Bộ đề thi chuyên Lí Lớp 9 - Năm 2021 (Có đáp án)

pdf 49 trang Người đăng khanhhuyenbt22 Ngày đăng 15/06/2022 Lượt xem 1987Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi chuyên Lí Lớp 9 - Năm 2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề thi chuyên Lí Lớp 9 - Năm 2021 (Có đáp án)
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
ĐÁP ÁN BỘ ĐỀ THI CHUYÊN LÍ 
NĂM 2021 
Zalo: 0984024664 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
BẮC GIANG 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 02 trang) 
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG 
NĂM HỌC 2021 – 2022 
MÔN THI: VẬT LÝ 
Ngày thi: 29/7/2021 
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề 
Câu 1 (3,0 điểm). Lúc 6 giờ có một xe khách khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với tốc độ 60 
km/h. Đến B, xe dừng lại nghỉ 30 phút rồi quay lại A chuyển động thẳng đều với tốc độ 60 km/h. Lúc 7 
giờ, một xe tải khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với tốc độ 40 km/h. Biết hai xe gặp nhau lúc 
8 giờ 30 phút. 
1. Tình khoảng cách AB 
2. Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 7 giờ 45 phút và lúc 8 giờ 45 phút. 
3. Chọn trục tọa độ Ox trùng với AB, gốc tợ độ O tại A, chiều dương từ A đến B, mốc thời gian (t = 0) 
lúc 6 giờ. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ xOt. 
Câu 2 (4,0 điểm). Một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ 0
0 90t C= . Lần lượt thả nhẹ từng viên 
nước đá giống nhau có khối lượng m = 50 g ở nhiệt độ 00C vào bình, viên tiếp theo được thả sau khi 
nước trong bình đã cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K; nhiệt nóng chảy 
của nước đá ở 00C là 336000 J/kg. Coi rằng nước đá chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình. 
1. Nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là 0
1 73t C= . Tìm khối lượng 
nước ban đầu trong bình. 
2. Tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình. 
3. Tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình viên nước đá thứ n và 
nước đá tan hết. Áp dụng với n = 6. 
4. Kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết? 
Câu 3 (3,0 điểm). Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng 
m=2 kg. Đầu A của thanh tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường 
bằng dây BC nằm ngang (Hình 1). Thanh AB hợp với sàn nằm ngang 
một góc 045 = . 
1. Xác định các lực tác dụng lên thanh AB. 
2. Biết hệ số ma sát giữa AB và sàn là 
3
2
k = 
Tìm điều kiện của góc  để thanh không trượt trên sàn. Biết dây BC luôn 
nằm ngang. 
Câu 4 (3,0 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như 
hình vẽ (Hình 2). Biết 1 23 ; 6R R=  =  ; 3R không 
đổi; xR là một biến trở. Bỏ qua điện trở của các dây 
nối; vôn kế lý tưởng. Đặt vào hai đầu AB một hiệu 
điện thế không đổi U. 
1. Điều chỉnh 33xR R= . Xác định hiệu điện thế giữa 
hai đầu vôn kế theo U. 
2. Thay đổi giá trị của biến trở xR , khi 1x xR R= 
hoặc 2x xR R= thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở 
đều bằng 0P và công suất trên đoạn mạch ANB trong hai trường hợp lần lượt là 12W và 8W. Tính 0P 
3. Nếu mắc trực tiếp 3R vào nguồn điện trên thì công suất tỏa nhiệt trên 3R là bao nhiêu? 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
Câu 5 (4,0 điểm). Một vật sáng có dạng tam giác đều ABC cạnh a đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 
sao cho OC = 2f (Hình 3). 
1. Vẽ ảnh của vật sáng ABC qua 
 thấu kính. 
2. Tính độ dài ảnh ' 'B A của AB qua 
thấu kính. 
3. Đặt ' ' 'A B C
ABC
S
Y
C
= , với ' ' 'A B CS là diện 
tích ảnh ' ' 'A B C và ABCC là chu vi vật 
ABC. Tìm a để Y đạt giá trị cực đại. 
Xác định giá trị cực đại đó. 
(Thí sinh được áp dụng công thức thấu 
kính) 
Câu 6 (1,5 điểm). Cho hai thanh kim loại DD’ và CC’ 
song song với nhau, đặt trong mặt phẳng nằm ngang. 
Đầu D và C được nối với nhau bằng một thanh kim loại. 
Thanh kim loại MN gắn vào lò xo nhẹ (lò xo cách điện 
với MN) có thể trượt không ma sát dọc theo hai thanh 
DD’ và CC’. Đặt một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng 
điện không đổi chạy qua và nằm trong cùng mặt phẳng 
chứa DD’ và CC’ (Hình 4). Bỏ qua sức cản không khí, 
điện trở của các thanh. Ban đầu thanh MN được giữ đứng yên, lò xo bị nén một đoạn nhỏ sau đó thả nhẹ 
để thanh MN chuyển động và luôn tiếp xúc với DD’ và CC’. Trong thanh MN có xuất hiện dòng điện 
cảm ứng không? Vì sao? Nếu có hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng này. 
Câu 7 (1,5 điểm). Cho các dụng cụ sau: 
+ Một bình nước đủ sâu (biết khối lượng riêng của nước là Dn); 
+ Một ống nghiệm hình trụ thành dày, đáy mỏng phẳng; 
+ Một viên sỏi có thể bỏ lọt ống nghiệm; 
+ Một thước thẳng có độ chia tới mm; 
+ Một thước kẹp; 
Trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của viên sỏi. 
..HẾT.. 
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
BÌNH DƯƠNG 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 
NĂM HỌC: 2021 – 2022 
MÔN THI: VẬT LÍ 
Ngày thi: 04/6/2021 
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) 
Câu 1: (2,5 điểm) 
 Trên một ô tô có đặt một thiết bị phát và thu tín hiệu âm thanh. Ô tô này đang chuyển động trên 
đường thẳng với tốc độ không đổi là 90 km/h thì phát ra một tín hiệu âm thanh về phía trước. Tín hiệu 
này gặp một trạm gác trên đường và phản xạ lại phía ô tô. Thời gian từ khi ô tô phát tín hiệu đến khi 
nhận được tín hiệu phản xạ là 0 12t s= . Vận tốc âm thanh trong không khí là 325 m/s. Khoảng cách từ ô 
tô tại thời điểm phát tín hiệu đến trạm gác là bao xa? 
 Câu 2: (4 điểm) 
 Cho mạch điện như hình. Nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Thay đổi biến trở thì khi thấy 
ampe kế chỉ 1 1I = A hoặc 2 4I = thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đều như nhau và bằng 0 16P = W. 
Xác định công suất lớn nhất có thể có của biến trở. Biết ampe kế lí tưởng, bỏ qua điện trở của các dây 
nối. 
 Câu 3: (4 điểm) 
 Một bình chứa hình trụ được đặt thẳng đứng, đáy của hình trụ nằm ngang, bên trong bình đang 
chứa nước ở nhiệt độ 0
1 60t C= . Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu thực vật ở nhiệt độ
0
2 20t C=
cho đến khi tổng độ cao của cột nước và cột dầu trong bình là 50h = cm. Xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa 
nước và dầu dẫn đến sự cân bằng nhiệt ở nhiệt độ 045t C= . Cho khối lượng riêng của nước là 1 1000D =
3/kg m , của dầu là 2 800D =
3/kg m , của nước đá là 3 900D =
3/kg m , nhiệt dung riêng của nước là 
1 4200 / .c J kg K= , nhiệt dung riêng của dầu là 2 2100 / .c J kg K= và nhiệt nóng chảy của nước đá là 
336 /kJ kg = . Biết dầu nổi hoàn toàn trên mặt nước. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng với 
mình và môi trường. 
 a) Tính áp suất do khối chất lỏng gây ra tại đáy bình. 
 b) Thả nhẹ một số viên nước đá ở nhiệt độ 00 C vào bình. Khi vừa thả vào bình thì mực dầu dâng 
thêm một đoạn có độ cao h và các viên nước đá không bị chạm vào đáy bình. Hỏi h phải có giá trị 
nào để nước đá tan hết? Khi nước đá tan hết thì mực dầu trong bình dâng lên hay hạ xuống bao nhiêu so 
với lúc mới thả chúng vào và chưa tan? 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
 Câu 4: (4 điểm) 
 Một nguồn điện có công suất không đổi là 12 kW dùng để thắp sáng bộ bóng đèn. Điện trở dây 
nối từ nguồn tới bộ bóng đèn là 6 . Bộ bóng đèn gồm nhiều bóng đèn loại 120V-50W mắc song song 
với nhau. 
 a) Số bóng đèn được thay đổi trong phạm vi nào để công suất của nó sai khác với công suất định 
mức không quá 4%? 
 b) Khi số bóng đèn thay đổi trong phạm vi đó thì hiệu điện thế của nguồn thay đổi thế nào (công 
suất của nguồn không đổi)? 
 Câu 5: (2,0 điểm) 
 Một thanh sắt hình trụ có thể tích 310V cm= nằm cân bằng trong dầu dưới tác dụng của một nam 
châm thẳng như Hình. Tính độ lớn lực mà thanh nam châm tác dụng lên thanh sắt. Biết trọng lượng riêng 
của sắt là 379000 /N m và của dầu là 38000 /N m 
Câu 6: (2,5 điểm) 
Hai vật phẳng nhỏ 1 1A B và 2 2A B giống nhau và đặt cách nhau 45 cm cùng vuông góc với trục 
chính của một thấu kính hội tụ như Hình. Hai ảnh của hai vật ở cùng một vị trí. Ảnh của 1 1A B là ảnh thật, 
ảnh của 2 2A B là ảnh ảo và cao gấp hai lần ảnh của 1 1A B . Hãy: 
a) Vẽ ảnh của 1 1A B và 2 2A B trên cùng một hình vẽ. 
b) Xác định khoảng cách từ 1 1A B đến quang tâm của thấu kính. 
------------HẾT------------ 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
BÌNH PHƯỚC 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi gồm có 02 trang) 
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2021 
Môn thi: Vật lý (Chuyên) 
Thời gian làm bài: 150 phút 
Ngày thi: 8/6/2021 
Câu 1: (2,0 điểm) 
 a. Ba người đi xe đạp đều xuất phát từ A hướng đến B theo một đường thẳng. Người thứ nhất 
khởi hành lúc 6 giờ với vận tốc là 1 8v = km/h. Người thứ hai khởi hành lúc 6 giờ 15 phút và đi với vận 
tốc 2 12v = km/h. Người thứ ba khởi hành sau người thứ hai 30 phút. Sau khi gặp người thứ nhất, người 
thứ ba đi thêm 30 phút nữa thì sẽ cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Xem chuyển động của ba 
người là chuyển động thẳng đều và đoạn đường AB đủ dài. Tìm vận tốc của người thứ ba. 
 b. Hai quả cầu đặc A và B không thấm nước có trọng lượng bằng nhau nhưng làm bằng hai chất 
khác nhau, được treo bằng hai sợi dây nhẹ không giãn vào hai đầu M, N của một thanh kim loại cứng có 
trọng lượng không đáng kể và chiều dài 84l cm= . Lúc đầu, 
thanh MN cân bằng nằm ngang điểm tựa O tại trung điểm 
của MN (như hình). Sau đó đem nhúng cả hai quả cầu ngập 
trong nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa đi 6cm 
về phía N để thanh MN lại cân bằng nằm ngang. Tính trọng 
lượng riêng của quả cầu B. Biết trọng lượng riêng của quả 
cầu A là 4 33.10 /Ad N m= và trọng lượng riêng của nước là 
4 310 /nd N m= . 
Câu 2: (2,0 điểm) 
 Một bình cách nhiệt nhẹ chứa nước ở nhiệt độ 0
0 20t C= . Người ta lần lượt thả vào bình này 
những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng đến 0100 C . Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của 
nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 0
1 40t C= . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua 
sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường. Giả thiết nước không bị tràn ra ngoài và không tính đến sự bay 
hơi của nước. 
a. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta thả tiếp quả cầu thứ hai, 
thứ ba. 
b. Cần phải thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 090 C 
Câu 3: (2,0 điểm) 
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: 
1 3R =  , 2 2R =  , MN là biến trở 20MNR =  . Vôn 
kế V và ampe kế 1A , 2A là lý tưởng. Bỏ qua điện trở 
dây dẫn. Cho 18ABU V= . 
 a. Đặt con chạy C ở chính giữa MN. Xác định 
số chỉ của ampe kế và vôn kế. 
 b. Giữ nguyên hiệu điện thế 18ABU V= . Đặt 
con chạy C ở vị trí M và thay ampe kế 2A bằng một 
dây dẫn có điện trở Rp. Biết rằng hiệu điện thế Up giữa hai đầu Rp và cường độ dòng điện qua nó có 
mối liên hệ 2
100
.
3
p pU I= ( pU : đơn vị là Vôn, pI : đơn vị là ampe). Hãy tính pI . 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
Câu 4: (1,0 điểm) 
 Năm 2011, công ty điện lực lắp đặt đường dây để cấp điện cho một khu dân cư mới của thành 
phố X với hiệu suất truyền tải là 90%. Đến năm 2021, công suất tiêu thụ điện ở khu dân cư này tăng lên 
gấp 2 lần so với ban đầu. Nếu hệ thống đường dây vẫn như cũ (điện trở đường dây không đổi) và hao 
phí điện năng chỉ do sự tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì hiệu suất truyền tải điện năm 2021 là bao 
nhiêu? Biết hiệu suất truyền tải lớn hơn 60% và hiệu điện thế nơi cấp điện không đổi. 
Câu 5: (2,0 điểm) 
 Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính hội tụ, vuông góc với trục chính 
của thấu kính tại A. Qua thấu kính, vật AB cho ảnh thật A’B’. 
a. Gọi d là khoảng cách từ vật AB đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính, f 
là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẻ ảnh của vật 
qua thấu kính và chứng minh công thức 
'
1 1 1
f d d
= + 
 b. Giữ cố định vật A của vật trên trục 
chính sau đó nghiêng vật đi sao cho vật hợp 
với trục chính của thấu kính góc 030 = 
(như hình). Tìm độ dài ảnh 1 1A B của AB. 
Biết 20f cm= , 40OA cm= , 8AB cm= . 
Câu 6: (1,0 điểm) 
 Cho một bình thủy tinh hình trụ tiết diện đều, một thước chia tới mm và nước (đã biết được 
khối lượng riêng), dầu thực vật và một khối gỗ nhỏ (hình dạng không đều đặn, bỏ lọt được vào bình, 
không thấm chất lỏng, nổi trong nước và trong dầu thực vật). Hãy trình bày một phương án để xác 
định: 
 a. Khối lượng riêng của gỗ. 
 b. Khối lượng riêng của dầu thực vật. 
..HẾT.. 
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HÀ NỘI 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 02 trang) 
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
NĂM HỌC 2021 – 2022 
Môn thi: VẬT LÍ 
Ngày thi: 14/6/2021 
Thời gian làm bài: 150 phút 
Bài I (2,5 điểm) 
 1. Trên quãng đường thẳng dài 1000km, một máy bay chuyển động nửa quãng đường đầu với tốc 
độ 600km/h, nửa quãng đường sau với tốc độ 400km/h. 
 a. Tìm thời gian để máy bay đi được 800km đầu. 
 b. Tìm tốc độ trung bình của máy bay trên quãng đường 1000km. 
 2. Sau khi cùng nhận nhiên liệu từ một chiếc máy bay tiếp dầu trên không, hai máy bay huấn 
luyện FT và FN chuyển hướng bay theo hai đường thẳng: FT bay theo hướng Tây, FN bay theo hướng 
Nam. Hai phi công liên lạc với nhau bằng thiết bị vô tuyến điện có khoảng cách hoạt động tối đa giữa 
hai máy bay là 800km. Phi công lái máy bay FT bay với tốc độ v1 đi được 100km thì tăng tốc thêm một 
lượng 100km/h, thấy rằng sau khi tăng tốc và bay thêm 1 giờ nữa thì mất liên lạc. Phi công lái máy bay 
FN bay 30 phút với tốc độ v2 thì gặp vùng khí nhiễu động nên phải giảm tốc độ đi 1,5 lần, rồi giữ tốc độ 
mới này, đi được 400km nữa thì mất liên lạc. Bỏ qua thời gian truyền tín hiệu vô tuyến điện giữa hai máy 
bay. Tìm giá trị v1 và v2. 
Bài II (2,0 điểm) 
 Lò vi sóng hiện nay được sử dụng phổ biến trong nhà bếp để làm nóng nhanh thực phẩm. Nó bức 
xạ ra vi sóng có tần số 2500MHz được các phân tử nước hấp thụ. Các phân tử nước có sự phân bố điện 
tích không đối xứng nên bị điện trường trong bức xạ vi sóng làm cho dao động mạnh lên, nhiệt độ thực 
phẩm tăng lên. 
 Các vi sóng có thể xuyên tức thời vào bên trong thực phẩm, công suất của chùm vi sóng trên bề 
mặt là 750W, mỗi khi xuyên qua 3mm thực phẩm, công suất khả dụng bị mất đi là 60%. 
 1. Sử dụng các thông tin trên, hãy vẽ đường biểu diễn 
công suất bức xạ vi sóng thay đổi theo độ sâu từ bề mặt vào bên 
trong thực phẩm (dựa vào hình 1). 
 2. Dựa vào đường biểu diễn vẽ được ở câu trên, xác định 
gần đúng công suất chùm vi sóng ở độ sâu 5mm trong khối thực 
phẩm. 
 3. Hãy đề xuất một cách làm nóng nhanh thực phẩm có 
độ dày lớn hơn 9mm trong lò vi sóng. 
 4. Ước tính thời gian tối thiểu mà chùm vi sóng có công 
suất 750W rã đông hoàn toàn 0,25kg súp đông lạnh ở -180C. Coi 
rằng súp làm hoàn toàn bằng nước , nhiệt dung riêng của nước 
đá là 2100J/kg.độ, nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1kg 
nước đá ở 00C thành nước 00C là 334kJ. 
Câu III (2,5 điểm) 
 1. Các bóng đèn dây tóc giống nhau được 
cung cấp bởi hiệu điện thế không đổi giống nhau 
theo các sơ đồ như hình 2a. Hãy xếp tên các bóng 
đèn theo thứ tự độ sáng tăng dần và giải thích 
ngắn gọn. 
 2. Hình 2b là một chiếc đèn bàn ở trên vỏ có ghi 220V-100W và ổ cắm ở trên tường. 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
 a. Hãy cho biết tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày) nếu mỗi ngày chiếc đèn trên sử dụng 5 
giờ với giá tiền điện phải trả là 1500đ/kWh. 
 b. Trên hình 2b, dây nào không có dòng điện chạy qua mà đèn vẫn hoạt động bình thường? Hãy 
cho biết công dụng của dây này. 
 c. Để đề phòng sự cố khi dây A bị rơi khỏi tiếp điểm của công tắc và chạm vào vỏ kim loại ở hình 
2b, một thiết bị an toàn (hình 2c) được sử dụng nối nguồn điện với dây A của đèn. Hãy trình bày hoạt 
động của thiết bị an toàn khi đó. 
Bài IV (2,0 điểm) 
 Đặt vật nhỏ AB trên trục chính của một thấu kính và cách thấu kính một đoạn a thì quan sát được 
ảnh A1B1. Di chuyển vật lại gần thấu kính, đến vị trí cách thấu kính một đoạn b thì quan sát được ảnh 
A2B2 có chiều cao bằng A1B1. 
 Chọn cụm từ đầy đủ và phù hợp với phần () rồi ghi vào giấy thi. 
 - Thấu kính sử dụng trong bài là thấu kính:...(1). 
 - Nếu khoảng cách từ vật đến thấu kính (a+b) thì ảnh thu đươc ...(2).so với vật. 
 - Nếu khoảng cách từ vật đến thấu kính (a-b) thì ảnh thu đươc ....(3).so với vật. 
 - Khi thay đổi vị trí vật từ a đến b thì khoảng cách giữa vật và ảnh là .(4) 
Bài V (1 điểm) 
 Cho một thước gỗ thẳng dài (mặt thước chia tới mm) có thể quay quanh một trục nằm ngang cố 
định ở một giá thí nghiệm, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một 
bình hình trụ lớn đựng dầu hỏa, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút đậy kín và hai sợi dây. 
Hãy trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hỏa. 
HẾT 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2021 
MÔN THI: VẬT LÍ 
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) 
(Đề thi gồm có 02 trang) 
Bài 1 (2 điểm): Cho mạch điện như Hình 1, trong đó vôn 
kế và ampe kế đều lí tưởng. Nguồn điện có hiệu điện thế 
U không đổi. Đăng minh nối hai đầu của một điện trở 0R 
vào hai điểm H và L (gọi là sơ đồ 1) hoặc T và Y (gọi là 
sơ đồ 2). Số chỉ của các dụng cụ đo khi mắc theo hai sơ đồ 
này là: 0,1A; 0,3A; 0,6A; 12V, nhưng chưa rõ là giá trị 
nào ứng với sơ đồ nào. 
a) Trình bày cơ sở để so sánh số chỉ của ampe kế và vôn 
kế trong hai sơ đồ, từ đó chỉ rõ các số chỉ của ampe kế và 
vôn kế tương ứng với mỗi sơ đồ. 
b) Xác định giá trị 0 1 2, , ,R R R U . Tính số chỉ của ampe kế 
và vôn kế khi không mắc 0R . 
Bài 2 (2 điểm): Tan giờ học, hai bạn Trần Chuyên (A) và Tiến Hùng (B) cùng rời trường và đi về nhà. 
A đi bộ với tốc độ không đổi 0v , B đi xe với tốc độ 1v . Sau khi đi được một lúc, A cảm thấy hơi mệt nên 
dừng nghỉ giải lao. Nghỉ được một lát thấy mình vẫn chưa ổn, A gọi điện cho B nhờ B đưa mình về nhà. 
Nghe điện xong,B ngay lập tức quay xe đến đón A với tốc độ mới 2v ( 2 1v v ), còn A tiếp tục đi về nhà 
với tốc độ như cũ. Hình 2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 
khoảng cách L giữa hai bạn theo quãng đường mà A đi được. 
Khoảng thời gian từ lúc rời trường đến khi B gặp lại A là T=24 
phút. Biết rằng, nhà A, nhà B và trường học nằm ven một con 
đường thẳng. 
a) Tính tốc độ trung bình của A và B trong thời gian T 
b) Thời gian gọi điện giữa A và B là 1,5 phút, trong thời gian 
đó, cả A và B đều dừng chuyển động. Tính 0v , 1v , 2v và tổng 
thời gian A dừng để nghỉ ngơi và nói chuyện điện thoại. 
Bài 3 (2 điểm): Đức minh làm thí nghiệm với hai chiếc thấu 
kính mà rìa của chúng có dạng hình tròn có cùng đường kính 
là D0. Giữ cố định một bóng đèn nhỏ S (coi như nguồn sáng điểm) cách bức tường một khoảng 
L=90cm. Ở mỗi lần thí nghiệm, minh đưa một thấu kính vào giữa S và tường rồi dịch chuyển thấu kính 
đó sao cho trục chính luôn đi qua S và vuông góc với tường, rồi quan sát vệt sáng thu được trên tường. 
a) Với thấu kính thứ nhất có tiêu cự f1=15cm, Minh tìm thấy một số vị trí của thấu kính để trên tường 
thu được vệt sáng hình tròn có đường kính bằng D0. Tìm các vị trí đó. 
b) Với thấu kính thứ hai có tiêu cự f2 chưa biết, Minh nhận thấy khi thấu kính thay đổi vị trí thì đường 
kính của vệt sáng trên tường thay đổi và có giá trị nhỏ nhất bằng 3D0/4. Tính f2. 
Bài 4 (2 điểm): Hình 3 là sơ đồ của một mạch điện với: 1 10R =  , 2 3 4 20R R R= = =  ; hiệu điện thế 
của nguồn là U=18V không đổi; ampe kế lí tưởng. 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
a) Xác định số chỉ của ampe kế. 
b) Thay ampe kế bởi một thiết bị điện D. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua D vào hiệu 
điện thế đặt vào hai đầu của D được cho trên Hình 4. Xác định cường độ dòng điện chạy qua D. 
Bài 5 (2 điểm): Việc tìm kiếm những vật liệu mới nhằm ứng dụng cho đời sống hiện đại được nhiều nhà 
khoa học quan tâm. Với đam mê nghiên cứu, Tùng Linh đã tiến hành thí nghiệm để kiểm tra khả năng 
dẫn nhiệt của hai tấm vật liệu A và B. Thí nghiệm được bố trí như hình 5: ba bình chứa (1), (2), (3) giống 
nhau có dạng hình hộp chữ nhật với chiều rộng a=5cm, chiều dài b=10cm, chiều cao h=10cm và giữa 
chúng là hai tấm A và B. 
Đầu tiên, cho nước đá ở nhiệt độ 00C vào đầy bình 1 và bình 3, đổ nước ở 900C vào đầy bình 2. Cấp nhiệt 
cho bình 2 với công suất phù hợp để duy trì nhiệt độ ổn định cho bình này. Nước đá trong bình 1 tan hết 
sau thời gian t1=20 phút. Trong thời gian này, công suất cấp nhiệt cho bình 2 không đổi và có giá trị là 
P0=225W. 
Giả thiết rằng xung quanh cả hệ này có lớp bọc cách nhiệt tốt để sự trao đổi nhiệt chỉ xảy ra giữa ba bình 
với nhau nhờ việc truyền nhiệt qua các tấm A và B. Nhiệt độ các chất trong mỗi bình là đồng đều. Trạng 
thái truyền nhiệt của A và B nhanh chóng được thiết lập ổn định. Ở trạng thái này thì công suất truyền 
nhiệt qua mỗi tấm tỉ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mặt tấm đó. Cho nhiệt nóng chảy và 
khối lượng riêng nước đá lần lượt là 333 /kJ kg = và 3900 /D kg m= ; nhiệt dung riêng của nước là 
4200 / ( . )c J kg K= . 
a) Tính nhiệt lượng Q cần truyền cho bình 1 để nước đá trong bình đó tan hết; công suất truyền nhiệt P1 
từ bình 2 sang bình 1 và P2 từ bình 2 sang bình 3 trong khoảng thời gian t1. Từ đó tính thời gian t2 từ lúc 
đầu đến khi nước đá trong bình 3 tan hết. 
b) Linh tiếp tục tiến hành thí nghiệm thứ 2: cho nước đá ở 00C vào đầy bình 2 và bình 3, đổ nước ở 900C 
vào đầy bình 1. Cấp nhiệt cho bình 1 với công suất phù hợp để duy trì nhiệt độ bình 1 ổn định ở 900C. 
Trạng thái của hệ trải qua các giai đoạn sau. Giai đoạn 1: trong thời gian t3, công suất cấp nhiệt cho bình 
1 là P3 không đổi. Giai đoạn 2: trong thời gian t4, công suất cấp nhiệt cho bình 1 giảm dần, nhiệt độ của 
bình 2 tăng dần. Giai đoạn 3: trong thời gian t5, công suất cấp nhiệt cho bình 1 là P5 không đổi, nhiệt độ 
của ba bình có giá trị ổn định tương ứng là 900C, T, 00C. Giai đoạn 1: nhiệt độ trong bình 2 và bình 3 
tăng dần. Tính t3, P3, P5, T. 
c) Hãy chỉ ra rằng 4 17t  phút và 5 45t  phút. 
..HẾT.. 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 
(Đề thi gồm 02 trang) 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 ĐỀ CHÍNH THỨC 
ĐỀ THI TUYỂN SINH 
VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2021 
Môn thi: VẬT LÍ 
(Dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên VẬT LÍ) 
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) 
Câu I.(2,5 điểm) 
Trên mặt đất nằm ngang có một đường tròn (C) tâm C bán kính R=10,0m. Trên không trục, ở độ cao 
H=4,00m so với mặt đất nằm ngang có một đèn điện S nhỏ, cố định, đang phát sáng. Hình chiếu của S 
lên mặt đất theo phương thẳng đứng là điểm S’ thuộc (C). Một người biểu diễn xiếc đạp xe trên đường 
tròn nói trên, người này đội một chiếc mũ hình nón có điểm cao nhất T. Hình chiếu T’ của T lên mặt đất 
theo phương thẳng đứng luôn chuyển động với tốc độ không đổi v=5,00m/s trên (C) và đoạn TT’ có độ 
dài không đổi h=2,00m. Do người biểu diễn và chiếc mũ là vật chắn sáng nên trên mặt đất nằm ngang có 
một bóng đen có chóp nhịn T0. 
 1. Xác định khoảng cách từ T0 đến C khi S’, C, T’ thẳng hàng và C nằm giữa S’ và T’. 
 2. Chứng tỏ rằng quỹ đạo của T0 là đường tròn tâm C’ bán kính R’, tốc độ của T0 là v’ không 
đổi. 
 a. Xác định vị trí của C’ và tính R’. 
 b. Tính v’. 
Câu II. (2,5 điểm) 
Người ta đổ một lượng nước đá có khối lượng 2 2,00m kg= vào 
một bình cách nhiệt lí tưởng với khoảng không bên trong là hình 
trụ có tiết diện 2200S cm= rồi đậy trên nó bằng một khối nhôm 
hình trụ, khối lượng 1 4,00m kg= cùng bán kính mặt trong của 
bình cách nhiệt. Khi hệ nước đá và khối nhôm cân bằng nhiệt ở 
nhiệt độ 0
2 5,00t C= − , người ta đổ vào bình 10,0 nước ở nhiệt 
độ 0
3 12,0t C= như hình 1. Biết rằng nhiệt dung riêng của nhôm, 
nước đá và nước lần lượt là 3
1 2,70 /D g cm= , 
3
2 0,900 /D g cm= , 
3
3 1,00 /D g cm= . Để nước có thể chảy qua 
lại giữa hai mặt phẳng của khối nhôm người ta đục các lỗ nhỏ 
có tiết diện không đáng kể xuyên thủng qua khối nhôm này. 
Nước bị đóng băng sẽ bám chặt vào khối nhôm. 
 1. Lượng nước đá tối đa có thể có trong bình là bao nhiêu? 
 2. Chứng tỏ rằng nước đá luôn tiếp xúc với đáy bình. 
 3. Sau một thời gian đủ dài, những thứ chứa trong bình cách nhiệt trên đạt tới trạng thái cân bằng 
nhiệt, khi đó: 
 a. Nhiệt độ của khối nhôm có giá trị bằng bao nhiêu? 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
b. Khối nhom dịch chuyển so với vị trí ban đầu một đoạn bằng bao nhiêu, và theo chiều 
nào? Biết rằng mặt trong của bình cách nhiệt rất trơn. 
c. Áp suất ở đáy khối nhôm tăng hay giảm bao nhiêu so với lúc vừa mới đổ nước vào bình 
cách nhiệt? 
Câu III. (2,5 điểm) 
Công ty điện lực Y tải điện để bán cho một nhà máy X, trên đường dây cố định có điện trở không đổi với 
hiệu điện thế nơi cấp có giá trị ổn định 0 230U W= . Để tính tiền điện bán cho X đồng thời theo dõi hoạt 
động của họ, ở cuối đường dây tải điện, công ty Y dùng ampe kế A và vôn kế V đo cường độ dòng truyền 
tải và hiệu điện thế. Nhà máy X có ba xưởng sản xuất 1X , 2X và 3X trong đó 1X và 2X có cùng công 
suất tiêu thụ điện 2000P kW= . Mạng điện 
mà Y cung cấp cho X tương đương với 
mạch điện ở hình 2 với điện trở của vôn kế 
rất lớn, điện trở các dây nối, khóa K và ampe 
kế không đáng kể, công suất tiêu thụ điện 
của X là X X XP U I= , với XU là số chỉ của 
vôn kế V và XI là số chỉ của ampe kế. 
 1. Biết rằng nếu cả ba xưởng sản 
xuất cùng hoạt động (tương ứng mạch với K 
đóng) thì vôn kế chỉ 1 220U V= còn khi chỉ có 1X và 3X hoạt động (tương ứng mạch với K mở) thì vôn 
kế chỉ 2 225U V= . Tính: 
 a. Công suất tiêu thụ của 3X . 
 b. Điện trở R của đường dây và số chỉ của ampe kế A khi cả ba xưởng cùng hoạt động. 
 2. Theo tính toán của Y, công ty này sẽ hòa vốn (tiền bán điện thu được từ X bằng tiền bỏ ra để 
mua điện) nếu số chỉ của vôn kế là 184U V= . Biết rằng mỗi kWh được Y mua với giá và bán với giá x 
(cả x và 0x đều không đổi). 
 a. Công ty Y sẽ bị lỗ nếu công suất toàn phần mà họ cấp vào đường dây tải điện vượt quá 
giá trị maxP , tính maxP . 
 b. Công ty Y sẽ thu lợi nhiều nhất trong một khoảng thời gian t xác định (lợi nhuận bằng hiệu 
của số tiền thu được từ X và số tiền phải bỏ ra để mua điện) nếu duy trì bán điện ở công suất toàn phần 
nào? 
Câu IV. (2,5 điểm) 
Người ta dịch chuyển một vật sáng AB phẳng, nhỏ, có chiều cao h dọc theo trục chính của thấu kính hội 
tụ mỏng L có tiêu cự f, quang tâm O sao cho AB vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính. Khi A ở 
các vị trí M, N thì ảnh thật A’B’ của AB cho bởi thấu kính L có độ cao tương ứng gấp 1n , 2n lần h. Khi 
A ở điểm C thì ảnh thất A’B’ của AB cao gấp 3n lần h. Biết rằng 3 1 2 1 22 / ( )n n n n n= + và 
80,0OM ON cm+ = . 
 1. Tính OC. 
 2. Biết 3 1n = , 24,0MN cm= , tính f, 1n và 2n . 
..HẾT.. 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HƯNG YÊN 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi gồm 02 trang) 
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT 
NĂM HỌC 2021 – 2022 
Môn thi: VẬT LÍ 
Dành cho thí sinh dự thi vào lớp 10 chuyên Vật lí 
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề 
Câu I (2,0 điểm). 
 Trên cùng một bờ sông có hai bến A và B cách nhau 56km, nước chảy theo chiều từ A đến B. 
Một ca nô chạy từ A đến B hết 1 giờ 10 phút, từ B về A hết 1 giờ 20 phút. Coi vận tốc của ca nô so với 
nước và vận tốc của nước so với bờ không đổi. 
 1. Tính vận tốc của ca nô so với nước và vận tốc của nước so với bờ? 
 2. Nếu ca nô tắt máy và thả trôi theo dòng nước thì thời gian từ A đến B bằng bao nhiêu? 
Câu II (2,0 điểm). 
 Một nhiệt lượng kế (ban đầu không chứa gì) ở nhiệt độ t0. Lần thứ nhất, đổ vào nhiệt lượng kế 
một ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 50C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước 
nóng như trên thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba, tiếp tục đổ 
thêm cùng một lúc 5 ca nước nóng như trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu? Bỏ qua 
sự tỏa nhiệt ra môi trường. 
Câu III (3,0 điểm). 
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết 1 10R =  , 
2 6R =  , 3 3R =  , 20U =  , xR là một biến trở. Bỏ 
qua điện trở của ampe kế và dây nối. 
1. Điều chỉnh biến trở xR để: 
a. Ampe kế chỉ số 0. Tính xR . 
b. Ampe kế chỉ 0,1A. Tính xR và chỉ rõ chiều 
của dòng điện qua ampe kế. 
2. Khi 3xR =  , thay ampe kế bở một biến trở yR . Điều chỉnh yR để công suất tiêu thụ trên nó 
đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị của 
yR và công suất lớn nhất đó. 
Câu IV (2,0 điểm). 
 Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, màn ảnh E ở sau thấu kính, vuông góc với trục chính. 
Thấu kính và màn E có thể dịch chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. 
File word: Đề, Đáp án Bộ đề thi chuyên Lí năm 2021 – 99K (Zalo: 0984024664) – Tặng Free tài liệu ôn chuyên Lí 
 1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính, trước thấu kính và cách thấu kính 
30cm. Hỏi phải đặt màn E ở vị trí nào để hứng được ảnh rõ nét của AB trên màn? Tính tỉ số giữa chiều 
cao của ảnh và chiều cao của vật. 
 2. Điểm sáng S nằm trên 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_thi_chuyen_li_lop_9_nam_2021_co_dap_an.pdf