Bộ đề ôn thi lý lớp 9

doc 19 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1636Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn thi lý lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề ôn thi lý lớp 9
 BỘ ĐỀ ÔN THI LÝ LỚP 9 (Phần I)
ĐỀ SỐ 1
Bài 1 :(5 điểm) 
Một ô tô chuyển động từ A đến B. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường trong hai trường hợp :
a/ Nửa quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc v1, nửa quãng đường còn lại ôtô đi với vận tốc v2.
b/ Nửa thời gian đầu ôtô đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau ôtô đi với vận tốc v2 .
Bài 2 :( 5 điểm) 
Một nhiệt lượng kế bằng đồng chứa nước. Thả một khối nước đá ở 00C, khối lượng 0,2kg nổi trên mặt nước .
a/ Tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước 
b/ Cho vào nhiệt lượng kế một miếng nhôm khối lượng 100g ở 1000C. Tính khối lượng nước đá tan thành nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm c = 880J/kg.k, nhiệt nóng chảy nước đá r = 3,4.105J/kg, bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường .
Bài 3: (5 điểm) 
Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 150V và một điện trở r = 2W. Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B của hộp một bóng đèn Đ có công suất định mức P = 180W nối tiếp với một biến trở có điện trở Rb ( Hvẽ ) 
B
Rb
A
U
Đ
a/ Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh Rb = 18W. Tính	 r
hiệu điện thế định mức của đèn Đ ?
b/ Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt nó. Hỏi 
để cả hai đèn sáng bình thường thì phải tăng hay giảm Rb ? Tính 	 
độ tăng ( giảm ) này ? 
c/ Với hộp điện kín trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu bóng đèn như đèn Đ ? Hiệu suất sử dụng điện khi đó là bao nhiêu phần trăm ?
Bài 4 (5 điểm)
Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 50cm, quang tâm O. Người ta đặt một gương phẳng (G) tại điểm I trên trục chính sao cho gương hợp với trục chính của thấu kính một góc 450 và OI = 40cm, gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính :
a/ Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là một điểm sáng S. Vẽ đường đi của các tia sáng và giải thích, tính khoảng cách SF’ ? 
b/ Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc a. Điểm sáng S di chuyển thế nào ? Tính độ dài quãng đường di chuyển của S theo a ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
Bài 1
a. Gọi quãng đường ôtô đã đi là s . 
Thời gian để ôtô đi hết nữa quãng đường đầu là : 
Thời gian để ôtô đi hết nữa quãng đường còn lại là : 
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường: 
b. Gọi thời gian đi hết cả quãng đường là t
Nữa thời gian đầu ôtô đi được quãng đường là : 
Nữa thời gian sau ôtô đi được quãng đường là : 
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường là : 
0,5
0.5
1,5
0,5
0,5
1,5
Bài 2
a ) Thể tích nước đá 
trọng lượng nước đá cân bằng với lực đẩy Acsimet 
V’D010 = P Þ 
Thể tích nước đá nổi trên mặt nước : DV = V – V’ = 217,4 – 200 = 17,4cm3
b) Gọi m1là khối lượng miếng nhôm , Dm là khối lượng nước đá tan thành nước 
nhiệt của miếng nhôm toả ra : Q1= m1c (t – 0 )
nhiệt nóng chảy của nước đá : Q2 = lm 
Theo PT cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 
Û m1c (t – 0 ) = lm
 0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
1,0
Bài 3
1) Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì U.I = P + ( Rb + r ).I2 ; thay số ta được một phương trình bậc 2 theo I : 2I2 - 15I + 18 = 0 . Giải PT này ta được 2 giá trị của I là I1 = 1,5A và I2 = 6A.
+ Với I = I1 = 1,5A Þ Ud = = 120V ;
+ Với I = I2 = 6A Þ Hiệu suất sử dụng điện trong trường hợp này là : 
 H = % nên quá thấp Þ loại bỏ nghiệm I2 = 6A
 2) Khi mắc 2 đèn // thì I = 2.Id = 3A, 2 đèn sáng bình thường nên:
 Ud = U - ( r + Rb ).I Þ Rb = 
 Þ Rb =10W .
Vậy độ giảm của Rb là : 8W )
 3) Ta nhận thấy U = 150V và Ud = 120V nên để các đèn sáng bình thường, ta không thể mắc nối tiếp từ 2 bóng đèn trở lên được mà phải mắc chúng song song. Giả sử ta mắc // được tối đa n đèn vào 2 điểm A và B
Þ cường độ dòng điện trong mạch chính I = n . Id . 
 Ta có U.I = ( r + Rb ).I2 + n . P Û U. n . Id = ( r + Rb ).n2 .I2d + n . P 
 Û U.Id = ( r + Rb ).n.Id + P
 Þ Rb = 
Û Þ n max = 10 khi Rb = 0
+ Hiệu suất sử dụng điện khi đó bằng : H = = 80 %
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
4
a) 
 (L)
	(G)
	F’
	 O I
	S
+ Theo đặc điểm của thấu kính hội tụ, chùm tia sáng tới song song với trục chính sẽ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm. Gương phẳng (G) đặt trong khoảng tiêu cự OF’ ( vì OI = 40cm < OF’ = 50cm ) chùm tia ló sẽ không tập trung về điểm F’ mà hội tụ tại điểm S đối xứng với F’ qua gương phẳng (G).
+ Tính SF’ 
Do tính đối xứng nên IF’ = IS = 10cm . ∆SIF’ vuông tại I nên SF’2 = IS2 + IF2 = 102 + 102 = 200
Þ SF’ = cm
b) Khi gương (G) quay quanh I một góc : 
 - Do IF luôn không đổi nên IS cũng luôn không đổi Þ Điểm S di chuyển trên cung tròn tâm I bán kính IS = 10cm.
 - Gương (G) quay góc Þ Góc SIF tăng ( Giảm ) một góc 2. Độ dài cung tròn mà điểm S di chuyển là cm.
1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. (1,5 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu đơn vị và giải thích các đại lượng có mặt trong thức?
Câu 2. (1,5 điểm)
So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép. Nêu ứng dụng của 2 sự nhiễm từ này.
Câu 3. (3 điểm)
a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái.
b. Xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện trong các hình vẽ sau:
Câu 4. (4 điểm) Cho 2 điện trở: R1 = 6W, R2 = 12W mắc song song với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 6 V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này.
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở.
c. Mạch điện hoạt động trong 2 giờ. Tính lượng điện năng mà mạch này tiêu thụ theo đơn vị Jun và đơn vị KW.h
Đáp án Đề sô 2
Câu 1 (1,5 điểm)
Định lật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tit lệ nghịch với điện trở của dây (0,5 đ)
Công thức của định luật: I = U/R (0,5 đ)
Giải thích các đại lượng có trong công thức: I (A) là cường độ dòng điện, U(V) là hiệu điện thế, R(Ω) Điện trở của đây
Câu 2 (1,5 điểm) So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép:
Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. (0,5 đ)
Sắt khử từ tính nhanh hơn thép (hoặc thép giữ từ tính lâu hơn sắt). (0,5 đ)
Ứng dụng sự nhiễm từ của sắt, thép:
Nhiễm từ cho thép để làm Nam châm vĩnh cửu. (0,25 đ)
Nhiễm từ cho sắt để làm Nam châm điện. (0,25 đ)
Câu 3 (3 điểm)
a. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn ta, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choải ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ (1 đ)
b. Xác định đúng mỗi hình được (1đ)
Câu 4: (4 điểm):
a/. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song là:
Rtđ = R1.R2/( R1 + R2) = 6.12/ (6 + 12) = 72/ 18 = 4 W (1 đ)
b/. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở là:
I = U/Rtđ = 6/4 = 1,5 A (0,5 đ)
I1 = U1/R1 = U/R1 = 6/6 = 1 A (0,5 đ)
I2 = I – I1 = 1,5 – 1 = 0,5 A (0,5đ)
c/. Đổi 2h = 7200 s
Lượng điện năng mạch điện tiêu thụ trong 2 giờ là:
A = U.I.t (0,5đ)
 = 6.1,5.7200 = 64 800 J (0,5đ)
 = 0,018 KW.h (0,5 đ)
(Có thể tính: A = U.I.t = 6.1,5.2 = 18 W.h = 0,018 KW.h = 0,018.1000.3600 J = 64 800 J)
HS ghi đầy đủ đáp số của bài toán. (0,5đ)
ĐỀ SỐ 3
A/. LÝ THUYẾT:
1/. Phát biểu định luật Ôm? Viết hệ thức? Nêu đơn vị các đại lượng trong hệ thức? (2,5 đ)
2/. Công Suất điện là gì? Viết công thức tính công suất điện của một đoạn mạch? (1,5 đ)
3/. Viết công thức tính điện trở dây dẫn? Giải thích các đại lượng và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức? (2 đ)
B/. BÀI TẬP:
1/ Một đoạn mạch gồm một điện trở R= 12Ω Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 24V.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. ( 2đ)
2/. Tính điện trở một dây đồng có chiều dài l= 1km có tiết diện 34.10-6 m2 và có điện trở suất p= 1,7.10-8 Ωm.( 2đ)
Đáp án ĐỀ SỐ 3
A/. LÝ THUYẾT:
1/. Nội dung định luật: Cường độ của dòng điên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. (1 điểm)
Hệ thức của định luật: (0,75 điểm)
I = U/R
I: đo bằng ( A) (0,25 điểm)
U: đo bằng (V) (0,25 điểm)
R : đo bằng (Ω) (0,25 điểm)
2/. Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó. (1 điểm)
Công thức: P =U.I ( 0,5 điểm)
3/. Công thức: (1 điểm)
R= p.l/S
Giải thích ký hiệu và nêu đơn vị
p: là điện trở suất đơn vị tính bằng (Ωm) (0,25 điểm)
l: là chiều dài dây dẫn đơn vị tính bằng (m) (0,25 điểm)
S: là tiết diện dây dẫn đơn vị tính bằng (m2) (0,25 điểm)
R: là điện trở của dây dẫn (Ω) ( 0,25 điểm)
B/. BÀI TẬP:
1/. Tóm tắt: (0,5 điểm)
R= 12Ω U=24V Tìm I =?
Áp dụng công thức: I= U/R =24/12 = 2(A) (1,5 điểm)
2/. Tóm tắt:(0,5 điểm)
l =1Km =1000m p= 1,7.10-8 Ωm S= 34.10-6 m2 R =?
Áp dụng công thức:
(1,5 điểm)
ĐỀ SỐ 4
Bài 1: (4,5 điểm)
Một tàu điện đi qua một sân ga với vận tốc không đổi và khoảng thời gian đi qua hết sân ga (tức là khoảng thời gian tính từ khi đầu tàu điện ngang với đầu sân ga đến khi đuôi của nó ngang với đầu kia của sân ga) là 18 giây. Một tàu điện khác cũng chuyển động đều qua sân ga đó nhưng theo chiều ngược lại, khoảng thời gian đi qua hết sân ga là 14 giây. Xác định khoảng thời gian hai tàu điện này đi qua nhau (tức là từ thời điểm hai đầu tàu ngang nhau tới khi hai đuôi tàu ngang nhau). Biết rằng hai tàu có chiều dài bằng nhau và đều bằng một nửa chiều dài sân ga. 
Bài 2: (4,5 điểm)
Dùng một ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ tA = 200C và ở thùng chứa nước B có nhiệt độ tB = 800C rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ tC = 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước.
Bài 3: (4,5 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch được giữ không đổi là U = 7 V; các điện trở R1 = 3 , R2 = 6 ; MN là một dây dẫn điện có chiều dài l = 1,5 m, tiết diện không đổi S = 0,1 mm2, điện trở suất = 4.10 -7 m. Bỏ qua điện trở của ampe kế và của các dây nối.
	a, Tính điện trở R của dây dẫn MN.
	b, Xác định vị trí điểm C để dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C và có cường độ 1/3 A.
Bài 4: (4 điểm)
Một vật là một đoạn thẳng sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2 cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20 cm. Dịch chuyển vật đi một đoạn 15 cm dọc theo trục chính thì thu được ảnh ảo A2B2 cao 2,4 cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và tìm độ cao của vật.
Bài 5: (2,5 điểm) 
Hãy trình bày một phương án xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng L không có phản ứng hoá học với các chất khi tiếp xúc. Dụng cụ gồm : 01 nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng là CK, nước có nhiệt dung riêng là CN, 01 nhiệt kế, 01 chiếc cân Rô-bec-van không có bộ quả cân, hai chiếc cốc giống hệt nhau (cốc có thể chứa khối lượng nước hoặc khối lượng chất lỏng L lớn hơn khối lượng của nhiệt lượng kế), bình đun và bếp đun.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm
1
4,5đ
- Gọi chiều dài sân ga là L, khi đó chiều dài mỗi tầu điện là L/2.
- Theo bài ra, trong thời gian t1 = 18s tầu điện thứ nhất đi được quãng đường là: 
 L + L/2 = 3L/2.
 Dó đó, vận tốc của tầu điện thứ nhất là : 
- Tương tự, vận tốc tàu thứ hai là : .
- Chọn xe thứ hai làm mốc. Khi đó vận tốc của tàu thứ nhất so với tàu thứ hai là:
- Gọi thời gian cần tìm là t. Trong thời gian đó, theo đề bài, đầu tàu thứ nhất đi được quãng đường bằng hai lần chiều dài mỗi tàu, tức là bằng L. 
 Vậy : 
0,5
0,5
1,0
1,0
1,0
0,5
2
4,5đ
- Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ; 
 n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
 (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :
 	Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
	Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
	Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2 
 	 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 2n1 = n2
- Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
0,5
1,0
0,5
1,0
1,0
0,5
3
4,5đ
a, Điện trở của dây MN : RMN = = = 6 ().
b, Gọi I1 là cường độ dòng điện qua R1, I2 là cường độ dòng điện qua R2 và Ix là cường độ dòng điện qua đoạn MC với RMC = x.
- Do dòng điện qua ampe kế theo chiều từ D đến C nên : 
 I1 > I2, ta có :
 ; ;
- Từ , 
 ta có phương trình : I1 = 1 (A)
- Do R1 và x mắc song song nên : .
- Từ UMN = UMC + UCN = 7 
 x2 + 15x – 54 = 0 (*)
- Giải pt (*) và lấy nghiệm dương x = 3 (). Vậy con chạy C ở chính giữa dây MN 
1,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
4
4,0đ
F
 * Trước khi dịch chuyển vật:
 - (1)
 - (2)
	 - Do 
nên từ (1) và (2) = (*) 
 * Tương tự, sau khi dịch chuyển đến vị trí mới :
 - (3)
 - (4)
 - Từ (3) và (4) ta có :
 (**)
 * Giải hệ phương trình (*) và (**) ta có : h = 0,6 cm ; d = 30 cm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5
2,5đ
Bước 1: Dùng cân để lấy ra một lượng nước và một lượng chất lỏng L có cùng khối lượng bằng khối lượng của NLK. Thực hiện như sau:
- Lần 1 : Trên đĩa cân 1 đặt NLK và cốc 1, trên đĩa cân 2 đặt cốc 2. Rót nước vào cốc 2 cho đến khi cân bằng, ta có mN = mK.
- Lần 2 : Bỏ NLK ra khỏi đĩa 1, rót chất lỏng L vào cốc 1 cho đến khi thiết lập cân bằng. Ta có: mL = mN = mK
Bước 2 : Thiết lập cân bằng nhiệt mới cho mL, mN và mK. 
	- Đổ khối lượng chất lỏng mL ở cốc 1 vào NLK, đo nhiệt độ t1 trong NLK. 
- Đổ khối lượng nước mN vào bình, đun đến nhiệt độ t2.
- Rót khối lượng nước mN ở nhiệt độ t2 vào NLK, khuấy đều. Nhiệt độ cân bằng là t3.
Bước 3 : Lập phương trình cân bằng nhiệt :
	 Từ đó ta tìm được : 
0,75
0,5
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
ĐỀ SỐ 6
Câu 1 (5,0 điểm):
 Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô và một chiếc bè cùng xuất phát tại điểm A. Sau thời gian T = 60 phút, chiếc ca nô tới B và đi ngược lại gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lưu một khoảng l = 6km. Xác đinh vận tốc chảy của dòng nước. Biết rằng động cơ ca nô chạy cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động .
Câu 2 (5,0 điểm):
 Hai gương phẳng có hai mặt phản xạ quay vào nhau, 
tạo với nhau một góc a = 1200 (hình vẽ H. 1). Một điểm 
sáng S nằm cách cạnh chung của hai gương một 
khoảng OS = 6 cm.
a) Hãy vẽ ảnh của điểm sáng tạo bởi hai gương.và xác định số ảnh tạo bởi hệ gương trên. 
b) Tính khoảng cách giữa hai ảnh. H.1
Câu 3 (5,0 điểm):
 Cho hai bình cách nhiệt. Bình một chứa m1 = 4kg nước ở nhiệt độ t1 = 200C; bình hai chứa m2 = 8kg nước ở nhiệt độ t2 = 400C. Người ta trút một lượng nước m từ bình hai sang bình một . Sau khi nhiệt độ ở bình một đã cân bằng là t’1 , người ta lại trút một lượng nước m từ bình một sang bình hai. Nhiệt độ ở bình hai khi cân bằng là t’2 = 380C. 
Hãy tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt đỗ t’1 lúc cân bằng ở bình một. 	
 Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Câu 4 (5,0 điểm):
 Cho mạch điện như hình H.2, biết U = 36V không đổi, R1 = 4 W, R2 = 6 W, R3 = 9 W, R5 = 12 W. Các ampe kế có điện trở không đáng kể.
 a) Khóa K mở, ampe kế A1 chỉ 1,5A. Tìm R4.
 b) Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6
Câu 1 (5,0 điểm): 
l
A
C
D
B
V2
V
	 (0,25 điểm)
Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với dòng nước, v2 vận tốc của nước
 so với bờ, v là vận tốc của ca nô so với bờ : 
Khi xuôi dòng : v = v1 + v2 (0,50 điểm)
Khi ngược dòng : v’ = v1 – v2 (0,50 điểm)
Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngược , ta có :
 AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm)
 Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì :
AC = v2T (0,25 điểm)
Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì :
 l = AB – BD (0,25 điểm)
 l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (1) (0,50 điểm)
 l = AC + CD (0,25 điểm)
 l = v2T + v2t (2) (0,50 điểm) 
Từ (1) và (2) ta có :
(v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t (0,50 điểm)
 t = T (3) (0,25 điểm)
Thay (3) vào (2), ta có :
 l =2 v2 T (0,25 điểm) 
 v2 = (0,25 điểm)
Thay số : v2 = (0,25 điểm)
Câu 2 (5,0 điểm):
6
5
4
3
2
1
H
S
1
S
2
I
K
O
N
M
S
Vẽ hình: (1,0 điểm)
a) Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua OM Þ = (0,50 điểm) 
 Vẽ ảnh S2 đối xứng với S qua ON Þ = (0,50 điểm)
 OS1 = OS = OS2 (S1OS và DSOS2 cân tại O) (0,25 điểm)
 Như vậy có hai ảnh được tạo thành là S1 và S2 (0,25 điểm)
b) Vẽ OH ^ S1S2 . Vì + = 1200 (0,50 đ)
 Þ + = 1200 (0,50 đ)
 Do đó góc S1OS2 = 3600 – 2400 = 1200 (0,50 đi)
Trong tam giác S1OS2 cân tại O, AH là đường cao nên cũng là phân giác
Suy ra = = = 600 (0,50 đ)
S2H = OS2.sin600 » 0,866.6 = 5,196 Þ S1S2 » 10,39 (cm). (0,50 đ)
Câu 3 (5,0 điểm):
Cho biết: m1 = 4kg ; m2 = 8kg ; t1 = 200C ; t2 = 400C ; t’2 = 380C
 c = 4200J/kg.K
 Tính m = ? ; t’1 = ?
Giải :
- Khi trút lượng nước m từ bình hai sang bình một ta có:
Qtỏa = Qthu 
Suy ra mc(t2 – t’1) = m1c(t’1 – t1) (0,50 điểm)
 m(t2 – t’1) = m1(t’1 – t1) (0,50 điểm) 
Hay m.(40 – t’1) = 4.(t’1 – 20) (0,50 đ)
 40m – mt’1 = 4t’1 – 80 (1) (0,50 d)
- Khi trút lượng nước m từ bình một sang bình hai ta có:
Qthu = Qtỏa 
Suy ra mc(t’2 – t’1) = c(m2 – m)(t2 – t’2) (0,50 đ)
 m (t’2 – t’1) = (m2 – m)(t2 – t’2) (0,50 đ)
Hay 38m – mt’1 = 16 – 2m (0,50 đ)
 40m - mt’1 = 16 (2) (0,50 đ)
Trừ (1) cho (2) theo vế với vế, ta có :
 0 = 4t’1- 96 t’1 = 240C. (0,50 đ)
Thay t’1 = 240C vào (2) ta có: 40m – 24m = 16 m = 1kg. (0,50 đ)
Câu 4: (5,0 điểm)
a) Khi khóa K mở, mạch điện trở thành (xem H.3): (0,50 điểm)
Với I3 = 1,5A nên U3 = I3R3 = 1,5 ´ 9 = 13,5 (V). (0,25 điểm)
Vậy hiệu điện thế trên hai đầu điện trở R1 và R2 là:
U12 = U – U3 = 36 – 13,5 = 22,5(V)	 (0,25 điểm)
Do đó, cường độ dòng điện trong mạch chính là:
	 (0,25 điểm) 
Suy ra cường độ dòng điện qua điện trở R4 là: 
I4 = I– I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75(A)	 (0,25 điểm)	
Điện trở tương đương của R4 và R5 là: 	 (0,25 điểm)
Vậy điện trở R4 có giá trị là: R4 = R4,5 – R5 = 18 – 12 = 6(W) (0,25 điểm)
b) Khi khóa K đóng, mạch điện tương đương là (xem H.4): (0,50 điểm)
Điện trở tương đương của R2 và R4 là: (0,25 điểm) 
Điện trở tương đương của R2, R4 và R3 là: R2,3,4 = 3 + 9 = 12 (W)	 (0,25 điểm)
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch CD là: 	 (0,25 điểm)
Ta có: 	 (0,50 điểm) 
Suy ra UCD = I1RCD = 3,6 ´ 6 = 21,6(V)	 	(0,25điểm) 
Vậy 	 (0,25 điểm) 
	 (0,25điểm)
Ampe kế A2 chỉ: I1 – I2 = 3,6 – 0,9 = 2,7	(A)	 (0,25 điểm)
Ampe kế A1 chỉ: I3 = 1,8(A) (0,25 điểm)
ĐỀ SỐ 6 
Câu 1:(5,0 điểm) Hai xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau, xe 1 đi từ thành phố A đến thành phố B và xe 2 đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau khi gặp nhau tại C cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ. Khi đã tới nơi quy định (xe 1 tới B, xe 2 tới A), cả hai xe đều quay ngay trở về và gặp nhau lần thứ hai tại D cách B một đoạn 36 km. Coi quãng đường AB là thẳng, vận tốc của hai xe không thay đổi trong quá trình chuyển động. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của hai xe.
D
A
B
C
R 
R 
R 
Câu 2: (6,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. 
Nếu A, B là hai cực của nguồn U= 100V 
thì U= 40V, khi đó I= 1A. 
Ngược lại nếu C, D là hai cực của nguồn điện
U= 60V thì khi đó U= 15V . 
	Tính: R, R, R.
Câu 3: (6,0 điểm)
 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biến trở MN đồng chất, tiết diện đều, có điện trở R =16, có chiều dài L. Con chạy C chia biến trở MN thành 2 phần, đoạn MC có chiều dài a, đặt x = . Biết R1= 2, hiệu điện thế UAB = 12V không đổi, điện trở của các dây nối là không đáng kể.
a) Tìm biểu thức cường độ dòng điện I chạy qua R1 theo x. 
Với các giá trị nào của x thì I đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Tìm các giá trị đó?
b) Tìm biểu thức công suất toả nhiệt P trên biến trở MN theo x. Với giá trị nào của x thì P đạt giá trị lớn nhất?
R1
+
-
B
M
N
C
A
Câu 4: (3,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R1= 2R2, ampe kế chỉ 0,5A, vôn kế chỉ 3V, am pe kế và các dây nối có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn.
Hãy tính: 
a) Điện trở R1 và R2.
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B và hai đầu điện trở R1
A
B
R1
R2
A
V
K
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6 
Câu 1:(5,0 điểm)
 Gọi v1 là vận tốc của xe xuất phát từ A, v2 là vận tốc của xe xuất phát từ B, t1 là khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau lần 1, t2 là khoảng thời gian từ lúc gặp nhau lần 1đến lúc gặp nhau lần 2 và đặt x = AB.	(1,5đ)
Gặp nhau lần 1: , suy ra 	(1,5đ)
Gặp nhau lần 2: ; 
suy ra 	(1,0đ)
Từ (1) và (2) suy ra x = 54km.
Thay x = 54 km vào (1) ta được 	(1,0đ)
Câu 2: (6,0 điểm)
- Trường hợp 1: R// ( Rnt R)
U = U+ U U= U - U = 100 - 40 = 60(V) (1,0đ )
I= I = 1A (1,0đ )
R= U/ I= 60() (1,0đ )
R= U/ I = 40(). (1,0đ )
-Trường hợp 2: R// (Rnt R)
U= U+ U U= U- U = 60 - 15 = 45(V) (1,0đ )
= R = = = 20() (1,0đ )
Vậy: R = 20() ; R= 60() ; R= 40().
 R1
 RMC
 RCN
 A
 B
Câu 3: (6,0 điểm)
a: Vẽ lại mạch điện	(0,5đ)
+ Phần biến trở giữa M và C; giữa C và N: 
 RMC= R = Rx; RCN= R= R(1-x)	(1,0đ)
+ Điện trở tương đương của RMC và RCN là R0= R(1-x)x	(0,5đ)
+ Điện trở toàn mạch Rtm= R0+R1= R1 + R(1-x)x (1)	(0,5đ)
+ Cường độ dòng điện qua R1 là 
 I = 0 x1 (2)	(0,5đ)
+ Từ (2) ta thấy I đạt giá trị cực đại khi mẫu số nhỏ nhất x=0; x=1
 Imax= 6(A)	(0,5đ)
+ I đạt giá trị cực tiểu khi mẫu số đạt giá trị cực đại: 
 R1 + R(1-x)x = 2+16x-16x2 có giá lớn nhất
(Hàm bậc 2 có hệ số a âm nên nó có giá trị cực đại khi x= -b/2a=1/2)
=> I= Imin= 2 (A)	(1,0đ)
+ Công suất toả nhiệt trên biến trở MN 
P= I2R0= (3)	(0,5đ)
b: + Biến đổi biểu thức (3) ta có: 
P= (4)
+ Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho mẫu số của biểu thức (4) ta có:
 P = Pmax 
 khi R1= R(1-x)x (5)	(1,0đ)
+ Thay số và giải phương trình (5) ta có 
Câu 4: (3,0 điểm)
Vì R1nt R2 nên 	(0,5đ)
Điện trở 	(0,5đ)
Điện trở 	(0,5đ)
	(0,75đ )
	(0,75đ)
 PHH st 12 – 2015 Nguồn vn doc

Tài liệu đính kèm:

  • docBỘ ĐỀ ÔN THI LÝ LỚP 9 (PI).doc