Câu hỏi ôn tập Sinh học 9 kì II

doc 13 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 6162Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Sinh học 9 kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập Sinh học 9 kì II
CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 9 KÌ II
CÂU 1:
a. Thoái hóa là gì? Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa?
b. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn gần nhằm mục đích gì?
Hướng dẫn 
a. - Thoái hóa giống là: Hiện tượng mà các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, biểu hiện ở dấu hiệu: phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết. Nhiều dòng bộc lộ đặc điểm có hại: bị bạch tạng, thân lùn, dị dạng, hạt ít, chống chịu kém ...
 - Nguyên nhân: do tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật vì qua các thế hệ tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, thể đồng hợp tử ngày càng tăng, tạo điều kiện cho các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình.
 - Mục đích: 
Để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn.
Tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp).
Thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, chuẩn bị	 khai khác dòng để tạo ưu thế lai.
Câu 2:
a. Ưu thế lai là gì? Ví dụ? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai?
b. Tại sao ưu thế lai lại biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?
c. Tại sao khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?
Hướng dẫn:
a. Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh mẽ hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng hình thái và năng xuất cao hơn trung bình giữa hai bố bẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
- ví dụ: Cà chua Hồng Việt Nam x Cà chua Hà Lan
 Gà Đông Cảo x Gà ri
- Nguyên nhân: khi lai hai dòng thuần có kiểu gen đồng hợp, con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp →chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội có lợi.
- Các tính trạng số lượng (các chỉ tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen quy định.
b. Vì F1 có tỉ lệ các cặp gen dị hợp tử cao nhất.
-Các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm , tỉ lệ đồng hợp lặn tăng lên làm ưu thế lai giảm dần ( vì gen lặn thường có hại).
c. Các dòng thuần mang nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu hiện một số đặc điểm xấu. Khi lai giữa chúng với nhau chỉ có các gen trội mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1.
Câu 3:
a. Lai kinh tế là gì?Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
b. Nêu các phương pháp tạo ưu thế lai?
Hướng dẫn:
a. Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau về kiểu gen nhằm thu con F1 biểu hiện ưu thế lại rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
- ví dụ: con cái là ỉ Móng Cái x con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
Không dùng con lai kinh tế để nhân giống vì thế hệ tiếp theo có sự phân li dẫn đến sự gặp nhau của các gen lặn gây hại.
- Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính bằng giâm cành, chiết cành, ghép , nuôi cấy mô
b.Phương pháp tạo ưu thế lai:
- Ở cây trồng:
Phương pháp lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.
Phương pháp lai khác thứ: là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài.
- Ở vật nuôi: phép lai kinh tế.
Câu 4: a. Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường? Ví dụ?
b. Nhân tố sinh thái là gì?Kể tên các nhóm nhân tố sinh thái? Tại sao nhân tố con người được tách ra thành một nhân tố riêng? Vai trò của các nhóm nhân tố sinh thái?
Hướng dẫn:
a . Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sinh trưởng, phát triển, sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường:
+ Môi trường trong nước: tôm, cá.
+ Môi trường trong đất: ví dụ : giun, mối..
+ Môi trường trên mặt đất- không khí: ví dụ: hươu, nai..
+ Môi trường sinh vật: ví dụ: cây xanh là nơi sống của nhiều loài vi sinh vật, nấm kí sinh, bọ chét...
b . Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Các nhân tố sinh thái chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: bao gồm các yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như: nước, khí hậu, nhiệt độ, ánh áng, gió, địa hình...
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cơ thể sinh vật
- Nhân tố con người được tách thành một nhân tố riêng vì con người có lao động, trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn trong cải tạo thiên nhiên.
- Vai trò: Mỗi nhân tố sinh thái tác động lên cơ thể sinh vật đều theo giới hạn chịu đựng cho từng cơ thể (bao gồm giới hạn dưới, giới hạn trên và điểm cực thuận). Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật phụ thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Câu 5: Giới hạn sinh thái?
- Giôùi haïn sinh thaùi laø giôùi haïn chòu ñöïng cuûa cô theå sinh vaät ñoái vôùi moät nhaân toá sinh thaùi nhaát ñònh.
- Ví dụ: Cá rô phi sống ở nhiệt độ từ 5 – 420C, phát triển mạnh nhất ở 300C, vượt qua khỏi giới hạn trên cá sẽ chết.
Câu 6: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật ?
- Ảnh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lý thực vật.
- Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau.
- Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.
Câu 7: Sự khác nhau giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng:
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
- Sống nơi quang đãng
- Thân cao, tán rộng, lá nhỏ, màu xanh nhạt, nhiều lớp tế bào, mô giậu phát triển. số cành nhiều
Ví dụ: Bạch đàn, lúa
- Sống nơi ánh sáng yếu.
- Thân thấp, cành ít, phiến lá mỏng, màu xanh đậm, ít tế bào, mô giậu kém phát triển. Tán lá hẹp, ít phân nhánh thường tập trung ở ngọn.
Ví dụ: Lá lốt, trầu bà..
- Phiến lá nhỏ, hẹp, có tầng cutin dày, mô giậu phát triển, có màu xanh nhạt.
- Cường độ quang hợp cao khi có ánh sáng mạnh.
- Hô hấp mạnh.
- Phiến lá rộng có mô giậu kém phát triển, ít lớp tế bào, màu xanh đậm.
- Cường độ quanh hợp yếu khi có ánh sáng mạnh.
- Hô hấp yếu.
Câu 8: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
- Ảnh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
- Ảnh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.
- Có nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối.
Câu 9: Nêu hiện tượng tỉa cành tự nhiên ? ( Vì sao cành phía dưới của cây sống trong rừng sớm bị rụng ? )
- Sở dĩ các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng là vì: Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào các cành phía trên nhiều hơn các cành phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước cũng kém, nên cành phía dưới bị khô dần và sớm rụng.
Câu 10: Hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì ? Khi nào diễn ra mạnh mẽ?
- Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài ( Ví dụ: Rừng tràm, rừng bạch đàn ..thường là rừng do con người trồng ) hoặc cạnh tranh khác loài. 
- Hiện tượng tự tỉa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ khi mật độ cây quá dày hoặc thiếu ánh sáng. Khi đó những cành ở dưới hoặc những cây ở dưới sẽ bị chết.
- Trong thực tiễn sản xuất để tránh cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng cần phải:
+ Thực vật: trồng trọt ở mật độ thích hợp, thường xuyên tỉa thưa cành và chăm sóc đầy đủ.
+ Động vật: chăn nuôi cung cấp đủ thức ăn vệ sinh môi trường sạch, nuôi thích hợp.
Câu 11: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật ?
- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật.
- Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ O0C đến 500C. Nhưng cũng có một số sinh vật có khả năng thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. (Vi khuaån löu huỳnh soáng ôû suoái nöôùc noùng coù theå chòu ñöôïc nhieät ñoä tôùi 1130C ) 
 - Sinh vật được chia làm 2 nhóm: sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt.
Câu 12: Vì sao động vật hằng nhiệt có thể sống ở những môi trường có nhiệt độ khác nhau ?
- Sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao vì có cơ chế điều hòa thân nhiệt, nhiệt độ ổn định không phụ thuộc môi trường.
Câu 13: Aûnh höôûng cuûa moâi tröôøng tôùi quaàn theå sinh vaät?
Caùc ñieàu kieän soáng cuûa moâi tröôøng nhö khí haäu, thoå nhöôõng, nguoàn thöùc aên. . .aûnh höôûng ñeán soá löôïng caù theå cuûa quaàn theå. Khi maät ñoä caù theå taêng quaù cao daãn tôùi thieáu thöùc aên,choã ôû, phaùt sinh nhieàu beänh taät, nhieàu caù theå bò cheát. Khi ñoù, maät ñoä quaàn theå laïi ñöôïc ñieàu chænh trôû veà möùc caân baèng.
Câu 14: 
a . Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
- Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau:
- Hình thành các nhóm:
+ Thực vật : nhóm ưa ẩm và chịu hạn.
+ Động vật : nhóm ưa ẩm và ưa khô.
b .Hãy nêu điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn ?
Nhóm cây ưa ẩm
Nhóm cây chịu hạn
- Sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng, phiến lá mỏng, bản rộng, lá xanh đậm, lỗ khí ở 2 mặt lá, cành sớm rụng.
- Sống nơi thiếu nước, cơ thể mọng nước, lá tiêu giảm hoặc biến thành gai, phiến lá dày, bản hẹp, gân lá phát triển, hạn chế thoát hơi nước.
Câu 15: Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào?
- Hỗ trợ: Khi sinh vật sống với nhau thành nhóm trong môi trường hợp lí, có đủ diện tích (hay thể tích) và có đủ nguồn sống thì chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại và phát triển. Khi có nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống thích hợp, chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể trong quần thể.
- Cạnh tranh: Khi gặp điều kiện bất lợi, không đủ nguồn sống thì các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở. Ngoài ra trong cuộc sống bầy đàn, các cá thể động vật còn cạnh tranh nhau trong quan hệ đực, cái.
Câu 16:
Nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng loài? Ý nghĩa?
Nêu đặc điểm các mối quan hệ khác loài? Ý nghĩa?
a. Quan hệ cùng loài:
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
- Trong 1 nhóm có những mối quan hệ:
	 + Hỗ trợ: Sinh vật trong nhóm được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn.
	 + Cạnh tranh: Khi gặp điều kiện sống bất lợi, một số cá thể tách ra khỏi nhóm -> Giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể và hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
* Ý nghĩa: giúp sinh vật thích nghi được với môi trường sống.
b. Quan hệ khác loài:
Quan hệ
Đặc điểm
Hỗ trợ
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
VD: cộng sinh giữa nấm và tảo trong địa y; cộng sinh giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ đậu; cộng sinh giữa tôm kí cư và hải quỳ...
Hội sinh
Sự hợp tác giữa 2 loài SV, trong đó 1 bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại
VD: Địa y sống trên cành cây, cá ép và rùa biển...
Đối địch
Cạnh tranh
Các SV khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau
VD: cỏ dại và lúa trên 1 cánh đồng; dê và cừu trên 1 đồng cỏ...
Kí sinh, nửa kí sinh
SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh dưỡng, máutừ SV đó
VD: rận và bét sống trên da trâu bò, chấy sống trên tóc người; cây tầm gửi sống trên cây xoan...
SV ăn SV khác
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ...
VD: Hổ ăn nai; bò ăn cỏ; cây nắp ấm bắt côn trùng...
* Ý nghĩa: giúp sinh vật thích nghi được với môi trường sống.
Câu 17: Nêu những điểm cơ bản của một quần xã? Khi nào ta nói quần xã có độ đa dạng cao?
 * Những đặc điểm cơ bản của quần xã:
 - Về số lượng các loài: Mỗi quần xã được đặc trưng bởi các chỉ tiêu: độ đa dạng, độ nhiều, độ đặc trưng.
 - Về thành phần loài: Trong quần xã thường có một vài loài ưu thế: đó là các loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Trong các loài ưu thế, có một loài đặc trưng, đó là chỉ có ở một quần xã hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác. 
 * Khi một quần xã gồm nhiều loài sinh vật ta nói quần xã đó có độ đa dạng cao.
Câu 18: Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng?
Cây để trong nhà thường là cây ưa bóng nhưng thỉnh thoảng ta phải để cây ra ngoài nắng để cây có thể quang hợp và tạo diệp lục
Câu 19 : Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Lấy ví dụ?
* Sự khác nhau chủ yếu của quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài:
+ Trong quan hệ hỗ trợ: ít nhất có 1 sinh vật có lợi hoặc không có SV nào bị hại
Ví dụ: Tảo và nấm trong địa y( cộng sinh) hay cá ép bám vào rùa biển ( hội sinh)
+ Trong quan hệ đối địch: là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại hoặc cả 2 bên cùng bị hại
Ví dụ: Giun đũa sống trong ruột người ( kí sinh) hoặc dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng( cạnh tranh).
Câu 20: So sánh 2 hình thức quan hệ sinh vật khác loài là: cộng sinh và hội sinh. Cho 2 ví dụ.
* Giống nhau:
Đều là mối quan hệ của Sinh vật khác loài.
Các Sinh vật hỗ trợ nhau trong quá trình sinh sống.
 * Khác nhau:
Cộng sinh
Hội sinh
Biểu
hiện
Hai loài cùng sống chung với nhau và cùng có lợi.
Hai loài cùng sống chung với nhau, nhưng chỉ 1 loài có lợi, còn 1 loài không có lợi mà cũng không có hại.
Ví
dụ
- Nấm và tảo sống chung với nhau để tạo thành Địa y.
- Hải quỳ cộng sinh với tôm kí cư.
- Một số loài sâu bọ sống trong tổ kiến.
- Địa y sống trên thân của cây gỗ.
Câu 21: Hoàn thành mối quan hệ giữa các loài sinh vật vào bảng dưới đây và cho biết: Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của Sinh vật khác loài là gì?
Các loài khi sống chung
Tên mối quan hệ và đặc điểm
1. Tảo và nấm 
Cộng sinh
2. Cáo và gà
Sinh vật ăn sinh vật khác
3. Bò và dê trên cánh đồng
Cạnh tranh
4. Giun đũa trong ruột người
Kí sinh – nửa kí sinh
5. Đại bàng và thỏ
Sinh vật ăn sinh vật khác
6. Địa y bám trên cành cây
Hội sinh
7. Lúa và cỏ dại
Cạnh tranh
8. Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu
Cộng sinh
9. Cá ép bám vào rùa biển
Hội sinh
10. Ve bét trên da trâu
Kí sinh – nửa kí sinh
Câu 22: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác? ví dụ?
* Giống nhau:
- Đều là hình thức trong quan hệ khác loài
- Các sinh vật thể hiện đối địch nhau trong quá trình sống
* Khác nhau:
Cạnh tranh
Kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Biểu hiện
Các SV khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau
SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh dưỡng, máutừ SV đó
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ...
Ví dụ
VD: cỏ dại và lúa trên 1 cánh đồng; dê và cừu trên 1 đồng cỏ...
VD: rận và bét sống trên da trâu bò, chấy sống trên tóc người; cây tầm gửi sống trên cây xoan...
VD: Hổ ăn nai; bò ăn cỏ; cây nắp ấm bắt côn trùng...
Câu 23:
a . Quần thể sinh vật là gì? ví dụ?
b . Quần thể sinh vật có những đặc trưng nào? 
c . Quần thể người có mấy nhóm tuổi? Ý nghĩa sinh thái từng nhóm ?
d . Quần thể người có những đặc điểm gì giống và khác với quần thể sinh vật khác? Vì sao quần thể người có những đặc trưng mà quần thể khác không có?
Hướng dẫn
a . Khái niệm quần thể:
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định, ở những thời điểm nhất định , những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
- Ví dụ: quần thể cá chép ở ao...
b. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1.Tỷ lệ giới tính:
- Là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái. Ý nghĩa: thấy được tiềm năng sinh sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi:
- Quần thể có nhiều nhóm tuổi, mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau.
- Có 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản.
→ Được biểu diễn bằng biểu đồ tháp tuổi.
3. Mật độ quần thể:
- Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Số lượng cá thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. 
c . Quần thể người có 3 nhóm tuổi:
Các nhóm tuổi
Ý nghĩa sinh thái
Nhóm tuổi trước sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
Nhóm tuổi sinh sản
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể.
Nhóm tuổi sau sinh sản
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
d. Quần thể người giống quần thể sinh vật: đều có những đặc điểm như giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong...
- Quần thể người khác quần thể sinh vật:
+ Quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội như pháp luật, văn hóa, hôn nhân, giáo dục... mà quần thể sinh vật khác không có.
+ Quần thể người có các đặc trưng trên là do con người có tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo tự nhiên.
Câu 24: YÙ nghóa cuûa söï taêng daân soá vaø phaùt trieån xaõ hoäi?
Nhöõng ñaëc tröng veà tæ leä giôùi tính, thaønh phaàn nhoùm tuoåi, söï taêng, giaûm daân soá coù aûnh höôûng raát lôùn tôùi chaát löôïng cuoäc soáng cuûa con ngöôøi vaø caùc chính saùch kinh teá- xaõ hoäi cuûa moãi quoác gia.
Ñeå coù söï phaùt trieån beàn vöõng, moãi quoác gia caàn phaûi phaùt trieån daân soá hôïp lí. Khoâng ñeå daân soá taêng quaù nhanh daãn tôùi thieáu nôi ôû, nguoàn thöùc aên, nöôùc uoáng, oâ nhieãm moâi tröôøng, taøn phaù röøng vaø caùc taøi nguyeân khaùc.
Hieän nay, Vieät Nam ñang thöïc hieän Phaùp leänh daân soá nhaèm muïc ñích ñaûm baûo chaát löôïng cuoäc soáng cuûa moãi caù nhaân, gia ñình vaø toaøn xaõ hoäi. Soá con sinh ra phaûi phuø hôïp vôùi khaû naêng nuoâi döôõng, chaêm soùc cuûa moãi gia ñình vaø haøi hoaø vôùi söï phaùt trieån kinh teá- xaõ hoäi, taøi nguyeân, moâi tröôøng cuûa ñaát nöôùc
Câu 25: Quan heä giöõa ngoaïi caûnh vaø quaàn xaõ?
Caùc nhaân toá sinh thaùi voâ sinh, höõu sinh luoân aûnh höôûng tôùi quaàn xaõ, taïo neân söï thay ñoåi.
Soá löôïng caù theå cuûa moãi quaàn theå trong quaàn xaõ luoân luoân ñöôïc khoáng cheá ôû möùc ñoä phuø hôïp 
vôùi khaûnaêng cuûa moâi tröôøng, taïo neân söï caân baèng sinh hoïc trong quaàn xaõ.
Câu 26:
a . Quần xã sinh vật là gì? ví dụ?
b . Trình bày các dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật?
c . Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật ở những điểm nào?
a . Quần xã sinh vật: Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
Vd: Ao cá tự nhiên
b . Các dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật:
- Quần xã có các đặc điểm cơ bản về:
+ Số lượng các loài sinh vật trong quần xã:
. Mức độ phong phú về số lượng.
. Mật độ cá thể của từng loài trong tổng số địa điểm quan sát.
+ Thành phần loài trong quần xã:
. loài ưu thế: là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
. loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
c . Sự khác nhau giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật:
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
 - Tập hợp các cá thể cùng loài
- Tập hợp các quần thể của các loài khác nhau
- Đơn vị cấu trúc là cá thể, có cấu trúc nhỏ hơn, mối quan hệ chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền 
- Được hình thành trong một thời gian khá ngắn.
- Đơn vị cấu trúc là quần thể, có cấu trúc lớn, mối quan hệ chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng, cùng loài sinh sản, khác loài không sinh sản
- Được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử, tương đối dài
- Chiếm 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn, không có hiện tượng khống chế sinh học
- Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền
- Gồm 1 đến nhiều chuỗi thức ăn là bộ phận chủ yếu của sinh thái, có hiện tượng khống chế sinh học
- Mối quan hệ chủ yếu giữa các quần thể là quan hệ dinh dưỡng (quan hệ hổ trợ , đối địch )
- Độ đa dạng thấp, phạm vi phân bố hẹp
- Độ đa dạng cao, phạm vi phân bố rộng
Câu 27:
a . Thế nào là cân bằng sinh học ?ví dụ?
b .Thế nào là khống chế sinh học ? 
a. Cân bằng sinh học trong quần xã là trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
- ví dụ: quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim ăn sâu: khi gặp khí hậu thuận lợi: ấm áp, độ ẩm không khí... cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng cũng khiến cho số lượng chim ăn sâu tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim ăn sâu tăng cao, chim ăn nhiều sâu => số lượng sâu lại giảm...
b .Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm.
Câu 28:So sánh hiện tượng cân bằng sinh học với khống chế sinh học?
* Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.
	- Đều liên quan đến tác động của Môi trường sống.
* Khác nhau: 
Cân bằng sinh học
Khống chế sinh học
- Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể.
- Nguyên nhân: do các điều kiện của Môi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.
- Xảy ra giữa các quần thể khác loài ở Quần xã.
- Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài với nhau: quan hệ đối địch trong Quần xã.
Câu 29: Thế nào là một hệ sinh thái ? Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định.
* Thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, thảm mục
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
Câu 30: Chuỗi thức ăn lưới thức ăn?
	* Chuỗi thức ăn: là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ về dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Chuổi thức ăn gồm các sinh vật: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy.
 VD: - Cây cỏ à chuột à rắn
 - Cây à sâu ăn lá à cầy à đại bàng à SV phân hủy
* Lưới thức ăn:Trong tự nhiên, một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà đồng thời còn tham gia vào chuỗi thức ăn khác. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
	Mỗi lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm ba thành phần chủ yếu đó là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ ( gồm sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2 và bậc 3) và sinh vật phân giải.
Gà
Sâu
VSV
Đại bàng
Cáo
Thỏ
Thực vật
Hổ
Dê
Câu 31: 
a .Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân ?
b .Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
a .Khái niệm:
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. 
- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người
+ Hoạt động tự nhiên, núi lửa, sinh vật
b . Tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các chất thải độc hai là: CO, SO2, CO2 và bụi.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
- Các chất hóa học độc hại được phát tán và tích tụ.
- Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không đúng cách và quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới tồn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người → hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ: gây đột biến ở người và sinh vật. Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư. Gây đột biến ở người và sinh vật.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, bông kim y tế, vôi gạch vụn..
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh: sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lý ( phân, nước thải sinh hoạt, xác động vật). Sinh vaät gaây beänh vaøo cô theå gaây beänh cho ngöôøi do moät soá thoùi quen sinh hoaït nhö: aên goûi, aên taùi, nguû khoâng maøn
Câu 32: Bieän phaùp baûo veä heä sinh thaùi röøng nhieät ñôùi?
- Nghieâm caám chaët phaù röøng böøa baõi 
- Nghieâm caám saên baén ñoäng vaät ñaëc bieät laø loaøi quí 
- Baûo veä nhöõng loaøi thöïc vaät vaø ñoäng vaät coù löôïng ít 
- Tuyeân truyeàn yù thöùc baûo veä röøng ñeán töøng ngöôøi daân 
Câu 33: Taùc ñoäng cuûa con ngöôøi tôùi moâi tröôøng qua caùc thôøi kì phaùt trieån cuûa xaõ hoäi?
Thôøi kì nguyeân thuyû: Ñoát röøng, ñaøo hoá saên baét thuù döõ laøm giaûm dieän tích röøng 
Xaõ hoäi noâng nghieäp:
Troàng troït, chaên nuoâi 
Phaù röøng laøm khu daân cö , khu saûn xuaát laøm thay ñoåi ñaát vaø taàng nöôùc maët 
Xaõ hoäi coâng nghieäp: 
Khai thaùc taøi nguyeân böøa baõi, xaây döïng nhieàu khu coâng nghieäp laøm ñaát ñai caøng thu heïp 
Löôïng raùc thaûi raát lôùn gaây oâ nhieãm moâi tröôøng
Câu 34: Taùc ñoäng cuûa con ngöôøi laøm suy thoaùi töï nhieân?
Nhieàu hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi taùc ñoäng vaøo moâi tröôøng ñaõ gaây ra haäu quaû raát xaáu 
Maát caân baèng sinh thaùi 
Xoùi moøn ñaát gaây luõ luït dieän roäng, haïn haùn keùo daøi aûnh höôûng maïch nöôùc ngaàm 
Nhieàu loaøi sinh vaät bò maát ñaëc bieät nhieàu loaøi ñoäng vaät quí hieám coù nguy cô bò tuyeät chuûng.
Câu 35: Vai troø cuûa con ngöôøi trong vieäc baûo veä vaø caûi taïo moâi tröôøng töï nhieân?
Haïn cheá söï gia taêng daân soá 
Söû duïng coù hieäu quaû nguoàn taøi nguyeân 
Phaùp leänh baûo veä sinh vaät 
Phuïc hoài troàng röøng 
Xöû lí raùc thaûi 
Lai taïo gioáng coù naêng suaát vaø phaåm chaát toát 
Câu 36: Söû duïng hôïp lí nguoàn taøi nguyeân thieân nhieân?
Taøi nguyeân thieân nhieân khoâng phaûi laø voâ taän chuùng ta caàn phaûi söû duïng moät caùch tieát kieäm vaø hôïp lí, vöøa ñaùp öùng nhu caàu söû duïng taøi nguyeân cuûa xaõ hoäi hieän taïi vöøa baûo ñaûm duy trì nguoàn taøi nguyeân cho theá heä mai sau.
Baûo veä röøng caây xanh treân maët ñaát coù vai troø quan troïng trong vieäc baûo veä ñaát, nöôùc vaø caùc taøi nguyeân sinh vaät khaùc
Câu 37:
a . Nêu hậu quả ô nhiễm môi trường đối với con người và nền kinh tế?
b . Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
Hướng dẫn
a . Hậu quả ô nhiễm môi trường:
-Ảnh hưởng tới sức khỏe con người, là nguyên nhân gây nên các bệnh tật ở người.
- Ảnh hưởng tới khả năng di truyền gây nên các đột biến có hại 
- Gây chết ở trẻ sơ sinh hoặc làm ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường về trí tuệ, tâm lí trẻ.
Hậu quả với nền kinh tế: Phá hủy tài nguyên sinh vật trên cạn, dưới nước, các công trình văn hóa, lịch sử...
b. Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
 * Coù nhieàu bieän phaùp phoøng choáng oâ nhieãm moâi tröôøng nhö:
- Xöû lí chaát thaûi coâng nghieäp vaø chaát thaûi sinh hoaït khoa học.
- Caûi tieán coâng ngheä ñeå coù theå saûn xuaát ít gaây oâ nhieãm.
- Söû duïng nhieàu loaïi naêng löôïng khoâng gaây oâ nhieãm nhö naêng löïông gioù, naêng löôïng maët trôøi 
- Xây dựng các khu công viên xanh.
- Trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu 
- Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao ý thức, hiểu biết của con người về phòng chống ô nhiễm môi trường.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh
- Traùch nhieäm cuûa moãi ngöôøi laø phaûi haønh ñoäng ñeå phoøng choáng oâ nhieãm moâi tröôøng, goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng soáng cuûa chính mình vaø cho caùc theá heä mai sau.
Câu 38
a .Tài nguyên thiên nhiên là gì? Lấy ví dụ? 
b. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu?
a Taøi nguyeân thieân nhieân laø nguoàn vaät chaát sô khai ñöôïc hình thaønh vaø toàn taïi trong töï nhieân maø con ngöôøi coù theå söû duïng cho cuoäc soáng.
Ví duï: Taøi nguyeân: Ñaát, nöôùc, gioù, thuûy trieàu, daàu moû, naêng löôïng aùnh saùng maët trôøi 
b . Taøi nguyeân thieân nhieân goàm 3 daïng chuû yeáu sau:
Taøi nguyeân khoâng taùi sinh (than ñaù, daàu löûa ) laø daïng taøi nguyeân sau moät thôøi gian söû duïng seõ bò caïn kieät.
Taøi nguyeân taøi sinh: (Taøi nguyeân sinh vaät, ñaát, nöôùc) laø daïng taøi nguyeân khi söû duïng hôïp lí seõ coù ñieàu kieän phaùt trieån.
Taøi nguyeân naêng löôïng vónh cöûu (naêng löôïng maët trôøi, gioù, soùng, thuûy trieàu..)ñöôïc nghieân cöùu söû duïng ngaøy moät nhieàu, thay theá daàn caùc daïng naêng löôïng bò caïn kieät vaø haïn cheá ñöôïc tình traïng oâ nhieãm moâi tröôøng.
Câu 39: Vì sao phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng? Sử dụng nguồn tài nguyên này như thế nào là hợp lí? 
a.Phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng vì:
 - Rừng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người:
 + Rừng cung cấp chất hữu cơ làm gỗ, thực phẩm, sản phẩm cho công nghiệp, dược liệu...
 + Bảo vệ đất, nước, chống lũ lụt, hạn hán, điều hoà khí hậu...
 + Môi trường sống của nhiều loài động vật có giá trị kinh tế cao, làm cho không khí trong lành...
 - Nạn chặt phá rừng làm cho rừng đang bị cạn kiệt.
b.Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ với việc bảo vệ và trồng rừng.
Câu 40: Nêu các biện pháp bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên?
* Ngaøy nay con coù caùc bieän phaùp ñeå baûo veä vaø caûi taïo moâi tröôøng töï nhieân nhö: 
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh	
- Khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Baûo veä caùc loaøi sinh vaät ñaëc bieät laø caùc sinh vaät quyù hieám coù nguy cô bò tuyeät chuûng 
- Phục hồi và trồng rừng mới	
 - ÖÙng duïng kieán thöùc khoa hoïc vaøo lónh vöïc troàng troït, chaên nuoâi taïo nhieàu gioáng caây troàng, vaät nuoâi môùi coù naêng suaát cao	
 - Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.	 - - Giaùo duïc yù thöùc töï giaùc cho moïi ngöôøi daân ñeå moïi ngöôøi ñeàu coù traùch nhieäm trong vieäc baûo veä moâi tröôøng soáng cuûa mình
- Cải tạo đất bạc màu, bảo vệ nguồn nước, xử lý rác thải...
Câu 41: vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguần tài nguyên thiên nhiên?
Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguần tài nguyên thiên nh

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_sinh_hoc_9_ki_2_20152016.doc