ωt. D. Wđ = 2mω2A2sin2ωt. Câu 34: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Thế năng của vật tại thời điểm t là A. Wt = mA2ω2cos2 ωt B. Wt = mA2ω2sin2ωt. C. Wt = mω2 A2 sin2ωt. D. Wt = 2mω2A2sin2ωt. Câu 35: Một con lắc lị xo dao động đều hịa với tần số . Động năng của con lắc biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số bằng A. . B. . C. . D. 4. Câu 36: Một con lắc lị xo dao động đều hịa với tần số . Thế năng của con lắc biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số bằng A 2f. B. . C. f. D. . Câu 37: Nếu một con lắc dao động điều hịa với chu kì 2T thì động năng và thế năng của nĩ biến đổi với chu kì là A. 4T. B. C. D. T. Câu 38: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật cĩ li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. . B. . C. . D. . Câu 39: Một vật dao động điều hịa với biên độ A. Quãng đường dài nhất vật đi được giữa hai lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là A. A. B. . C. A. D. Câu 40: Vật nhỏ của một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật cĩ độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3. Câu 41: Cho một con lắc lị xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể cĩ độ cứng k và vật nhỏ cĩ khối m, dao động điều hịa với biên độ A, vào thời điểm động năng của con lắc bằng ba lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính bằng cơng thức: A. v = A B. v = A C. v = A D. v = A Câu 42: Trong dao động điều hịa, nhận xét nào sao đây là đúng? A. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động B. Cơ năng dao động tỉ lệ với biên độ dao động C. Động năng, thế năng biến thiên điều hịa cùng tần số với li độ D. Vận tốc, gia tốc tức thời biến thiên điều hịa cùng tần số với li độ Câu 43: Chọn câu phát biểu sai: Cơ năng của dao động điều hịa bằng : A. Động năng vào thời điểm ban đầu. B. Thế năng ở vị trí biên. C. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ. D. Động năng ở vị trí cân bằng. Câu 44: Con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lị xo là A. B. C. D. Câu 45: Một vật dao động điều hịa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì: A. Động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. B. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật cĩ độ lớn cực đại. C. Khi vật ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật bằng cơ năng. D. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc của vật luơn cùng dấu. Câu 46: Trong dao động điều hồ của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là khơng đổi theo thời gian? A. Biên độ, tần số, gia tốc. B. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động. C. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. D. Động năng, tần số, lực hồi phục. Câu 47: Cơ năng của một vật dao động điều hịa A. tăng gấp đơi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đơi. B. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 48: Con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động năng bằng ba lần thế năng là A. x = ±. B. x = ±. C. x = ±. D. x = ±. Câu 49: Một vật dao động điều hịa : Những đại lượng đồng thời đạt cực đại trong quá trình dao động là A. li độ và gia tốc. B. li độ và vận tốc. C. tốc độ và động năng. D. gia tốc và động năng. Câu 50: Một vật dao động điều hồ theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật cĩ li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. B. C. D. Câu 51: Một con lắc lị xo dao động điều hịa với chu kì T. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng cĩ trị số lớn gấp ba thế năng là: A. T/4 B. T/12 C.T/6 D. T/3 Câu 52: Phát biểu nào sau đây là sai? khi một vật dao động điều hồ thì: A. động năng và thế năng biến thiên vuơng pha nhau. B. li độ biến thiên vuơng pha so với vận tốc. C. li độ và gia tốc ngược pha nhau. D. gia tốc và vận tốc vuơng pha nhau. Câu 53: Vật dao động điều hòa có động năng bằng thế năng khi vật có li độ: A. x = ± A B. x = ± A C. x = ± A D. x = 0 Câu 54: Một con lắc lị xo dao động điều hịa với tần số . Động năng của con lắc đĩ biến thiên tuần hồn theo thời gian với tần số bằng A. B. C. D. Bài 3. Con lắc đơn Câu 1: Một con lắc đơn cĩ chiều dài , dao động điều hịa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là A. . B. . C. . D. . Câu 2: Chu kỳ dao động điều hịa của con lắc đơn cĩ chiều dài , tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g , được xác định bởi biểu thức A. . B.. C.. D.. Câu 3: Ở nơi cĩ gia tốc trọng trường g, con lắc đơn cĩ dây treo dài dao động điều hịa với tần số gĩc là A. ω =. B. ω =. C. ω = . D. ω =. Câu 4: Tại một nơi xác định, một con lắc đơn dao động điều hịa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần thì chu kỳ con lắc A. khơng đổi. B. tăng 16 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 5: Một con lắc đơn cĩ chiều dài dây treo , dao động điều hịa tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là A. . B. . C. . D. . Câu 6: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng. B. khơng đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi. C. khơng đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi. D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm. Câu 7: Một con lắc đơn gồm một hịn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây khơng giãn, khối lượng sợi dây khơng đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hịa với chu kì T thì hịn bi chuyển động trên một cung trịn dài A (cm). Thời gian ngắn nhất để hịn bi đi được A/2 (cm) kể từ vị trí cân bằng là A. T/2. B. T/4 . C. T/12 . D. T/6. Câu 8: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hịa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc. B. chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. gia tốc trọng trường. Câu 9: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc khơng đổi) thì tần số dao động điều hồ của nĩ sẽ A. tăng vì chu kỳ dao động điều hồ của nĩ giảm. B. tăng vì tần số dao động điều hồ của nĩ tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. D. khơng đổi vì chu kỳ dao động điều hồ của nĩ khơng phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. Câu 10: Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ gĩc a0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A. . B. . C. . D. . Câu 11: Một con lắc đơn gồm sợi dây cĩ khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, cĩ chiều dài và viên bi nhỏ cĩ khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hồ ở nơi cĩ gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ gĩc α cĩ biểu thức là A. mg(1 - sinα). B. mg(1 + cosα). C. mg(1 - cosα). D. mg(3 - 2cosα). Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của mơi trường)? A. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. B. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hịa. C. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nĩ. D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nĩ cân bằng với lực căng của dây. Câu 13: Tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ gĩc a0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí cĩ động năng bằng thế năng thì li độ gĩc a của con lắc bằng A. B. C. D. Câu 14: Hai con lắc đơn dao động điều hịa tại cùng một nơi trên Trái Đất, cĩ năng lượng dao động bằng nhau. Quả nặng của chúng cĩ cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đơi chiều dài dây treo con lắc thứ hai (l1 = 2l2). Quan hệ giữa các biên độ gĩc của hai con lắc đĩ là A. B. C. D. Câu 15: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hịa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc cĩ độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hịa với chu kì T’ bằng A. 2T. B. . C. . D. . Câu 16: Khi nĩi về dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc đơn luơn là dao động điều hịa. B. Cơ năng của vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hịa luơn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc lị xo luơn là dao động điều hịa. Câu 17: Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì A. khi đi qua vị trí cân bằng lực căng của sợi dây cĩ độ lớn bằng trọng lượng của vật. B. gia tốc của vật luơn vuơng gĩc với sợi dây. C. khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu. D. tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. Câu 18: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn Tỉ lệ thuận với gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây treo. Phụ thuộc vào cách kích thích dao động. Khơng phụ thuộc vào biên độ dao động. Câu 19: Khi con lắc đơn dao động điều hồ thì A. tại VTCB lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất B. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất , gia tốc lớn nhất C. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất , gia tốc nhỏ nhất D. tại VTCB lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất Câu 20: Biết gia tốc trọng trường là g. Một đồng hồ quả lắc treo trên trần của một chiếc thang máy, khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a thì chu kì dao động của con lắc đơn là A. B. C. D. Câu 21: Một con lắc đơn tre
Tài liệu đính kèm: