Đề 1 Câu 1: (1,5 điểm) a). Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 2x2y ; 3/2 (xy)2 ; – 5x2y ; 8xy ; 3/2 x2y b) Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được: ¼ x2y2 và -2/5 xy3 Câu 2: (2 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 9 5 7 9 5 10 1 2 5 7 9 9 5 10 7 9 2 1 4 3 1 2 4 6 8 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng tần số của dấu hiệu . c) Hãy tính điểm trung bình của học sinh lớp đó và tìm ‘‘Mốt’’ của dấu hiệu ? Câu 3: (2,5 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = -4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 7 + 4x5 – 6x2 B(x) = -3x4 – 4x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 + 8x a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x) c) Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) Câu 4: (1 điểm) BN là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B của ∆ABC, G là trọng tâm của tam giác. Tính BG biết BN = 12cm. Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K. a. Chứng minh: AD = DH b. So sánh độ dài cạnh AD và DC c. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân. Đề 2: Câu1: (1,5đ) Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được bạn lớp trưởng ghi lại như sau 5 8 4 8 6 6 5 7 4 3 6 7 7 3 8 6 7 6 5 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 7 6 5 2 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu2: (1đ) Cho đa thức M = 6 x6y + x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5. Thu gọn và tìm bậc của đa thức. Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1. Câu3: (2,5) Cho hai đa thức: P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + 5 Q(x) = x - 5x3– x2 – x4 + 4x3 - x2 + 3x – 1 Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Câu4: (1đ) Tìm nghiệm của các đa thức a. R(x) = 2x + 3 b. H(x) = (x – 1)( x+ 1) Câu5: (3đ) Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I. a. Chứng minh AI BC. b. Gọi D là trung điểm của AC, M là giao điểm của BD với AI. Chứng minh rằng M là trọng tâm của tâm giác ABC. c. Biết AB = AC = 5cm; BC = 6 cm. Tính AM. Câu6: (1đ) Trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ( AB > AC) lấy điểm M. Chứng minh MB - MC < AB – AC Đề 3 Câu1: (1,5đ) Thời gian ( Tính bằng phút) giải một bài toán của học sinh lớp 7A được thầy giáo bộ môn ghi lại như sau 4 8 4 8 6 6 5 7 5 3 6 7 7 3 6 5 6 6 6 9 7 9 7 4 4 7 10 6 7 5 4 6 6 5 4 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Lập bảng “tần số” và tìm Mốt của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu2: (1đ) Cho đa thức M = 3x6y + x4y3 – 4y7 – 4x4y3 + 11 – 5x6y + 2y7 - 2. Thu gọn và tìm bậc của đa thức. Tính giá trị của đa thức tại x = 1 và y = -1. Câu3: (2,5) Cho hai đa thức: R(x) = x2 + 5x4 – 2x3 + x2 + 6x4 + 3x3 – x + 15 H(x) = 2x - 5x3– x2 – 2 x4 + 4x3 - x2 + 3x – 7 Thu gọn rồi sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính R(x) + H(x) và R(x) - H(x) Câu4: (1đ) Tìm nghiệm của các đa thức a. P(x) = 5x - 3 b. F(x) = (x +2)( x- 1) Câu5: (3đ) Cho ABC cân tại A ( A nhọn ). Tia phân giác góc của A cắt BC tại I. a. Chứng minh AI BC. b. Gọi M là trung điểm của AB, G là giao điểm của CM với AI. Chứng minh rằng BG là đường trung tuyến của tam giác ABC. c. Biết AB = AC = 15cm; BC = 18 cm. Tính GI. Câu6: (1đ) Cho đoạn thẳng AB. Gọi d là đường trung trực của AB. Trên đường thẳng d lấy điểm M bất kì. Trong mặt phẳng lấy đểm C sao cho BC < CA. So sánh MB + MC với CA. Tìm vị trí của M trên d sao cho MB + MC nhỏ nhất. .. Hết . Đề 4 Câu 1: (2 điểm) a) Bậc của đơn thức là gì? b) Tìm bậc của đơn thức: 7x2y5z7, -3/4xy4 Câu 2: (2điểm) a) Phát biểu tính chất về ba đường trung trực b) Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác. Câu 3: (1điểm) Thu gọn các đơn thức, đa thức sau: a) 3x2y . (-2xy3z) b) 5a2b + 6a3b2 – 12a2b + 4a3b2 Câu 4: (1điểm). Phát biểu định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Câu 5: (1 điểm). Năng suất lúa đông xuân (tính theo tạ / ha ) của 20 hợp tác xã được ghi lại trong bảng sau: 45 45 40 40 35 40 30 45 35 40 35 40 35 45 45 35 45 40 30 40 a) Lập bảng “tần số” b) Tính số trung bình cộng c) Tìm Mốt của dấu hiệu Câu 6: (1 điểm) a) Tính giá trị của đa thức P(x) = 5x2 – 4x – 4. tại x = – 2 b) Cho các đa thức: A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12 B(x) = 2x3 – 3x2 + 4x + 1 Tính A(x) + B(x) Câu 7: (2 điểm) Cho ΔABC vuông tại B, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA Chứng minh rằng: a) ΔABM = ΔECM b) AC > CE. c) ∠BAM > ∠MAC —— Hết —— Đề 5 Câu 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 7 9 1 2 10 10 5 4 5 5 7 9 7 10 2 5 5 4 5 8 7 7 9 9 2 5 4 4 8 8 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng tần số và tính điểm trung bình bài kiểm tra? c) Tìm mốt của dấu hiệu Câu 2: (2.5 điểm) Cho các đa thức: H(x) = x3 – 2x2 + 5x – 10 G(x) = – 2x3 + 3x2 – 8x – 1 a) Tìm bậc của đa thức H(x) b) Tính giá trị của đa thức H(x) tại x = 2; x = -1 c) Tính G(x) + H(x); G(x) – H(x) Câu 3: (5 điểm) Cho ΔABC cân tại A (góc A < 90º); các đường cao BD; CE (D ⊥ AC; E ⊥ AB) cắt nhau tại H a) Chứng minh ΔABD = ΔACE b) Chứng minh ΔBHC là tam giác cân c) So sánh HB và HD d) Trên tia đối của tia EH lấy điểm N sao cho NH < HC; Trên tia đối của tia DH lấy điểm M sao cho MH = NH . Chứng minh các đường thẳng BN; AH; CM đồng quy Câu 4: (0,5 điểm) Chứng minh rằng đa thức P(x) có ít nhất hai nghiệm biết rằng: x.P(x +2) – (x -3).P(x -1) = 0
Tài liệu đính kèm: