Bộ đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu

docx 9 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 15/10/2023 Lượt xem 529Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Phan Bội Châu
UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Mã đề: 1 A Phần trắc nghiêm ( thời gian 15 phút)
Họ & Tên:
Lớp 9.
Điểm
Lời phê của thầy ( cô ) giáo
TN:
TL:
Tổng:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 
Câu 1. Điện trở của một dây dẫn nhất định có đặc điểm nào sau đây? ?
A. Luôn thay đổi.	B. Không thay đổi.
C. Tăng khi hiệu điện thế tăng	D. Giảm khi cường độ dòng điện tăng.
Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 = 15Ω mắc song song có giá trị nào sau đây:
5 Ω	B. 6 Ω 	 C. 25 Ω	 	D. 1/6 Ω
Câu 3. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về biến trở:
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. 	
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. 
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 	
D. Trên mỗi biến trở đều có ghi giá trị điện trở lớn nhất của nó.. 
Câu 4. Một dây dẫn bằng đồng tiết diện 0,1 mm2 và một dây nhôm tiết diện 0,2mm2. Hãy so sánh điện trở của 2 dây ?
A. Dây đồng có điện trở lớn hơn dây nhôm.	B. Dây nhôm có điện trở lớn hơn dây đồng.
C. Hai dây có điện trở như nhau.	D. Không thể so sánh được.
Câu 5. Đưa hai cực cùng tên của hai nam châm bất kỳ lại gần nhau thì thấy chúng:
A. Hút nhau.	B. Không hút, không đẩy
C. Đẩy nhau.	D. Lúc hút, lúc đẩy.
Câu 6. Chọn câu trả lời sai. Lõi của nam châm điện được làm bằng sắt non vì:
A. Lõi sắt làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. 	
B. Khi ngắt điện lõi sắt mất hết từ tính. 
C. Khi đặt trong từ trường, lõi sắt bị nhiễm từ 
D. Sắt có thể bị nhiễm từ trong mọi trường hợp. 	
 Câu 7. Nam châm vĩnh cửu không hút được vật làm bằng chất nào sau đây? 
A.Sắt	B. Niken 
C. Thép.	D. Nhôm
Câu 8. Điều nào sau đây đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm có thể hút niken, gadolini, sắt...
B. Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực: Cực âm và cực dương.
C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
D. Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau..
Câu 9. Nhà vật lí học phát hiện ra mối liên hệ giữa điện và từ là: 
A. Ơxtet.	B. Ôm.	C. Joule.	D. Ampe 	
Câu 10. Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
A. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại. 
B. Lực điện từ có phương song song với đường sức từ.
C. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không. 
D. Lực điện từ phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường. 
UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Mã đề: 1 B Phần trắc nghiêm ( thời gian 15 phút)
Họ & Tên:
Lớp 9.
Điểm
Lời phê của thầy ( cô ) giáo
TN:
TL:
Tổng:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 
Câu 1. Chọn câu trả lời sai. Lõi của nam châm điện được làm bằng sắt non vì:
A. Lõi sắt làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. 	
B. Khi ngắt điện lõi sắt mất hết từ tính. 
C. Khi đặt trong từ trường, lõi sắt bị nhiễm từ 
D. Sắt có thể bị nhiễm từ trong mọi trường hợp. 	
 Câu 2. Nam châm vĩnh cửu không hút được vật làm bằng chất nào sau đây? 
A.Sắt	B. Niken 
C. Thép.	D. Nhôm
Câu 3. Điều nào sau đây đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm có thể hút niken, gadolini, sắt...
B. Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực: Cực âm và cực dương.
C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
D. Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau..
Câu 4. Nhà vật lí học phát hiện ra mối liên hệ giữa điện và từ là: 
A. Ơxtet.	B. Ôm.	C. Joule.	D. Ampe 	
Câu 5. Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
A. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại. 
B. Lực điện từ có phương song song với đường sức từ.
C. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không. 
D. Lực điện từ phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường. 
Câu 6. Điện trở của một dây dẫn nhất định có đặc điểm nào sau đây? ?
A. Luôn thay đổi.	B. Không thay đổi.
C. Tăng khi hiệu điện thế tăng	D. Giảm khi cường độ dòng điện tăng.
Câu 7. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 = 15Ω mắc song song có giá trị nào sau đây:
5 Ω	B. 6 Ω 	 C. 25 Ω	 	D. 1/6 Ω
Câu 8. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về biến trở:
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. 	
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. 
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 	
D. Trên mỗi biến trở đều có ghi giá trị điện trở lớn nhất của nó.. 
Câu 9. Một dây dẫn bằng đồng tiết diện 0,1 mm2 và một dây nhôm tiết diện 0,2mm2. Hãy so sánh điện trở của 2 dây ?
A. Dây đồng có điện trở lớn hơn dây nhôm.	B. Dây nhôm có điện trở lớn hơn dây đồng.
C. Hai dây có điện trở như nhau.	D. Không thể so sánh được.
Câu 10. Đưa hai cực cùng tên của hai nam châm bất kỳ lại gần nhau thì thấy chúng:
A. Hút nhau.	B. Không hút, không đẩy
C. Đẩy nhau.	D. Lúc hút, lúc đẩy.
UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Mã đề: 1 C Phần trắc nghiêm ( thời gian 15 phút)
Họ & Tên:
Lớp 9.
Điểm
Lời phê của thầy ( cô ) giáo
TN:
TL:
Tổng:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 
Câu 1. Nam châm vĩnh cửu không hút được vật làm bằng chất nào sau đây? 
A.Sắt	B. Niken 
C. Thép.	D. Nhôm
Câu 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm có thể hút niken, gadolini, sắt...
B. Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực: Cực âm và cực dương.
C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
D. Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau..
Câu 3. Nhà vật lí học phát hiện ra mối liên hệ giữa điện và từ là: 
A. Ơxtet.	B. Ôm.	C. Joule.	D. Ampe 	
Câu 4. Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
A. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại. 
B. Lực điện từ có phương song song với đường sức từ.
C. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không. 
D. Lực điện từ phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường. 
Câu 5. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về biến trở:
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. 	
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. 
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 	
D. Trên mỗi biến trở đều có ghi giá trị điện trở lớn nhất của nó.. 
Câu 6. Một dây dẫn bằng đồng tiết diện 0,1 mm2 và một dây nhôm tiết diện 0,2mm2. Hãy so sánh điện trở của 2 dây ?
A. Dây đồng có điện trở lớn hơn dây nhôm.	B. Dây nhôm có điện trở lớn hơn dây đồng.
C. Hai dây có điện trở như nhau.	D. Không thể so sánh được.
Câu 7. Đưa hai cực cùng tên của hai nam châm bất kỳ lại gần nhau thì thấy chúng:
A. Hút nhau.	B. Không hút, không đẩy
C. Đẩy nhau.	D. Lúc hút, lúc đẩy.
Câu 8. Chọn câu trả lời sai. Lõi của nam châm điện được làm bằng sắt non vì:
A. Lõi sắt làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. 	
B. Khi ngắt điện lõi sắt mất hết từ tính. 
C. Khi đặt trong từ trường, lõi sắt bị nhiễm từ 
D. Sắt có thể bị nhiễm từ trong mọi trường hợp. 	
Câu 9. Điện trở của một dây dẫn nhất định có đặc điểm nào sau đây? ?
A. Luôn thay đổi.	B. Không thay đổi.
C. Tăng khi hiệu điện thế tăng	D. Giảm khi cường độ dòng điện tăng.
Câu 10. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 = 15Ω mắc song song có giá trị nào sau đây:
5 Ω	B. 6 Ω 	 C. 25 Ω	 	D. 1/6 Ω
UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Mã đề: 1 D Phần trắc nghiêm ( thời gian 15 phút)
Họ & Tên:
Lớp 9.
Điểm
Lời phê của thầy ( cô ) giáo
TN:
TL:
Tổng:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 
Câu 1. Nhà vật lí học phát hiện ra mối liên hệ giữa điện và từ là: 
A. Ơxtet.	B. Ôm.	C. Joule.	D. Ampe 
Câu 2. Đưa hai cực cùng tên của hai nam châm bất kỳ lại gần nhau thì thấy chúng:
A. Hút nhau.	B. Không hút, không đẩy
C. Đẩy nhau.	D. Lúc hút, lúc đẩy.
Câu 3. Chọn câu trả lời sai. Lõi của nam châm điện được làm bằng sắt non vì:
A. Lõi sắt làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. 	
B. Khi ngắt điện lõi sắt mất hết từ tính. 
C. Khi đặt trong từ trường, lõi sắt bị nhiễm từ 
D. Sắt có thể bị nhiễm từ trong mọi trường hợp. 	
 Câu 4. Nam châm vĩnh cửu không hút được vật làm bằng chất nào sau đây? 
A.Sắt	B. Niken 
C. Thép.	D. Nhôm
Câu 5. Điều nào sau đây đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm có thể hút niken, gadolini, sắt...
B. Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực: Cực âm và cực dương.
C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
D. Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau..
Câu 6. Điện trở của một dây dẫn nhất định có đặc điểm nào sau đây? ?
A. Luôn thay đổi.	B. Không thay đổi.
C. Tăng khi hiệu điện thế tăng	D. Giảm khi cường độ dòng điện tăng.
Câu 7. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 = 15Ω mắc song song có giá trị nào sau đây:
5 Ω	B. 6 Ω 	 C. 25 Ω	 	D. 1/6 Ω	
Câu 8. Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
A. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại. 
B. Lực điện từ có phương song song với đường sức từ.
C. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không. 
D. Lực điện từ phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường. 
Câu 9. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về biến trở:
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. 	
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. 
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 	
D. Trên mỗi biến trở đều có ghi giá trị điện trở lớn nhất của nó.. 
Câu 10. Một dây dẫn bằng đồng tiết diện 0,1 mm2 và một dây nhôm tiết diện 0,2mm2. Hãy so sánh điện trở của 2 dây ?
A. Dây đồng có điện trở lớn hơn dây nhôm.	B. Dây nhôm có điện trở lớn hơn dây đồng.
C. Hai dây có điện trở như nhau.	D. Không thể so sánh được.
UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Phần trắc tự luận (30 phút)
Đề 1
Họ & Tên:.
Lớp 9.
Điểm
Lời phê của thầy ( cô ) giáo
Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
Vận dụng vẽ và xác định chiều đường sức từ trong ống dây sau.
Câu 2.(2,5 điểm) 
Một ấm điện 220V – 1100W được mắc vào 
hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 20oC. 
a. Giải thích các con số ghi trên ấm.
a. Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm.
b. Tính hiệu suất của ấm nếu thời gian đun sôi nước là 15 phút. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
R2
Câu 3. (1,0 điểm) Cho đoạn mạch như hình vẽ
A
Biết: R1 = 6Ω
 R2 = 10Ω
R1
 R3 là một dây dẫn bằng nikelin (điện trở suất 
R3
0,4.10-6 Ω m), dài 7,5m, tiết diện 0,2 mm2
 U = 15V. Tìm số chỉ của ampe kế
BÀI LÀM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
UBND HUYỆN ĐỨC LINH 	KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Mã đề 1 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/TRẮC NGHIỆM 
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
MÃ 1A
B
B
B
D
C
D
D
A
A
C
MÃ 1B
D
D
D
A
C
B
B
B
D
C
MÃ 1C
D
D
A
C
B
D
C
D
B
B
MÃ 1D
A
C
D
D
D
B
B
C
B
D
II/ TỰ LUẬN
Câu 1: 
- Phát biểu đúng quy tắc: 1 điểm
- Xác định đúng chiều đường sức từ trong ống dây: 0,25 đ
- Xác định đúng cực của ống dây: 0,25 đ 
Câu 2: 
a. (0,5 đ) Giải thích: 
- 220V: Hiệu điện thế định mức của bếp	
- 1100W: Công suất định mức của bếp
b. (1 đ) Điện trở của bếp 
 Cường độ dòng điện qua bếp 
 c. (1 đ) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
	Qi = m.c.∆t = 2.4200.80 = 672 000 (J)
 Nhiệt lượng bếp tỏa ra
	Qtp = I2.R.t = 1100.900 = 990 000 (J)
 Hiệu suất của bếp là
Câu 3: (1 đ)
Điện trở R3: R3 = p.l/S = 0,4.10-6. 7,5/0,2.10-6 = 15(Ω)
Vì R2 ss R3 nên 	(0,25 đ)
	mà Rtđ = R1 + R23 = 6 + 6 = 12(Ω)	
=> I = U/Rtd = 15/12 = 1,25(A)
=> I = I1 = I23 = 1,25A (R1 nt R23)	(0,25 đ)
=> U23 = I23.R23 = 1,25.6 = 7,5(V)
=> U2 = U3 = U23 = 7,5V (R2 ss R3)	(0,25 đ)
Số chỉ ampe kế
I2 = U2/R2 = 7,5/10 = 0,75 (A)	(0,25 đ)
UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Mã đề: 2 A Phần trắc nghiêm ( thời gian 15 phút)
Họ & Tên:
Lớp 9.
Điểm
Lời phê của thầy ( cô ) giáo
TN:
TL:
Tổng:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 
Câu 1. Điện trở có đơn vị đo là:
A. Ampe (A).	B. Vôn (V).
C. Oát (W)	D. Ôm (Ω)
Câu 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 = 15Ω mắc nối tiếp có giá trị nào sau đây:
5 Ω	B. 6 Ω 	 C. 25 Ω	 	D. 1/6 Ω
Câu 3. Điều nào sau đây là đúng khi nói về biến trở:
A. Biến trở là điện trở trị số không thay đổi được	
B. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. 
C. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 	
D. Trên mỗi biến trở đều có ghi hiệu điện thế định mức của nó.. 
Câu 4. Một dây dẫn bằng đồng dài 5m và một dây nhôm dài 10m. Hãy so sánh điện trở R1 và R2 của 2 dây ?
A. R1 = R2.	B. R1 =2 R2.
C. R1 > R2	D. Không thể so sánh được.
Câu 5. Đưa hai cực khác tên của hai nam châm bất kỳ lại gần nhau thì thấy chúng:
A. Hút nhau.	B. Không hút, không đẩy
C. Đẩy nhau.	D. Lúc hút, lúc đẩy.
Câu 6. Chọn câu trả lời sai. Lõi của nam châm điện được làm bằng sắt non vì:
A. Lõi sắt làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện. 	
B. Khi ngắt điện lõi sắt mất hết từ tính. 
C. Khi đặt trong từ trường, lõi sắt bị nhiễm từ 
D. Sắt không bị nhiễm từ khi đặt trong từ trường. 	
 Câu 7. Thanh nào sau đây sẽ trở thành Nam châm vĩnh cửu khi đặt trong lòng ống dây có dòng điện 
A.Sắt	B. Bạc 
C. Thép.	D. Nhôm
Câu 8. Điều nào sau đây không đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm có thể hút niken, gadolini, sắt...
B. Bất kỳ nam châm nào cũng có hai cực: Cực Nam và cực Bắc.
C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
D. Khi đưa hai cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau..
Câu 9. Trong thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện, đoạn dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ.
B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc 30º.
Câu 10. Nếu dây dẫn có phương song song với đường sức từ thì:
A. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị cực đại. 
B. Lực điện từ có phương song song với đường sức từ.
C. Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có giá trị bằng không. 
D. Lực điện từ phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn đặt trong từ trường. 
UBND HUYỆN ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Phần trắc tự luận (30 phút)
ĐỀ 2
Họ & Tên:.
Lớp 9.
Điểm
Lời phê của thầy ( cô ) giáo
Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu quy tắc nắm tay phải?
Vận dụng vẽ và xác định chiều đường sức từ, chiều dòng 
điện trong ống dây sau.
Câu 2.(2,5 điểm) 
Một ấm điện 220V – 880W được mắc vào 
hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước ở 20oC. 
a. Giải thích các con số ghi trên ấm. 
a. Tính điện trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm.
b. Tính thời gian đun sôi nước nếu hiệu suất của ấm là 80%. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
R2
Câu 3. (1,0 điểm) Cho đoạn mạch như hình vẽ
A
Biết: R1 : 6V – 6W
 R2 = 20Ω
R1
 R3 = 30 Ω
R3
 U = 9V. Tìm số chỉ của ampe kế
BÀI LÀM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
UBND HUYỆN ĐỨC LINH KIỂM TRA HKI NĂM HỌC: 2022 – 2023
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ 9
 Mã đề 2 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I/TRẮC NGHIỆM 
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
C
D
A
D
C
C
B
C
II/ TỰ LUẬN
Câu 1: 
- Phát biểu đúng quy tắc: 1 điểm
- Xác định đúng chiều đường sức từ trong ống dây: 0,25 đ
- Xác định đúng chiều dòng điện trong ống dây: 0,25 đ 
Câu 2: 
a. (0,5 đ) Giải thích: 
- 220V: Hiệu điện thế định mức của bếp	
- 880W: Công suất định mức của bếp
b. (1 đ) Điện trở của bếp 
 Cường độ dòng điện qua bếp 
 c. (1 đ) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
	Qi = m.c.∆t = 2.4200.80 = 672 000 (J)
 Nhiệt lượng bếp tỏa ra
	H = Qi/Qtp.100% 
 => Qtp = Qi.100%/H = 672000. 100%/80% = 840 000 (J)
 Thời gian để đun sôi nước là
Qtp = I 2.R.t => t = Qtp/I2.R = 840000/42.55 = 954,55 (s)
Câu 3: (1 đ)
Điện trở R1: 
Vì R2 ss R3 nên 	(0,25 đ)
	mà Rtđ = R1 + R23 = 6 + 12 = 18(Ω)	
=> I = U/Rtd = 9/18 = 0,5(A)
=> I = I1 = I23 = 0,5A (R1 nt R23)	(0,25 đ)
=> U23 = I23.R23 = 0,5.12 = 6(V)
=> U2 = U3 = U23 = 6V (R2 ss R3)	(0,25 đ)
Số chỉ ampe kế
I2 = U2/R2 = 6/10 = 0,6 (A)	(0,25 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2022_2023_t.docx