Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tô Hiệu (Có đáp án)

docx 7 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 16/10/2023 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tô Hiệu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tô Hiệu (Có đáp án)
PHÒNG GD &ĐT VĨNH YÊN
 TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU
 -----------***----------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 -2023
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Biểu thức đúng của định luật Ohm là: 
A. . B. . 	C. . D. U = I.R.	
Câu 2. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
	A. 3,6V.	B. 36V.	C. 0,1V.	D. 10V.
Câu 3. Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là 
	A. 36A.	B. 4A.	C.2,5A.	D. 0,25A.
Câu 4. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là 
	A. 3Ω.	B. 12Ω.	C.0,33Ω.	D. 1,2Ω.
Câu 5. Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω 
C 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
Câu 6. Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là
	A. 3A.	B. 1A.	C. 0,5A.	D. 0,25A.
Câu 7. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.
A. R = R1 + R2 B . R =
C. 	 D. R = 	
Câu 8. Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : 
	A . 1,5 A 	B. 1A 	C. 0,8A 	D. 0,5A 
Câu 9. Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là :
	A. Rtđ = 2Ω 	B.Rtđ = 4Ω 	C.Rtđ = 9Ω	D. Rtđ = 6Ω
Câu 10. Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ:
 A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 6 lần. D. Tăng 6 lần.
Câu 11. Với : n1, n2 lần lượt là số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1, U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế ta có biểu thức không đúng là: 
	A. = . B. U1. n1 = U2. n2. 	 C. U2 = .	D. U1 = .
Câu 12. Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là 
A. chùm song song. B. lệch về phía trục chính so với tia tới.
C. lệch ra xa trục chính so với tia tới. D. phản xạ ngay tại thấu kính.
Câu 13. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính ảnh A’B’ 
A. là ảnh ảo. B. nhỏ hơn vật. C. ngược chiều với vật. D. vuông góc với vật.
Câu 14. Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là 
A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật. 
C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật.
Câu 15. Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là
A. ảnh thật, ngược chiều với vật. B. ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều với vật. D. ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 16: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh là
A. ảnh thật, ngược chiều với vật. B. ảnh thật luôn lớn hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. ảnh và vật luôn có độ cao bằng nhau.
Câu 17. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì 
	A. OA = f.	B. OA = 2f.	C. OA > f.	D. OA< f.
Câu 18. Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng 
A. cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. cùng chiều với vật.
C. ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. ngược chiều với vật.
Câu 19. Khi một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ, thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng 
A. bằng tiêu cự. B. nhỏ hơn tiêu cự. 
C. lớn hơn tiêu cự. D. gấp 2 lần tiêu cự.
Câu 20. Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự 
f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật, tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính: 
	A. 8cm.	B. 16cm.	C. 32cm.	D. 48cm.
Câu 21. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn 
	A. f 2f.	C. 0 < OA < f.	D. OA = 2f.
Câu 22. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một đoạn 
	A. OA 2f.	C. OA = f.	D. OA = 2f.
Câu 23. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Một vật thật AB cách thấu kính 40cm. Ảnh thu được là 
A. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
B. ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật và độ cao bằng vật.
C. ảnh thật, cách thấu kính 40cm, cùng chiều vật và độ cao bằng vật.
D. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, cùng chiều vật và lớn hơn vật.
Câu 24. Thấu kính phân kì là loại thấu kính 
A. có phần rìa dày hơn phần giữa 
B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ. 
D. có thể làm bằng chất rắn không trong suốt.
Câu 25. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló 
A. đi qua tiêu điểm của thấu kính.
B. song song với trục chính của thấu kính.
C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
Câu 26. Một đặc điểm của mắt mà nhờ đó mắt nhìn rõ được vật khi quan sát các vật xa, gần khác nhau là: 
A. thể thủy tinh có thể thay đổi độ cong. B. màng lưới có thể thay đổi độ cong.
C. thể thủy tinh có thể di chuyển được. D. màng lưới có thể di chuyển được.
Câu 27. Tiêu cự của thể thủy tinh là dài nhất khi mắt quan sát vật ở 
 A. điểm cực cận. B. điểm cực viễn. 
 C. khoảng cực cận. D. khoảng cực viễn.
Câu 28. Khi nhìn một tòa nhà cao 10m ở cách mắt 20m thì ảnh của tòa nhà trên màng lưới mắt có độ cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm. A. 0,5cm. B. 1,0cm. 	C. 1,5cm. D. 2,0cm.
Câu 29. Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách 
A. Thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
B. Thay đổi đường kính của con ngươi
C. Thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh. 
D. Thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
Câu 30. Một người nhìn rõ một vật. Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2cm. Khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt:
 A. bằng 0cm. B. bằng 2cm.	 C. bằng 5cm. D. bằng vô cùng.
Câu 31. Biểu hiện của mắt cận là 
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. 
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. 
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
Câu 32. Biểu hiện của mắt lão là 
A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. 
B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. 
C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
Câu 33. Kính cận thích hợp là kính phân kỳ có tiêu điểm F 
A. trùng với điểm cực cận của mắt.
B. trùng với điểm cực viễn của mắt. 
C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt.
D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt.
Câu 34. Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như 
 A. kính phân kì. B. kính hội tụ. C. kính mát. D. kính râm.
Câu 35. Tác dụng của kính cận là để 
A. nhìn rõ vật ở xa mắt. B. nhìn rõ vật ở gần mắt.
C. thay đổi võng mạc của mắt. D. thay đổi thể thủy tinh của mắt.
Câu 36. Tác dụng của kính lão là để 
A. nhìn rõ vật ở xa mắt. B. nhìn rõ vật ở gần mắt. 
C. thay đổi võng mạc của mắt. D. thay đổi thể thủy tinh của mắt
Câu 37. Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất? 
A. Kính lúp có số bội giác G = 5. B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
C. Kính lúp có số bội giác G = 6. D. Kính lúp có số bội giác G = 4.
Câu 38. Số bội giác và tiêu cự ( đo bằng đơn vị xentimet ) của một kính lúp có hệ thức: 
	A. G = 25..	B. G = .	C. G = 25 +.	D. G = 25 – .
Câu 39 Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là
	A. f = 5m.	B. f = 5cm.	C. f = 5mm.	D. f = 5dm.
Câu 40. Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải
A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự. 
C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
-----------------------------Hết-------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
11
B
21
A
31
A
2
A
12
B
22
B
32
B
3
D
13
A
23
A
33
B
4
B
14
B
24
A
34
B
5
B
15
A
25
D
35
A
6
A
16
A
26
B
36
B
7
C
17
B
27
B
37
C
8
B
18
D
28
B
38
B
9
A
19
A
29
C
39
B
10
A
20
D
30
B
40
B
--------------HẾT-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2022_2023.docx