Bộ đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 – 2016) môn: Vật lý 8

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1199Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 – 2016) môn: Vật lý 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra học kì II (năm học 2015 – 2016) môn: Vật lý 8
KIỂM TRA HỌC KÌ II
 Theo chuẩn KTKN Vật lý THCS.
I. MỤC TIÊU:
-Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì II phần cơ học và nhiệt học(Từ tiết 19 đến tiết 33).
-Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được năng lực học của bản thân từ đó các em có ý thức học hơn trong năm học tới.
-Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp hơn với từng đối tượng học sinh.
-Rèn luyện kỹ năng tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV chuẩn bị ma trận đề ra biểu điểm và đáp án.
HS ôn lại những nội dung đã học trong học kì II.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 *Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Cơ học
Công cơ học, Công suất, cơ năng, 
6
4
2,8 
3,2
20
22,9
Nhiệt học
Cấu tạo chất, nhiệt năng
Các hình thức truyền nhiệt, nhiệt lượng,
8
7
4,9
3,1
35
22,1
Tổng
14
11
7,7
6,3
55
45
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TL
Cấp độ 1,2
Công suất, cơ năng, ..
20
0,8 » 0,5 
0,5(4ph)
1,5(15%)
Cấu tạo chất, nhiệt năng,..
Các hình thức truyền nhiệt, nhiệt lượng, sự bảo toàn năng lượng,..
35
1,4 » 1,5
1,5
( 17ph)
2,5đ
 (25%)
Cấp độ 3,4
Công suất, cơ năng, ..
22,9
0,92 » 1
1(10ph)
2,0đ
(20%)
Cấu tạo chất, nhiệt năng,..
Các hình thức truyền nhiệt, nhiệt lượng, sự bảo toàn năng lượng,..
22,1
0,9 » 1
1(14ph)
4đ
(40%)
Tổng
100
4
4 câu
45 Phút
10đ
ĐỀ RA: MÃ ĐỀ SỐ 1
Câu 1.(2,5đ) a,Viết công thức tính công theo công suất, nêu ý nghĩa và đơn vị của từng kí hiệu?
b, Nêu các hình thức truyền nhiệt đã học? Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? 
Câu 2.(1,5đ) Một vật nằm yên trên mặt đất có cơ năng không, Vì sao? Nó có dạng năng lượng nào?
Câu 3.(2,0đ) Nêu cấu tạo của các chất? Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có đặc điểm gì?
Câu 4. (4đ) a, Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 2,5 lít nước ở nhiệt độ 250C. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là C1 = 880 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K
 	b, Đổ tiếp vào ấm đó m3 (kg) nước ở nhiệt độ t3 0C. Hãy viết công thức thiết lập tính nhiệt độ của hỗn hợp nước và ấm khi cân bằng. (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh). 
MÃ ĐỀ SỐ 2
Câu 1. (2,5đ) a,Viết công thức tính công suất, nêu ý nghĩa và đơn vị của từng kí hiệu?
 b, Nêu các đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật?
Câu 2.(1,5đ) Nêu các hình thức truyền nhiệt đã học? Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào? 
Câu 3.(2đ) Khi nào vật có cơ năng? Một vật nằm yên trên mặt đất có dạng năng lượng nào?
Câu 4.(4đ) a, Một ấm nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 250C. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là C1 = 880 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K
 	b, Rót vào ấm đó một lượng m3 nước ở nhiệt độ 200C thì nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 650C. Hãy viết công thức thiết lập tính khối lượng m3 nước đã rót vào (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh).
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÃ ĐỀ SỐ 1.
CÂU
ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt
BIỂU ĐIỂM
GHI CHÚ
Câu 1 (2,5đ)
a, Từ công thức P = 
=> A = P.t
Trong đó: A là công thực hiện được(J)
 P là công suất(W)
 t là thời gian thực hiện công đó(s)
b, -Các hình thức truyền nhiệt đã học: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
 Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của rắn.
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2 (1,5đ)
 Một vật nằm yên trên mặt đất không có cơ năng 
vì nó không có khả năng thực hiện công.
-Nó có dạng năng lượng là nhiệt năng.
1,0đ
0,5đ
Câu 3 (2,0đ)
-Các chất được cấu tạo bởi các hạt nhỏ bé riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
Đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: Giữa chúng có khoảng cách, 
các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. 
Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 4 (4đ)
Cho biết: a,	m1 = 500g = 0,5 kg.
	V= 2,5l => m2 = 2,5kg.
	t1 = 250C
	t2 = 1000C
	C1 = 880J/kg.K; C2 =4200J/kg.K.
	a, Q =?
 b, m3 = 0,5kg t3 = 200C 
 t = ?
	Giải
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
 Từ công thức: Q = mc(t2-t1)	
=> Q = Q1 + Q2 =	 
=m1C1( t2 - t1) + m2C2( t2 - t1) =
=( m1C1 + m2C2)( t2 - t1) 	 
Thay số vào ta có : Q = (0,5.880 + 2,5.4200)(100 - 25)= 820500(J) 
 Nhiệt độ của hỗn hợp khi đó là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt : Qtỏa = Qthu 	
Hay Q1 + Q2 = Q3
=> (m1C1 + m2 C2)(t2 - t) = m3C2(t - t3)	
 => t = 	 
 ĐS : Q = 820500J 
Nếu HS giả cách khác áp dụng đúng công thức đúng kết quả vẫn đạt điểm tối đa.
0,5đ
0,5đ
 0,5đ
đ
 1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Tổng
10,0đ
MÃ ĐỀ SỐ 2.
CÂU
ĐÁP ÁN- Nội dung cần đạt
BIỂU ĐIỂM
GHI CHÚ
Câu 1 (2,5đ)
a, Công thức tính công suất : P = 
Trong đó: A là công thực hiện được(J)
 P là công suất(W)
 t là thời gian thực hiện công đó(s)
 b, Đặc điểm của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: Giữa chúng có khoảng cách, 
các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. 
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2 (1,5đ)
-Các hình thức truyền nhiệt đã học: Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
 Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí và chân không..
1,0đ
0,5đ
Câu 3 (2đ)
-Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công.
-Một vật nằm yên trên mặt đất có dạng năng lượng là nhiệt năng.
1,0đ
1,0đ
Câu 4 (4đ)
Cho biết: a,	m1 = 0,4 kg.
	V= 2l => m2 = 2kg.
	t1 = 250C
	t2 = 1000C
	C1 = 880J/kg.K; C2 =4200J/kg.K.
	Q =?
	 b, m3 (kg)
	 t3 = 200C 
	 t = 650C
 Thiết lập công thức tính m3 
Giải
 Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Từ công thức: Q = mc(t2-t1)	 
 	=> Q = Q1 + Q2 =	=m1C1( t2 - t1) + m2C2( t2 - t1)=( m1C1 + m2C2)( t2 - t1) 	Thay số vào ta có : Q = (0,4.880 + 2.4200)(100 - 25)= 656400(J) 
 Khối lượng m3 là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt : Qtỏa = Qthu 	
Hay Q1 + Q2 = Q3
=> (m1C1 + m2 C2)(t2 - t) = m3C2(t - t3)	
=> m3 =	
 	 ĐS : Q = 656400J
Nếu HS giả cách khác áp dụng đúng công thức đúng kết quả vẫn đạt điểm tối đa.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Tổng
10,0đ
 GV:
 Nguyễn Văn Nhã

Tài liệu đính kèm:

  • docMTDEDATL.doc